Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Giáo trình Vẽ kỹ thuật - GV. Nguyễn Tiến Mạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 58 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHU VĂN AN
­­­­­­­­­­­­­­­ o0o ­­­­­­­­­­­­­­­ 

Gi¸o tr×nh

VÏ kü thuËt ®iÖn

Giáo viên: Nguyễn Tiến Mạnh


Chương 1
Quyước c hung biểudiễns ơđồđiện
1.1.Mộ ts ố quiđịnhvềbảnvẽs ơđồđiện
1.Khổ g iấy
- Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 2 - 74 qui định mỗi bản vẽ đư
ợc thực hiện trên một khổ giấy. Khổ giấy được xác định bằng các kích
thước ngoài của bản vẽ. Khổ giấy chính gồm khổ Ao có kích thước 1189 x
841.

- Các khổ giấy khác được chia ra từ khổ giấy Ao.
- Kích thước của các khổ giấy chính quy định như sau:

Kí hiệu khổ giấy
Kích thước các cạnh tính
bằng mm
Kí hiệu theo TCVN
193 - 66

44


24

22

12

11

1189 x
841

841 x
594

594 x
420

420 x
297

297 x
210

Ao

A1

A2

A3


A4


2.Khung vẽvàkhung tên
Mỗi bản vẽ phải có một khung vẽ và khung tên riêng theo TCVN
3821 - 83 qui định.
- Khung vẽ: Vẽ bằng nét cơ bản cách mép khổ giấy một khoảng
là 5 mm. Nếu đóng thành tập thì cạnh trái khung vẽ cách mép trái khổ
giấy một khoảng 25 mm
- Khung tên : Được bố trí ở góc phải phía dưới bản vẽ, khổ 11
đặt theo cạnh ngắn hoặc dài của khổ giấy.
20

30

15

8

Người vẽ

Ngày vẽ

8

Người K.tra

Ngày K.tra


32
Tỉ lệ :

Trường:
Ngành :

Tên gọi :

Vật liệu :
Lớp :

Kí hiệu :
25

140


3.Đ ườ ng nét
TCVN 8 - 85 qui định các loại đường nét. Qui tắc vẽ, sử dụng dãy
chiều rộng đường nét sau:
S =0,18 ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; 1 ; 1,4 ; 2 mm
Tỉ số gần đúng của chiều rộng 2 loại đường nét mảnh và đậm là
1:2 hoặc 1: 3. Chiều rộng nét đậm thường là 0,5 ; 0,7 ; 1
- Nét liền đậm dùng để biểu diễn đường bao thấy trên hình
chiếu, khung vẽ, khung tên, mạch động lực sơđồ điện
- Nét liền mảnh dùng biểu diễn đường bao thấy của mặt cắt, đư
ờng kích thước, đường gióng, mạch điều khiển của sơđồ điện
- Nét đứt biểu diễn đường bao khuất, dây trung tính, dây nối đất
trên sơđồ điện
- Đường chấm gạch biểu diễn đường trục, đường tâm, vết cắt

trên sơđồ trải


4ưChữviết
Trên bản vẽ kỹ thuật ngoài hình vẽ còn có con số, những ký hiệu
bằng chữ, những ghi chú bằng lời ... chữ và số viết trên bản vẽ phải rõ ràng
thống nhất để dễ đọc và không gây nhầm lẫn. TCVN 6 - 85 qui định hình
dạng và kích thước của chữvà số
- Khổ chữ (h) là giá trị xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính
bằng mm.
- Qui định khổ chữnhư sau : 1,8 ; 2,5 ; 3,5 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 40.
- Qui định những kiểu chữnhư sau
Kiểu A chữđứng
Kiểu A chữnghiêng 750
Kiểu B chữđứng
Kiểu B chữnghiêng 750
- Các kích thước của chữđược tính theo chiều cao của chữhoa.
*Câuhỏi:

ưNê uc ác lo ạikhổ g iấy v àkíc hthước c ủanó?
ưCác lo ạiđườ ng nét,kiểuc hữ?


