Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

skkn NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO dục âm NHẠC THÔNG QUA một số TRÒ CHƠI đối với TRẺ 24 36 THÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.63 KB, 11 trang )

s¸ng kiÕn kinh nghiÖm
®Ò tµi:

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC THÔNG
QUA MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐỐI VỚI TRẺ 24-36 THÁNG


Lời nói đầu
1- Lý do chän ®Ò tµi
Âm nhạc và vận động sáng tạo khi được giáo viên Mầm non sử dụng một
cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích
cực và tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi. Giáo viên có thể chơi đàn guitar, organ
hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc nền trong khi đang diễn ra các hoạt
động khác cuả trẻ ( giờ ăn, chơi ở các góc chơi, chơi ngoài trời, trẻ làm bài tập
theo nhóm...). Ca hát và nghe nhạc giúp trẻ duy trì tập trung, phấn khởi trong khi
hoạt động. Trẻ nhà trẻ thích hát theo lời bài hát, hay đung đưa người theo tiếng
nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp. Ngoài ra, giáo viên Mầm non sử
dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp các phần trong giờ học
hoặc chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác để tạo sự hứng thú, thư giãn,
gây sự chú ý cho trẻ.
Ý thức rõ vai trò của giáo dục âm nhạc cho nên hoạt động học có chủ
đích “Giáo dục âm nhạc” đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được
trong trường lớp Mầm non và hơn nữa...Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các
cấp, trong những năm qua, bản thân tôi đã và đang cố gắng đi sâu tìm những
biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động làm
quen giáo dục âm nhạc. Nhưng đối với đặc điểm của lứa tuổi nhà trẻ , giáo dục
âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc cô dạy trẻ hát và múa đơn giản mà phải tổ
chức hát, múa dưới nhiều hình thức và luôn đi cùng với đồ dùng, đồ chơi âm
nhạc.
Đối với trẻ thơ, được hoạt động với âm nhạc thông qua các trò chơi là một
biện pháp hữu hiệu nhất. Trò chơi đã trở thành phương tịên để đem đến cho trẻ


các yếu tố diễn tả của nhệ thuật sinh động, nó có tác dụng mạnh mẻ nhưng lại
đến với trẻ một cách nhẹ nhàng, thoả mái.
Hiện nay, trò chơi âm nhạc được coi là một trong các hình thức vận động
theo nhạc của chương trình giáo dục âm nhạc Mầm non. Nó có vai trò quan
trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát
triển năng khiếu âm nhạc. Các yếu tố đó góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc.


Mi loi trũ chi u cú ý ngha giỳp tr phỏt trin trớ tu, to cho tr cú
nhng phn x nhanh, nhy, cú tỏc dng trong vic cng c v tip thu nhng
ni dung giỏo dc. c bit trũ chi õm nhc cũn rốn luyn cho tr cú k nng
thụng qua tai nghe õm nhc.
Chớnh vỡ vy bn thõn ó tỡm tũi, sỏng tỏc, ci biờn mt s trũ chi nhm
lm tng thờm s phong phỳ õm nhc cho tr.
Bờn cnh ú, giỏo dc õm nhc luụn c thc hin phự hp vi ch
sinh hot c ngy trng ca tr cú ý ngha ln nh: Giỏo dc õm nhc c
tớch hp trong lm quen nhn bit tp núi v hot ng to hỡnh, lm quen vi
vt , th dc bui sỏng...Nh ú m cuc sng ca tr thờm vui v, hn nhiờn.
bn thõn tụi ó suy ngh v chn ti :Nõng cao cht lng giỏo dc õm
nhc thụng qua mt s trũ chi i vi tr 24-36 thỏng
2- Phạm vi thực hiện đề tài.

- Học sinh lớp nh tr D5 nhúm 24-36 thỏng khu a Ng trờng
Mầm non Cao Dơng.
- Thời gian thực hiện đề tài tháng 9 năm 2013 4 năm
2014
II. Quá trình thực hiện đề tài
A- Tình trạng thực tế khi cha thực hiện đề tài.
Năm học 2.03-2014 tôi đợc nhà trờng phân công dạy lớp
nh tr D5 nhúm 24-36 thỏng khu a Ng trờng Mầm non Cao Dơng.với số trẻ là 17 cháu.

