Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án MT lớp 6 bài 1>10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.57 KB, 19 trang )

Trường THCS Mépu _ Đức Linh _ Bình Thuận GV: Hoàng Văn Hiền

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN MỸ THUẬT 6 HKI
Mục tiêu Chuẩn bị Phân phối chương trình
Dự
kiến
KT
-Giáo dục thẩm
mĩ cho các em,
tạo điều kiện cho
các em tiếp xúc,
làm quen và
thưởng thức vẽ
đẹp thiên nhiên
qua các tác phẩm
mĩ thuật.
- Biết cảm nhận
và tạo ra cái đẹp,
vận dụng vào
cuộc sống sinh
hoạt hàng ngày.
- Giúp các em có
lượng kiến thức
cơ bản nhất định
về mơn mĩ thuật.
-Phát triển khả
năng quan sát,
nhận xét và tư
duy sáng tạo của
học sinh.
- Sưu tầm các


tranh mẫu ứng
dụng cho các bài
học: như một số
các bài vẽ mẫu
trang trí đường
diềm, trang trí
hình vng..
-Chuẩn bị các
mẫu vật cho các
bài học vẽ theo
mẫu : …
- Các tư liệu cho
các bài thường
thức mĩ thuật: tư
liệu về mĩ thuật
Việt Nam thời kì
cổ đại, và mĩ
thuật Việt Nam
thời Lý…
Tiết
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18
Tên bài dạy
-B1: chép họa tiết dân tộc
-B2: sơ lược mĩ thuật Việt
Nam thời kì cổ đại
-B3: sơ lược về luật xa gần
-B4: cách vẽ theo mẫu
-B5: cách vẽ tranh đề tài
-B6: cách sắp xếp trong
trang trí
-B7:mẫu có dạng hình hộp,
hình cầu
-B8: sơ lược mĩ thuật thời
Lý(1010-1225)
-B9:đề tài học tập
-B10: màu sắc
-B11: màu sắc trong trang
trí.
-B12:một số cơng trình tiêu
biểu của mĩ thuật thời Lý
-B13: đề tài bộ đội
-B14:trang trí đường diềm.
-B15: mẫu dạng hình trụ và

hình cầu
- B16: mẫu dạng hình trụ và
hình cầu(vẽ đậm nhạt)
- B17: đề tài tự do
-B18:trang trí hình vng.
Kiểm
tra 15
Kiểm
tra một
tiết
 Thi
HKI


- 1 -
Trường THCS Mépu _ Đức Linh _ Bình Thuận GV: Hoàng Văn Hiền

Tuần 1- Tiết 1 - Bài 1: CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
Vẽ trang trí:
Ngày soạn:26 / 08 /2008
I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền xi và miền núi
- HS vẽ được một số họa tiết gần đúng mẫu và tơ màu theo ý thích
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng dạy – học
*Giáo viên
- Phóng to một số họa tiết đã in trong SGK
- Một số bài vẽ của GV và HS các năm trước
- Phóng to các bước chép họa tiết trang trí dân tộc trong SGK
* Học sinh

- Giấy vẽ , bút chì , màu…
- Sưu tầm các họa tiết dân tộc sách, báo
2/ Phương pháp dạy – học
- Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập - Phương pháp quan sát
iII/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ: hỏi vai nét về hiểu biết của học sinh đ ối với hội họa
3/ Tiến trình dạy - học:
* Hoạt dộng 1 : Hướng dẫn HS quan sát , nhận xét
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
I/ Quan sát và nhận xét
- Họa tiết trang trí dân tộc VN
rất phong phú, đa dạng, có sắc
thái riêng. Có 4 đặc điểm
1/ Nội dung
- Họa tiết thường là hoa, lá, chim,
mng, mây, sóng, nước…
2/ Đường nét
- Họa tiết của dân tộc Kinh
thường mềm mại, uyển chuyển,
phong phú
- Nét vẽ của các dân tộc miền
núi thường giản dị, chắc khỏe
3/ Bố cục
- Được sắp xếp cân đối, hài hòa
4/ Màu sắc
- Có thể rực rỡ, êm dịu hoặc
tương phản
- GV u cầu HS quan sát các họa
tiết trên bảng và trong SGK