1.2.Biểudiễnc ác máyđiện
Sơ đồ điện là hình biểu diễn hệ thống điện bằng những ký hiệu
qui ước thống nhất. Các kí hiệu bằng hình vẽ trên sơ đồ điện được qui định
trong TCVN 1634 - 87, có kèm theo chữcái chỉ tên gọi
Sau đây là những kí hiệu qui ước biểu diễn các máy điện dùng
trong bản vẽ sơđồ điện
1ưĐộ ng c ơđiện

Các động cơ điện xoay chiều được biểu diễn bằng 2 vòng tròn
đồng tâm: vòng tròn trong là rô to, vòng tròn ngoài là stato. Nếu có vành
góp biểu diễn thêm chổi tiếp xúc
- Động cơđiện 1 pha
- Động cơđiện 3 pha
- Động cơđiện 3 pha rô to dây quấn

Đ
Đ
Đ


Đ

- Động cơđiện 1 pha có vành góp

- Động cơ điện 3 pha có vành góp

Đ

* Các động cơđiện 1 chiều được biểu diễn làm hai thành phần :
- Phần ứng được biểu diễn bằng vòng tròn, có chổi tiếp xúc
- Phần cảm ( cuộn kích thích ) biểu diễn bằng đường zich zăc
Đ
KT


2­ M¸y biÕn ¸p
- M¸y biÕn ¸p 1 pha cã lâi


BA

- M¸y biÕn ¸p 1 pha kh«ng lâi

BA

A

B

C

- M¸y biÕn ¸p 3 pha

BA

a

b

c
BA

M¸y biÕn ¸p còng cã thÓ biÓu diÔn d­ưíi d¹ng ®¬n gi¶n


BI

- Máy biến dòng


- Máy biến điện áp

BU

3ưMáyphátđiện
Các máy phát điện cũng được biểu diễn như các động cơ điện,
trên các kí hiệu bằng hình vẽ được kèm theo chữcái "MF".
Vídụ : Máy phát điện 1 chiều kích thích song song
MF
KT

*Câuhỏi : Trình bày cách biểu diễn các máy điện trong bản vẽ KTĐ?


1.3.Biểudiễnc ác khíc ụ điện
Hình vẽ biểu diễn các khí cụ điện bao gồm các ký hiệu, chữcái chỉ
tên gọi, các chữsố chỉ thứ tự.
Tùy theo đặc điểm về cấu tạo của từng khí cụ, ta chọn kí hiệu
cho phù hợp, thuận tiện cho việc bố trí bản vẽ : bố trí thẳng đứng hoặc nằm
ngang. Riêng với các tiếp điểm thường mở được quay về bên trái hoặc phía
trên; tiếp điểm thường đóng được quay về phía phải hoặc phía dưới.
1ưCác khíc ụ đóng c ắt
Được biểu diễn cả ở mạch động lực và mạch điều khiển.
- Các tiếp điểm chính được biểu diễn bằng nét liền đậm.
- Các tiếp điểm phụ được biểu diễn bằng nét liền mảnh.
- Các tiếp điểm đều được đánh số chỉ các cực : Số chẵn chỉ đầu vào, số
lẻ chỉ đầu ra. Các số được đánh theo thứ tự hết tiếp điểm chính đến tiếp
điểm phụ.
- Cực của các cuộn dây thường được kí hiệu bằng chữ.



a/. CÇu d ao
- CÇu dao 1 pha.

1 3
Cd
2 4
1 3 5

- CÇu dao 3 pha.

Cd
2 4 6

b /. C«ng  t¾c

1

- C«ng t¾c 1 pha.

Ct
2
1 3 5

- C«ng t¾c 3 pha.

Ct
2 4

6


c /. ¸p  t« m ¸t
1

- ¸p t« m¸t 1 pha

At
2

- ¸p t« m¸t 3 pha

1 3 5
At
2 4 6


d /.Nú tấn
- Nút ấn đơn :

+Thường mở
+Thường đóng

- Nút ấn kép
2ưCác khíc ụ điềukhiểnbảo vệ:
Các khí cụ điều khiển bảo vệ thường được biểu diễn gồm 2
phần: Cuộn dây và tiếp điểm. Cuộn dây và tiếp điểm cũng được biểu
diễn theo qui ước.
a/.Công tắc tơ

K


K

- Cuộn dây
- Tiếp điểm thường mở
- Tiếp điểm thường đóng

K

K

K

K


b /.Rơle điệntừ
- Cuộn dây
- Tiếp điểm thường mở
- Tiếp điểm thường đóng
Nếu là rơle dòng điện ghi chữRI
Nếu là rơle điện áp ghi chữRU
c /.Rơle nhiệt
Rn