Ngay từ đầu năm tôi đã tìm hiểu đặc điểm, tâm sinh lý trẻ
trong hoạt động
õm nhc ., tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:
a) Thuận lợi.
- Các cháu đồng đều về lứa tuổi và đợc sự quan tâm hỗ
trợ kịp thời của phụ huynh.
- BGH nhiệt tình, năng động, có trình độ chuyên môn
cao. Thờng xuyên quan tâm giúp đỡ giáo viên khi gặp khó


khăn, vớng mắc về chuyên môn. Động viên khuyến khích kịp
thời mỗi khi giáo viên có những sáng tạo trong các hoạt động.
- BGH luôn bố trí dự giờ, kiến tập chéo trong trờng, tham
khảo các tiết dạy của những giờ kiến tập trờng bạn. Trao đổi
rút kinh nghiệm trong tổ soạn bài, từ đó chúng tôi đã nâng
cao đợc chất lợng tay nghề.
- Chị em đồng nghiệp giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- BGH quan tõm v trang b cho mi khu 1 chic n ocgan
b) Khó khăn.
* Đối với cô giáo:
- Phơng tiện về công nghệ thông tin còn hạn chế.
- Kh nng t s dng n úgan cũn hn ch
- Một số phụ huynh cha nhận thức rõ tầm quan trọng của
việc giáo dục trẻ trong trờng Mầm non.
* Đối với trẻ:
- Nhiều trẻ đến lớp còn rụt rè, nhút nhát.
- Khả năng nhận biết của trẻ còn hạn chế.
c) Kết quả khảo sát.
Bớc vào đầu năm học tôi thực hiện ngay sự chỉ đạo của
phòng giáo dục. Tôi thấy hoạt động giỏo dc õm nhc có sức

thu hút rất lớn đối với bản thân tôi, nhng làm thế nào để lôi
cuốn đợc trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động thì là cả 1
vấn đề khó khăn.
Chính vì trẻ cha tập trung, cha hứng thú, cụ thể qua các tiết
đợc bản chất của nhà trờng đánh giá nh sau. Với số trẻ17 cháu.
ST

Mức độ đạt đợc

T
1
2
3
4

Loại
Loại
Loại
Loại

tốt
khá
trung bình
yếu

Kết quả
Số lợng

Tỷ lệ


3
3
5
6

17.5%
17.5%
30%
35%


Qua kết quả trên khiến bản thân tôi phải suy nghĩ làm thế
nào để có nhiều tiết dạy tốt và đạt kết quả cao.Bi vy, mun
thc hin tt vic lng ghộp phự hp, nhun nhuyn, nờn tụi dó khai thỏc v tỡm
ra mt s trũ chi ddeer gi hot ng õm nhc t kt qu cao ú l nhng trũ
chi sau õy
III-

Biện pháp thực hiện trũ chi õm nhc

a. Trũ chi 1 nghe thu hỏt ti :
Trũ chi giỳp tr nhanh nhn, linh hot, truyn tin cho bn ỳng
- Chun b : Mt s cõu hỏt trong cỏc bi hỏt trong chng trỡnh m tr ó
thuc.
- Cỏch chi: Thnh viờn th nht ca 2 i ra ngoi lp, cụ núi thm vo tai
tng tr i din ca 2 i mt cõu hỏt ging nhau. Sau ú 2 tr cú trỏch
nhim chy v i ca mỡnh v núi li cõu hỏt ú cho bn th 2, bn th 2
núi thm vo tai cho bn th 3...V c th tip tc cho n tr cui cựng ca
i, tr cui cựng lờn hỏt li cõu hỏt ú. Nu i no hỏt ỳng v nhanh hn
thỡ thng cuc.

Vớ d: Cụ núi thm vo tai tr i din 2 i cõu hỏt: Yờu chỳ cụng nhõn
ln lờn chỏu lỏi mỏy cy. Hai tr i din chy v núi thm vo tai cho bn th
2 ca i mỡnh...V c th cho n bn cui cựng ca i lờn hỏt li ỳng li
ca cõu hỏt trờn v nhanh trc i kia l thng cuc.
b. Trũ chi 2: Tai ai thớnh
Trũ chi to cho tr s tp trung chỳ ý lng nghe cỏc õm thanh ca cỏc nhc
c khỏc nhau v tr hng thỳ c khỏm phỏ, tri nghim cỏc nhc c.
- Chun b : mt s nhc c õm nhc nh sau
n organ bng chi in t, kốn nha, kốn bng v c, phỏch gừ bng tre,
bng v nghờu, dn gừ bng tre, trng gừ bng lon, bng qu bu khụ...
- Cỏch chi : Tr nghe v phõn bit õm thanh ca cỏc nhc c. Cụ gii thiu
cho tr bit tng loi nhc c v õm thanh ca cỏc loi nhc c ú nh:
+ Cụ n organ v núi cho tr bit ú l ting n organ.
+ Cụ thi kốn bng nha v cho tr bit ú l ting kốn bng nha.