+Xung quanh chúng ta thiên nhiên
gồm có những gì ?
+Vậy các họa tiết vẽ trong SGK
được các nghệ nhân xưa lấy cảm
hứng từ đâu ?
-GV treo một số họa tiết đã sưu tầm
được lên bảng cho HS quan sát,
nhận xét
+Các họa tiết này được trang trí ở
đâu ?
+Họa tiết trang trí của các dân tộc
VN có đa dạng và phong phú
khơng ?
+Họa tiết trang trí dân tộc VN có
bao nhiêu đặc điểm ?
+Họa tiết trang trí dân tộc VN có
nội dung như thế nào ?
+Đường nét của họa tiết trang trí
dân tộc VN?
+Bố cục của họa tiết được sắp xếp
như thế nào ?
+Màu sắc để trang trí họa tiết như
thế nào?
Tóm lại: Cái đẹp của các họa tiết
trang trí dân tộc dù là hoa, lá, chim,
mng, thú…là cái đẹp của sự bao
qt điển hình, ước lệ và cách điệu
Quan sát.
+Cây, cỏ, hoa, lá, mây,
trời…

+Từ thiên nhiên
-Quan sát, nhận xét.
+Được trang trí ở các
cơng trình kiến trúc ( đình,
chùa )
+Rất đa dạng và phong
phú
+4 đặc điểm
+Là những hình hoa, lá,
chim, mng…
+Mềm mại, uyển chuyển..
+Cân đối, hài hòa
+Có thể rực rỡ hoặc
tương phản
- 2 -
Trường THCS Mépu _ Đức Linh _ Bình Thuận GV: Hoàng Văn Hiền

cao nhưng bố cục rất thoải mái, nhẹ
nhàng khơng cầu kì cũng khơng sơ
lược
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ họa tiết
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
II/ Cách vẽ
+ Bước 1 :Quan sát, nhận xét
tìm ra đặc điểm của họa tiết
+ Bước 2 : Phác khung hình và
kẻ đường trục
+ Bước 3 : Phác hình bằng các
nét thẳng
+ Bước 4 : Vẽ chi tiết và tơ

màu
+Có mấy bước chép họa tiết
trang trí dân tộc ?
+Hình dáng chungcủa họa tiết
thường là hình gì ?
GV giảng bài:- Khi các em đã
biết họa tiết thuộc khung hình
gì các em vẽ khung hình vào
khổ giấy và kẻ trục đối
xứng.Khơng vẽ khung hình q
to hoặc q nhỏ so với khổ
giấy. Tùy vào họa tiết mà các
em vẽ dọc hay ngang khổ giấy
- Các em quan sát mẫu và
dùng những đường thẳng,
ghạch nối để phác nét thẳng
sau đó dựa vào những nét
thẳng để vẽ những đường
cong
- Tùy từng họa tiết mà các em
vẽ màu cho phù hợp
-Quan sát.
+Cây, cỏ, hoa, lá, mây, trời…
+Từ thiên nhiên
-Quan sát, nhận xét.
+Được trang trí ở các cơng
trình kiến trúc ( đình, chùa )
+Rất đa dạng và phong phú
+4 đặc điểm
+Là những hình hoa, lá, chim,

mng…
+Mềm mại, uyển chuyển..
+Cân đối, hài hòa
+Có thể rực rỡ hoặc tương
phản
+4 bước
+Là hình tròn, hình tam giác,
hình chữ nhật…
-Nghe giảng bài.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
III/ Bài tập
- Chọn và chép một họa tiết
dân tộc, sau đó tơ màu theo ý
thích.
- GV quan sát , hướng dẫn
HS thực hiện theo các bước:
+ Chú ý đến bố cục
+ Tìm màu nền, màu họa tiết
- Tự chọn một họa tiết ở SGK
hay họa tiết khác sưu tầm được
để vẽ .
4/ Củng cố: Đánh giá kết quả học tập
- Nêu các bước chép họa tiết trang trí dân tộc ?
- Nhận xét một số bài vẽ về các bước vẽ, bốcục
- GV tổng kết, nhận xét chung, khen gợi những HS có bài vẽ đẹp
5/ Dặn dò
- Về nhà hồn thành bài vẽ
- Chuẩn bị bài sau
IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

-
-
-

Tuần 2- Tiết2 - Bài 2: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM
Thường thức mĩ thuật: THỜI KÌ CỔ ĐẠI
- 3 -
Trường THCS Mépu _ Đức Linh _ Bình Thuận GV: Hoàng Văn Hiền