- Phần tử đốt nóng

Rn

- Tiếp điểm

d /.Cầuc hì

Cc

Rn

hoặc
Rn

hoặc

Cc


3­ C¸c  phô  t¶i
- §Ìn tÝn hiÖu

a/. Bãng  ®Ìn
- §Ìn th¾p s¸ng
b /. §iÖn trë

§

§

- §Ìn èng
R

- §iÖn trë cè ®Þnh
- §iÖn trë biÕn ®æi


§

R
R

- BiÕn trë
c /. Tô  ®iÖn

- Tô ®iÖn cè ®Þnh

- Tô ®iÖn biÕn ®æi

C

C

C

- Tô hãa ( Tô ph©n cùc )

d /. Cué n c ¶m
- Cuén c¶m cè ®Þnh

K

- Cuén c¶m biÕn thiªn

K



1.4.Biểudiễnc ác thiếtbịđo lườ ng
Các dụng cụ đo lường trong bản vẽ được biểu diễn bằng hình
vuông, hình chữnhật, hình tròn bằng nét liền mảnh, trên đó có ghi chữcái
chỉ đơn vị đo. Khi cần thiết trên một số sơ đồ có thể biểu diễn cả mạch
đo, cho biết cách lắp, phương pháp mở rộng giới hạn đo ...
- Am pe kế

A

- Vôn kế

V

- Watt kế

W

- Tần số kế

Hz

- Cos kế

Cos

- Công tơ

KWh



Đôi khi trong một số trường hợp các dụng cụ đo còn biểu diễn cả
cấu tạo (Các bộ phận được biểu diễn bằng kí hiệu) để biết được nguyên
tắc hoạt động, nguyên lý làm việc của sơđồ đó.
Vídụ : Biểu diễn Watt kế, công tơ, tần số kế, Cos kế ...
KWh

U

Zt


1.5.Biểudiễnc ác linhkiệnđiệntử :
Trong các ngành công nghiệp và trong sinh hoạt gia đình các
thiết bị bán dẫn như Đi ốt, transistor, tiristor, triac ..., các vi mạch, vi mạch
đa chức năng, vi xử lý được sử dụng trong các máy công cụ, trong các thiết
bị điều khiển, các dụng cụ dân dụng. Để thiết kế mạch và phân tích
nguyên lý hoạt động của mạch, các linh kiện này cũng được biểu diễn
bằng các kí hiệu theo qui ước. Tùy theo loại sơ đồ mà có các cách biểu
diễn khác nhau. Khi cần phân tích nguyên lý, cấu trúc của mạch thì các
linh kiện được biểu diễn đơn giản theo kí hiệu. Khi cần phân tích thì
các linh kiện được biểu diễn dưới dạng cấu tạo
1.Điố tbándẫn

A

A
P
N
K


K


2. Trans is to r
- Transistor thuËn

C

C
B

B
E

P
N
P

E
C

C

- Transistor ng­ưîc

B

N
P

N

B
E

3. Tiris to r

E

A

A
G
G

K

P1
N1
P2
N2

K


B2

4.Triac

B1

G

5.Vimạc h(IC)

B1

P2

N1

P2

N1 P 1

P1

N2

G
N2

B2

+
-

IC

*Câuhỏi
1. Nêu các loại khổ giấy và kích thước của nó?

2. Các loại đường nét, kích thước và phạm vi ứng dụng?
3. Các qui ước về biểu diễn các thiết bị điện dùng trong sơđồ
điện?


Chương 2
Các s ơđồđiện
2.1.KháiniệmưPhânlo ại
1.Kháiniệm
- Các máy móc hiện nay làm việc bằng tổ hợp các hệ thống truyền
động cơkhí, hệ thống điện, hệ thống thủy lực và khí nén ...
- Để thuận tiện cho việc nghiên cứu nguyên lý làm việc và quá
trình hoạt động của các hệ thống đó người ta dùng các bản vẽ sơđồ.
- Sơ đồ được vẽ bằng những đường nét đơn giản, những hình
biểu diễn qui ước của các cơ cấu, các bộ phận được qui định trong các
tiêu chuẩn
- Người ta còn dùng sơ đồ để nghiên cứu các phương án thiết kế,
trao đổi ý kiến cải tiến kỹ thuật và ghi chép ở hiện trường
- Sơ đồ điện là hình biểu diễn hệ thống điện bằng những kí
hiệu qui ước thống nhất. Nó chỉ rõ nguyên lý làm việc và sự liên hệ giữa
các khí cụ, các thiết bị của hệ thống mạng điện. Các ký hiệu này bằng
hình vẽ trên sơđồ điện được qui định trong TCVN 1614 87.