+ Cô gõ phách bằng tre và cho trẻ biết đó là tiếng gõ bằng phách tre...
Sau khi giới thiệu hết các loại nhạc cụ, cô lần lượt đánh đàn, gõ các loại nhạc
cụ cho trẻ vừa nghe, vừa xem và cô hỏi trẻ tiếng nhạc cụ gì? Khi trẻ đã quen, cô
cho trẻ ngồi không nhìn thấy nhạc cụ, sau đó cô đánh đàn, gõ, thổi các loại nhạc
cụ và hỏi xem trẻ nhận biết được âm thanh của loại nhạc cụ nào. Sau đó cho trẻ
chia làm 2 đội và thi đua, nếu đội nào đoán sai phải hát một bài theo yêu cầu của
đội đoán đúng. Nếu đoán đúng sẽ được khám phá, trải nghiệm với nhạc cụ đó.
c. Trò chơi:3 “Giai điệu thân quen”
Trò chơi này giúp trẻ củng cố kiến thức về tên bài hát và củng cố lại giai
điệu bài hát đã học, đồng thời tạo cho trẻ sự tập trung chú ý lắng nghe và nhanh
nhẹn, linh hoạt, trả lời rõ ràng, chính xác tên bài hát.
- Chuẩn bị: Băng nhạc có các bài hát trong chương trình mà trẻ đã được
học, casset
- Cách chơi: Cô mở băng casset cho trẻ nghe giai điệu bài hát, 2 đội rung

chuông giành quyền trả lời bằng cách nói rõ tên bài hát vừa nghe, nếu đúng
mỗi trẻ trong đội được tặng một bông hoa, nếu sai quyền trả lời thuộc về đội
bạn.
Ví dụ: Cho trẻ nghe giai điệu “ Lá xanh vẫy vẫy như gọi em đi nhanh đi
nhanh...” thì trẻ phải nêu được đó là bài hát “Lá xanh”
d. Trò chơi 4“Ô cửa bí mật”
Trò chơi giúp trẻ được ôn luyện các bài hát, tạo cho trẻ mạnh dạn lên biểu
diễn và mong muốn được khám phá những bí mật bên trong những ô cửa
C - Chuẩn bị: Các loại đồ dùng, đồ chơi phù hợp theo từng chủ điểm ở phía
sau những ô cửa, thùng các-tông sơn màu để làm ô cửa và một số đồng tiền
vàng để tặng cho trẻ.
- Cách chơi : Chia trẻ làm 2 đội, 2 đội trưởng lên oẳn tù tì để tìm ra đội nào
chơi trước. Có từ 4-6 ô cửa được đánh dấu theo thứ tự từ 1 đến 6, đội nào
chơi trước sẽ chọn bất kỳ một ô cửa, nếu ô cửa được mở ra, bên trong ô cửa
có đồ dùng đồ chơi gì thì đội đó phải hát một bài nói về hình ảnh đó.


Vớ d: M ụ ca s 3 cú con mốo thỡ hỏt mt bi hỏt núi v con mốo nh:
Ai cng yờu chỳ mốo hay Thng con mốo...
Nu m ụ ca no m hỏt c bi hỏt cú ni dung ỳng vi hỡnh nh trong ụ
ca ú thỡ i ú c tng mt ng tin vng. Tip tc i kia chn ụ ca.
Nu i no chn ụ ca m khụng hỏt c bi hỏt cú ni dung nh hỡnh nh
trong ụ ca thỡ quyn hỏt thuc v i bn.
e. Trũ chi 5Ghi nh du chõn
Trũ chi phỏt trin tai nghe, tr phn ng nhanh vi cỏc loi tit tu khỏc
nhau v ghi nh cú ch nh.
- Chun b: Phn mu, 5-6 vũng trũn, trng lc.
- Cỏch chi: Cụ cú t 5-6 vũng trũn, s tr mi ln tham gia chi tng ng
vi s vũng, cụ dựng phn mu v hỡnh bn chõn ca tr vo ú v ỏnh s
theo th t. Sau ú cho tr i theo ting gừ nhp nhng xung quanh vũng

trũn, khi tit tu gừ thay i, tr phi chy vo vũng cú du chõn ca mỡnh.
Nu tr no chy vo vũng m m du chõn ca mỡnh khụng va vi du
chõn ó v trong vũng l b pht nhy lũ cũ quanh lp mt vũng
IV. KT QU NGHIấN CU :
* Kết quả so sánh đối chứng:
ST