Ngày soạn: 30/10 /2008

I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh được củng cố thêm kiến thức về lịch sử VN thời kì cổ đại
- HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thơng qua các sản phẩm MT
- HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của ơng cha để lại
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng dạy – học
*Giáo viên
- Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng
- Bộ ĐDDH MT 6
* Học sinh
- Sưu tầm các bài viết, các hình ảnh về MTVN thời kì cổ đại in trên báo chí
2/ Phương pháp dạy – học
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2/ Bài cũ: Thu một số bài vẽ “chép họa tiết trang trí dân tộc”của HS để nhận xét cho điểm
+ Bố cục, hình vẽ, màu sắc
3/ Tiến trình dạy và học:

+ Hoạt động 1 : Tìm hiểu một vài nét về lịch sử
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
I/ Sơ lược về bối cảnh lịch sử
- Việt Nam là một trong những cái
nơi phát triển của lồi người. Nghệ
thuật cổ đại Việt Nam có sự phát
triển liên tục trải dài qua hàng thế kỉ
và đã đạt được những đỉnh cao
trong sáng tạo
- GV u cầu HS đọc
bài.Đặt câu hỏi
+Em biết gì về thời kì đồ
đá trong lịch sử VN ?
+Em biết gì về thời kì đồ
đồng trong lịch sử VN ?
- GV củng cố và cho HS
ghi bài
-HS đọc bài.Trả lời.
+Được gọi là thời kì ngun
thủy cách đây hàng vạn năm
+Cách đây khoảng 4000-5000
năm, tiêu biểu là trống đồng
thuộc văn hóa
Đơng Sơn
+ Hoạt động 2:Tìm hiểu Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
II/ Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam
thời kì cổ đại
1/ Thời kì đồ đá
- Hình mặt người và hình cáccon thú

trên vách đá hang Đồng Nội, Hòa
Bình được coi là dấu ấn đầu tiên của
nền MT ngun thủy VN
- Ngồi ra còn phải kể đến những
viên đá cuội có khắc hình người được
tìm thấy ở Na- Ca ( Thái-Ngun ),
cơng cụ sản xuất như: rìu đá, chày và
bàn nghiền được tìm thấy ở Phú Thọ,
Hòa Bình
2/ Thời kì đồ đồng
+ Đồ đồng: Có các cơng cụ sản
xuất, đồ dùng sinh hoạt và vũ khí
1/ Tìm hiểu hình vẽ mặt
người trên vách hang
Đồng Nội
+MTVN thời kì cổ đại
được chia làm mấy giai
đoạn ?
-GV u cầu HS đọc bài và
quan sát hình 1 & 2 trong
SGK.Đặt câu hỏi:
+Hình vẽ mặt người và
các con thú được tìm thấy
ởđâu ?
+Quan sát hình1 và cho
biết nhìn vào hình chúng ta
có thể phân biệt được nam
và nữ khơng ?
+Quan sát hình 2 và cho
biết từ xưa con người đã

dùng cách gì để thể hiện
+2 giai đoạn, thời kì đồ đá và
thời kì đồ đồng
-Đọc bài,xem hình.Trả lời:
+Trên vách đá hang Đồng Nội
+Có
+Khắc vạch trên những viên
đá cuội
-HSđọc bài,xem hình.Trả lời:
+Hình thái XH văn minh
+Rìu, dao găm, giáo…
- 4 -
Trường THCS Mépu _ Đức Linh _ Bình Thuận GV: Hoàng Văn Hiền

như rìu, thạp, dao găm… được làm
bằng đồng
+ Đặc điểm chung: Đồ đồng thời kì
này được trang trí đẹp và tinh tế,
ngừơi Việt cổ đã biết phối hợp
nhiều kiểu hoa văn phổ biến là
sóng, nước,thừng bện và hình chữ S
+Trống đồng Đơng Sơn được coi là
đẹp nhất trong các trống đồng được
tìm thấy ở VN
+ Đặc điểm quan trọng của trống
đồng Đơng Sơn là hình ảnh con
người chiếmvị trí chủ đạo trong thế
giới của mn lồi như : Cảnh giã
gạo chèo thuyền, các binh sĩ và vũ
nữ, múa hát…

