Tải bản đầy đủ (.docx) (124 trang)

Nghiên cứu động cơ làm việc của nhân viên tại vinpearl discovery 2 phú quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.51 KB, 124 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

MỤC LỤC
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................1
1. Lí do lựa chọn đề tài......................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung...........................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể...........................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...............................................3
3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................3
3.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................3
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu.....................................................................3
4.2. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu......................................................4
4.2.1. Phương pháp thống kê mô tả...............................................................4
4.2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo..........................................................5
4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA..........................................................5
4.2.4. Kiểm định.............................................................................................6
5. Cấu trúc của đề tài khóa luận.........................................................................6
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...................................................................8
1.1. Các khái niệm về động cơ làm việc............................................................8
1.1.1. Động cơ................................................................................................8
1.1.2. Động cơ làm việc..................................................................................9
1.2. Các vấn đề liên quan đến khu nghĩ dưỡng (Resort)..................................10
1.2.1. Khái niệm cơ bản về khu nghỉ dưỡng (Resort)..................................10
1.2.2. Đối tượng khách hàng của kinh doanh resort......................................11
1.2.3.Các loại hình khu nghỉ dưỡng..............................................................12
1.2.4. Sự khác biệt giữa khách sạn và khu nghỉ dưỡng (Resort)...................14


1.3....................................................................................................................20
Các học thuyết liên quan đến động cơ làm việc...............................................22
1.3.1. Thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow.................................22
SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

1.3.2. Thuyết các nhu cầu thúc đẩy của David McClelland..........................23
1.3.3. Thuyết kỳ vọng...................................................................................23
1.3.4. Thuyết hệ thống 2 yếu tố (Frederic Herzberg)....................................24
1.3.5. Thuyết nhu cầu ERG - Clayton Alderfer............................................25
1.4. Mô hình nghiên cứu..................................................................................25
1.4.1. Các nhóm nhân tố động cơ làm việc chính của nhân viên..................25
1.4.2. Một số nghiên cứu về động cơ làm việc của nhân viên......................30
1.4.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất...............................................................30
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI
VINPEARL DISCOVERY 2 PHÚ QUỐC......................................................36
2.1. Giới thiệu về Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc..........................................36
2.1.1. Đặc điểm của Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc...................................37
2.1.2.............................................................................................................. 39
Hệ thống nhà hàng........................................................................................39
2.1.3.Các bộ phận vận hành tại Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc..................40
2.1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh của Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc 44
2.1.4.1.Tình hình lao động của Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc qua 2 năm 2017
– 2018. ...........................................................................................................44

2.1.4.2. Tình hình hoạt động của Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc qua Quý IV
năm 2018 và Quý I năm 2019.........................................................................47
2.2. Kết quả nghiên cứu...................................................................................51
2.2.1. Thống kê mô tả...................................................................................51
2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA........................................................64
2.2.4. Kiểm định...........................................................................................68
2.2.4.1. Kiểm định sự khác biệt về giới tính trong đánh giá về các nhân tố ảnh
hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên....................................................68
2.2.4.2. Phân tích hệ số phương sai một nhân tố One-way ANOVA.................70
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG CƠ LÀM VIỆCCỦA
NHÂN VIÊN TẠI VINPEARL DISCOVERY 2 PHÚ QUỐC.......................74
3.1. Giải pháp chung........................................................................................74
SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

3.2. Giải pháp cụ thể........................................................................................74
3.2.1. Giải pháp về môi trường làm việc.......................................................74
3.2.2. Giải pháp về bản chất công việc.........................................................75
3.2.3. Giải pháp về mối quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo.....................75
3.2.4. Giải pháp về lương thưởng và chính sách phúc lợi.............................76
3.2.5. Giải pháp về bố trí sắp xếp công việc.................................................77
3.2.6. Giải pháp về sự công nhận đóng góp cá nhân.....................................77
3.2.7. Giải pháp về cơ hội đào tạo và sự thăng tiến trong công việc.............77
3.3. Tiểu kết chương 3.....................................................................................78

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................79
3.1. Kết luận.....................................................................................................79
3.1.1. Về đóng góp và kết quả nghiên cứu của đề tài....................................79
3.1.2. Về hạn chế của đề tài..........................................................................80
3.2. Kiến nghị..................................................................................................80
3.2.1. Đối với Cơ quan quản lý, chính quyền sở tại......................................80
3.2.2. Đối với khu nghỉ dưỡng Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc..................81

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................1
1.