Phân

T

loại

1
2
3

Loại tốt
Loại khá
Loại
trung

Đầu năm
Cuối năm
Số l- Tỷ lệ Số lTỷ
ợng
3

Tăng
Gim

Số l- Tỷ lệ Số l- Tỷ

17.5

ợng
5

lệ
30%

ợng
2

21%

3

%
17.5

7

41%

4

5,3%

5


%
30%

4

23.5

0

0

ợng

lệ

1

0.5%

%

bình
4 Loại yếu
6
35%
1
0.5%
0
0
5

Bng s c gng ca bn thõn, s ham hc hi ca i ng CB-GV trong
trng cho nờn tụi ó thc hin tt vic kt hp giỏo dc õm nhc vo cỏc hot

30%


ng khỏc, ó tng bc cú s nhun nhuyn v giỳp tr nm thờm ni dung ca
tng hot ng thụng qua bi hỏt nghe ú
- 80% tr thc s thớch thỳ khi hc GDN, tớch cc tham gia chi, chi
thnh tho cỏc cỏc trũ chi ...to khụng khớ vui ti, ho hng khi hc õm nhc.
T ú hot ng GDN t cht lng rt cao.
V KT LUN :
Mun cú c nhng trũ chi sỏng to v a GDN vo trong i sng
hng ngy ca tr trng Mm non, trc ht :
- Thờng xuyên sáng tạo trong mỗi bài, kiên trì, đổi mới phơng
pháp dạy học.
- Rèn luyện thờng xuyên, học hỏi rút kinh nghiệm trong quá
trình giảng dạy.
- Chú ý trẻ cá biệt để có biện pháp hớng dẫn cụ thể động viên
kịp thời giúp trẻ luyện tập thờng xuyên tạo điều kiện tốt để trẻ
phát triển khả năng của mình.

VI. Những kiến nghị và đề xuất
* i vi trng:
- Cn to iu kin cho giỏo viờn tham quan hc tp cỏc n v bn trao
i, hc hi kinh nghim.
- u t kinh phớ mua mt s trang thit b phc v hot ng õm nhc nh:
n organ, dng c gừ m, trang phc biu din .v.v...
- Cú cỏc bin phỏp, kin ngh m cỏc lp bi dng k nng ca hỏt, vn
ng theo nhc,v hc ỏnh n cho i ng giỏo viờn.

* i vi Phũng Giỏo dc:
- Cn tng cng hn na cỏc lp tp hun, bi dng k nng ca hỏt, vn
ng theo nhc, t chc cỏc lp dy n, dy mỳa...
- Cung cp cỏc tin b khoa hc k thut nh: Hc tp qua bng hỡnh, a ghi
hỡnh... cung cp thờm t liu cho giỏo viờn.


- Sỏng kin kinh nghim ny chc khụng trỏnh khi nhng thiu sút, rt
mong nhn c s quan tõm, giỳp ca cỏc cp trong quỏ trỡnh xột duyt.
đóng góp ý kiến cho tôi để tôi áp dụng chuyên đề này tốt
hơn nữa trong những năm tiếp theo.
Xin chân thành cảm ơn!
Ngi vit

Trn Th Minh

Nhận xét đánh giá xếp loại
của hội đồng khoa học trờng:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Chủ tịch hội đồng
(Ký tên, đóng dấu)


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do –Hạnh phúc

BẢN CAM KẾT

Tên tôi là: Trần Thị Minh
Sinh ngày;15/5/1965
Chức vụ: Giáo viên
Trình độ chuyên môn :Trung cấp sư phạm mầm non
Đơn vị công tác:Trường mầm non Cao Dương- Thanh oai
-TP Hà nội
Tôi xin cam kết đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi là đúng ,không sao
chép .Nếu vi phạm tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước hội đồng khoa học
nghành

Người làm cam kết

Trần Thị Minh




×