- Các nhà khảo cổ học đã chứng
minh Việt Nam có một nền nghệ
thuật đặc sắc liên tục phát triển mà
đỉnh cao là nghệ thuật Đơng Sơn
tình cảm của mình ?
2/ Tìm hiểu một vài nét về
mĩ thuật thời kì đồ đồng
- GV u cầu HS đọc bài
và quan sát hình 3,4,5,6
trong SGK.GV hỏi:
+Sự xuất hiện của kim loại
đã biến đổi xã hội VN từ
hình thái ngun thủy sang
hình thái gì ?
+Thời kì đồ đồng con
người đã làm ra các cơng
cụ sản xuất gì ?
+Bức tượng cổ nhất được
làm bằng gì? Tìm thấy ở
đâu ?
+Ngồi cơng cụ sản xuất,
đồ trang sức, tượng nghệ
thuật thời kì đồ đồng còn
có tác phẩm nào rất nổi
tiếng ?
+Cái đẹp của Trống Đồng
Đơng Sơn được thể hiện ở
chỗ nào?
+Những hình ảnh về cuộc
sống con người trên mặt

trống đồng được diễn tả
như thế nào ?
- GV củng cố cho HS ghi
bài
+Tượng ngừơi đàn ơng bằng đá
+Trống đồng Đơng Sơn
+Đẹp về tạo dáng…
+Diễn tả rất sống động…
-Ghi bài
-Trả lời.
+Hình mặt người ở hang
Đồng Nội , những viên đá
+Đẹp ở tạo dáng với nghệ
thuật chạm khắc trên mặt
trống và tang trống rất sống
độngbằng nối vẽ hình học hóa.
+Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV hỏi ngắn gọn để
củng cố bài:
+Thời kì đồ đá để lại
những dấu ấn lịch sử nào ?
+Vì sao nói trống đồng
Đơng Sơn ko chỉ là nhạc
cụ tiêu biểu mà còn là tác
phẩm MT tuyệt đẹp của
MTVN thời kì cổ đại?
Hs Trả lời
4/ Củng cố
- Nêu sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại?

5/Dặn dò
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau.
IV/RÚT KINH NGHIỆM :
-
-

- 5 -
Trường THCS Mépu _ Đức Linh _ Bình Thuận GV: Hoàng Văn Hiền



Tuần 3- Tiết3 - Bài 3: SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN
Vẽ theo mẫu:
Ngày soạn: 10 /09 /2008

I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu được những điểm cơ bản của Luật xa gần
- HS biết vận dụng Luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu,vẽ tranh
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng dạy – học:
* Giáo viên :
- Ảnh có lớp cảnh xa, cảnh gần( cảnh biển, con đường, hàng cây, nhà )
- Tranh và các bài vẽ theo Luật xa gần
- Một vài đồ vật ( hình hộp, hình trụ )
- Hình minh họa về Luật xa gần ( ĐDDH MT 6 )
* Học sinh:
- Giấy vẽ , bút chì , màu…
2/ Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thuyết trình

-Phương pháp quan sát - Phương pháp luyện tập
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định: - kiểm tra sĩ số
2/ Bài cũ: - Hãy nêu một vài nét về MT thời kì đồ đá ?
- Hãy nêu một vài nét về thời kì đồ đồng ?
3/ Tiến trình dạy và học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm “ xa- gần
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
I/ Quan sát và nhận xét
- Vật cùng loại,cùng kích
thước khi nhìn theo “xa-
gần” ta sẽ thấy :
+ Ở gần: hình to, cao,
rộng và rõ hơn
+ Ở xa: hình nhỏ, thấp,
hẹp và mờ dần
+ Vật ở phía trước che vật ở
phía sau
- Mọi vật thay đổi hình dáng
khi nhìn ở các góc độ ( vị
trí ) khác nhau, trừ hình cầu
nhìn ở góc độ nào cũng ln
ln tròn
-GV giới thiệu một bức tranh hay
ảnh có hình ảnh rõ về “ xa- gần”
,đặt câu hỏi
+Vì sao hình này lại to, rõ hơn hình
kia ?
+Vì sao con đường ( hay dòng
sơng) ở chỗ này lại to, chỗ kia lại