VÝ dô : S¬®å nguyªn lý hÖ thèng ®iÖn cña m¸y tiÖn T616

C
3

C


1

BB 1

2

0

PH

2 0 1

1

5

P

1

9

2
PH
K

KP

KC


13

P

15

2

KP
 K

7

K

11

KP

KC
TP

BM

17

BO

N


BMO
O

M1

M2

M3

KC

4

19

21

3


2ưPhânlo ại
Dựa vào nội dung, nguyên tắc xây dựng và công dụng người
ta phân loại các loại sơđồ sau :
- Sơđồ nguyên lý
- Sơđồ lắp ráp
- Sơđồ đấu dây
- Sơđồ khối chức năng

*Câuhỏi:

1- Trình bày các khái niệm cơbản về cách vẽ các sơđồ điện ?
2- Nêu cách phân loại các sơđồ điện ?


2.2.S ơđồng uyênlý
1ưNộ idung c ủas ơđồng uyênlý
Sơ đồ nguyên lý là một sơ đồ biểu diễn đầy đủ các cực, bằng
những kí hiệu qui ước thống nhất theo TCVN 1614 - 87.
Nó tóm tắt quan hệ về mạch điện của tất cả các phần tử hoặc bộ
phận của các linh kiện điện, không kể đến kết cấu cơ khí và vị trí
không gian thực tế của chúng.
2ưNg uyêntắc xâydựng s ơđồ
- Nguồn điện được biểu diễn bằng thanh cái hoặc bằng cực tính.
- Nguồn điện được biểu diễn ở phía trên hoặc bên trái, mạch phát triển về
phía dưới hoặc bên phải.
- Biểu diễn đầy đủ các cực, các kí hiệu, hình vẽ có thể biểu diễn chi tiết
hoặc đơn giản hóa.
- Mạch động lực biểu diễn bên trái, mạch điều khiển biểu diễn bên phải
3ưCông dụ ng c ủas ơđồ:
Sơ đồ nguyên lý cho biết kết cấu của mạch điện, dùng để giải
thích nguyên lý làm việc, nguyên tắc hoạt động của một mạch điện


4­ VÝ dô
BiÓu diÔn s¬ ®å nguyªn lý m¹ch ®iÒu khiÓn ®éng c¬ quay 1 chiÒu dïng nót bÊm
®¬n
R
S
T
N


Si1

Si2

2

T1 S 1 R 1

H1

Th
T2 S 2 R 2

Th

2

S1

1

13

2

S2
K

K


M

1
2

11

T3 S 3 R 3

2
1
2

H2
1

1

12

14

1

3
4


*Cáclinhkiệnđiện:

- Động cơM
- Công tắc tơK đóng cắt điện cho động cơM.
- Rơle nhiệt Th dùng để bảo vệ quá tải cho động cơM
- Cầu chìSi1 để bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực.
- Cầu chìSi2 để bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển.
- Nút ấn S1 dừng.
- Nút S2 mở máy động cơ.
- Đèn H1, H2 dùng để báo tín hiệu
*Cáchlàm việccủas ơđồ:
- ấn nút S2 cuộn dây K được cấp điện theo đường Si2 tiếp điểm Th
(1-2) S1 (1-2) S2 (3-4) Cuộn K
N. Công tắc tơ K làm việc đóng tiếp
điểm K ở mạch động lực cấp điện cho động cơ M. Đồng thời đóng tiếp điểm K
(11-12) để tự duy trìđèn H1 sáng, mở tiếp điểm K (13-14) đèn H2 tắt
- Muốn dừng ấn nút S1 cuộn K mất điện

động cơM dừng

*Câuhỏiluyệntập
Trình bày các nguyên tắc xây dựng sơ đồ nguyên lý ? Lấy ví dụ minh họa
(Thành lập sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động cơ quay 2 chiều dùng nút
bấm kép)


×