nhỏ ?
- GV đưa ra một vài đồ vật : hình lập
phương, cái bát, cái cốc… để ở vị trí
khác nhau và đặt câu hỏi để HS quan
sát thấy được sự thay đổi hình dáng
của mọi vật khi nhìn ở khoảng cách “
xa- gần”
+Vì sao mặt hộp khi là hình vng,
khi là hình bình hành ?
+Vì sao miệng cốc, bát lúc là hình
tròn, lúc lại là hình bầu dục, khi chỉ
là đường cong hay đường thẳng ?
- GV giới thiệu : Mọi vật ln thay
đổi khi nhìn theo “ xa- gần”. Chúng
ta sẽ tìm hiểu về Luật xa gần để thấy
mọi sự thay đổi hình dáng của mọi
vật trong khơng gian để vẽ đúng, đẹp
hơn
- GV hướng dẫn HS quan sát hình
-HS quan sát, nhận xét.
+Vì hình này ở gần, hình kia
ở xa.
+Chỗ to gần mắt ta còn chỗ
nhỏ xa mắt.
-Quan sát.Trả lời câu hỏi.
+ Vì ở vị trí nhìn khác nhau.
+Vì ở vị trí nhìn khác nhau.
-Nghe giảng.
-Xem hình,nhận xét, trả lời.
+Càng xa hàng cột càng

thấp và mờ dần.
+Ở gần to cao, hơn ở xa
- 6 -
Trường THCS Mépu _ Đức Linh _ Bình Thuận GV: Hoàng Văn Hiền

minh họa ở SGK và đặt câu hỏi:
+Em có nhận xét gì về hình của hàng
cột và hình đường ray của tàu hỏa ?
+Hình các bức tượng ở gần khác với
hìnhcác bức tượng ở xa như thế nào?
-GV kết luận .
*Hoạt động 2: Tìm hiểu những điểm cơ bản của Luật xa gầ
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
II/ Đường tầm mắt và điểm
tụ
1/ Đường tầm mắt (hay
đường chân trời)
- Khi đứng trước cảnh rộng
như : biển, cánh đồng ta cảm
thấy có đường nằm ngang
ngăn cách giữa nước và trời,
giũa trời và đất. Đuờng nằm
ngang đó chính là đường
chân trời và ngang với
đường tầm mắt của người
nhìn nên còn gọi là đường
tầm mắt
- Vị trí của đường tầm mắt
cóthể thay đổi phụ thuộc vào
vị trí của người nhìn cảnh

2/ Điểm tụ
- Điểm gặp nhau của các
đường song song hướng về
phía đường tầm mắt gọi là
điểm tụ
-GV treo hình minh họa ở SGK để
HS quan sát và nhận xét
+Quan sát và cho biết các hình này
có đường nằm ngang ko?Đường
nằm ngang đó gọi là gì ?
+Vị trí của đường nằm ngang như
thế nào ?
- GV kết luận.
- GV giới thiệu hình minh họa ở SGK
để HS quan sát và nhận ra
+ Các đường song song với mặt đất
như: ở các cạnh hình hộp, tường
nhà, đường tàu hỏa… hướng về
chiều sâu thì như thế nào?
+Các đường song song trên và
dưới đường tầm mắt vào chiều sâu
thì sao?
-Ghi bài.
+ Có,gọi là đường chân trời
+Hình2 đường nằm ngang ở
thấp, hình3 ở cao.
+ Càng xa càng thu hẹp và
cuối cùng tụ lại một điểm tại
đường tầm mắt.
+ Các đường song song ở dưới

thì chạy hướng lên đường
TM,các đường ở trên thì chạy
huớng xuống đường TM
+ Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
GV chuẩn bị một số hình ảnh liên
quan đến bài học như:
+ Một số hình ảnh có con người và
đồ vật hình trước to, xa nhỏ
+ Hình ngơi nhà, hàng cây, dòng
sơng chạy hút về phía sau càng xa
hình càng thấp, nhỏ
- GV u cầu HS tìm điểm tụ và
đường tầm mắt của các hình trên
- GV bổ sung và củng cố
Chuẩn bị,quan sát.
-Tìm đường tầm mắt và
điểm tụ
4/ Củng cố
-Em có nhận xét gì khi nhìn thấy hàng cây, đường ray ?
-Thế nào là đường tầm mắt và điểm tụ ?
5/ Dặn dò
-Chuẩn bị bài sau
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
-
-
-
- 7 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×