Lí do lựa chọn đề tài.........................................................................................................1

2.

Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................................2

3.

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu................................................................3

4.

Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................3

5. Cấu trúc của đề tài khóa luận...................................................................................................6

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...................................................................7
1.1.


Các khái niệm về động cơ làm việc.................................................................................7

1.1.1.

Động cơ........................................................................................................................7

1.1.2.

Động cơ làm việc.................................................................................................8

1.2.
1.2.1.
1.2.2.

Các vấn đề liên quan đến khu nghĩ dưỡng (Resort) ....................................................8
Khái niệm cơ bản về khu nghỉ dưỡng (Resort)........................................................8
Đối tượng khách hàng của kinh doanh resort...................................................9

SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

1.2.3.


Các loại hình khu nghỉ dưỡng...........................................................................10

1.2.4.

Sự khác biệt giữa khách sạn và khu nghỉ dưỡng (Resort)..............................12

1..

19
Các học thuyết liên quan đến động cơ làm việc...........................................................19
1.3...........................................................................................................................................19
1.3.1.

Thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow..................................................19

1.3.2.

Thuyết các nhu cầu thúc đẩy của David McClelland.......................................20

1.3.3.

Thuyết kỳ vọng..................................................................................................21

1.3.4.

Thuyết hệ thống 2 yếu tố (Frederic Herzberg).................................................21

1.3.5.

Thuyết nhu cầu ERG - Clayton Alderfer...........................................................22


1.4.
1.4.1.
1.4.2.
1.4.3.

Mô hình nghiên cứu...................................................................................................22
Các nhóm nhân tố động cơ làm việc chính của nhân viên .............................22
Một số nghiên cứu về động cơ làm việc của nhân viên ........................................26
Mô hình nghiên cứu đề xuất............................................................................27

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI
VINPEARL DISCOVERY 2 PHÚ QUỐC......................................................29
2.1. Giới thiệu về Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc...................................................................29
2.1.1. Đặc điểm của Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc................................................................29
2.1.2.

Hệ thống nhà hàng............................................................................................31

2.1.3.

Các bộ phận vận hành tại Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc.............................32

2.1.4.

Tình hình hoạt động kinh doanh của Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc...............35

2.2. Kết quả nghiên cứu.............................................................................................................40
2.2.1. Thống kê mô tả.............................................................................................................41
2.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ..............................48

2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA.................................................................................52
2.2.4. Kiểm định......................................................................................................................55
2.2.4.1. Kiểm định sự khác biệt về giới tính trong đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng đến
động cơ làm việc của nhân viên................................................................................................55
2.4.1.2. Phân tích hệ số phương sai một nhân tố One-way ANOVA ..........................................57

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN TẠI VINPEARL DISCOVERY 2 PHÚ QUỐC..............61
3.1. Giải pháp chung...................................................................................................................61
3.2. Giải pháp cụ thể...................................................................................................................61

SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

3.2.1. Giải pháp về môi trường làm việc................................................................................61
3.2.2. Giải pháp về bản chất công việc..................................................................................62
3.2.3. Giải pháp về mối quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo............................................62
3.2.4. Giải pháp về lương thưởng và chính sách phúc lợi .....................................................63
3.2.5. Giải pháp về bố trí sắp xếp công việc...........................................................................64
3.2.6. Giải pháp về sự công nhận đóng góp cá nhân............................................................64
3.2.7. Giải pháp về cơ hội đào tạo và sự thăng tiến trong công việc ...................................64
3.3. Tiểu kết chương 3................................................................................................................65

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................66

3.1. Kết luận................................................................................................................................66
3.1.1. Về đóng góp và kết quả nghiên cứu của đề tài ...........................................................66
3.1.2. Về hạn chế của đề tài...................................................................................................67
3.2. Kiến nghị.............................................................................................................................67
3.2.1. Đối với Cơ quan quản lý, chính quyền sở tại................................................................67
3.2.2. Đối với khu nghỉ dưỡng Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc. ............................................68

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................70
PHỤ LỤC............................................................................................................. 1
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................1
1. Lí do lựa chọn đề tài............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...........................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................3
5. Cấu trúc của đề tài khóa luận................................................................................6

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU..............................7
1.1. Cơ sở lý luận....................................................................................................7
1.1.1. Các khái niệm liên quan...............................................................................7
1.1.2. Các vấn đề liên quan đến khu nghĩ dưỡng (Resort) ............................................9
1.1.3. Các học thuyết liên quan đến động cơ làm việc ..............................................21
1.1.4. Mô hình nghiên cứu..................................................................................24
1.2. Cơ sở thực tiễn liên quan đến động cơ...............................................................29

SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49



Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

1.2.1. Tình hình phát triển du lịch tại Đảo Ngọc Phú Quốc .........................................29
1.2.2. Một số nghiên cứu về động cơ làm việc của nhân viên .....................................31

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI
VINPEARL DISCOVERY 2 PHÚ QUỐC......................................................32
2.1. Thông tin chung.............................................................................................32
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển thương hiệu Vinpearl .....................................32
2.1.2. Tổng quan về Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc.................................................33
2.1.2.1. Giới thiệu..................................................................................................33
2.1.2.2. Nhiệm vụ của Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc ..................................................35
2.1.2.3. Hệ thống nhà hàng......................................................................................35
2.1.2.4. Các bộ phận vận hành tại Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc ...................................36
2.1.2.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc ....................39
2.2. Kết quả nghiên cứu.........................................................................................45
2.2.1. Thống kê mô tả........................................................................................46
2.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ........................53
2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA..................................................................57
2.2.4. Kiểm định................................................................................................62
2.2.4.1. Kiểm định sự khác biệt về giới tính trong đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng đến
động cơ làm việc của nhân viên..............................................................................62
2.4.1.2. Phân tích hệ số phương sai một nhân tố One-way ANOVA ..................................63

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN TẠI VINPEARL DISCOVERY 2 PHÚ QUỐC..............67
3.1. Giải pháp chung.............................................................................................67
3.2. Giải pháp cụ thể.............................................................................................67

3.2.1. Giải pháp về môi trường làm việc................................................................67
3.2.2. Giải pháp về bản chất công việc...................................................................68
3.2.3. Giải pháp về mối quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo ....................................68
3.2.4. Giải pháp về lương thưởng và chính sách phúc lợi..........................................69
3.2.5. Giải pháp về bố trí sắp xếp công việc............................................................70
3.2.6. Giải pháp về sự công nhận đóng góp cá nhân.................................................70

SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

3.2.7. Giải pháp về cơ hội đào tạo và sự thăng tiến trong công việc .............................70
3.3. Tiểu kết chương 3...........................................................................................71

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................72
3.1. Kết luận........................................................................................................72
3.1.1. Về đóng góp và kết quả nghiên cứu của đề tài................................................72
3.1.2. Về hạn chế của đề tài................................................................................73
3.2. Kiến nghị.......................................................................................................73
3.2.1. Đối với Cơ quan quản lý, chính quyền sở tại ...................................................73
3.2.2. Đối với khu nghỉ dưỡng Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc. ...................................74

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................76
PHỤ LỤC


SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Khác biệt giữa khách sạn và khu nghỉ dưỡng..................................1313
Bảng 2.1.2: Quy mô các nhà hàng của Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc.........3131
Bảng 2.1.3: Các bộ phận vận hành tại Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc..........3232
Bảng 2.1.6 : Doanh thu của Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc qua Quý IV năm
2018 và Quý I năm 2019.................................................................................3837
Bảng 2.1.7: Lượng du khách đến Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc qua Quý IV
năm 2018.........................................................................................................3939
Bảng 2.2.1.1: Được nhận vào làm việc tại Vinpearl Discovery 2 bằng hình thức 4241
Bảng 2.2.1.2: Lý do làm việc tại Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc..................4242
Bảng 2.2.1.3: Anh/chị có hài lòng với công việc hiện tại không.....................4342
Bảng 2.2.1.4: Giới tính....................................................................................4443
Bảng 2.2.1.5: Độ tuổi......................................................................................4443
Bảng 2.2.1.6: Trình độ học vấn.......................................................................4544
Bảng 2.2.1.7: Bộ phận làm việc......................................................................4645
Bảng 2.2.1.9: Thu nhập cá nhân......................................................................4746
Bảng 2.2.1.10: Số năm làm việc......................................................................4847
Bảng 2.2.2.1: Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha tổng lần 1..............................4948
Bảng 2.2.2.2: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha lần 1...............................4948
Bảng 2.2.2.3: Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha tổng lần 2..............................5150
Bảng 2.2.2.4: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2..............................5150

Bảng 2.2.3.1: Kết quả hệ số KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố lần 1 5252
Bảng 2.2.3.2: Kết quả hệ số KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố lần 2 5352
Bảng 2.2.3.3: Ma trận xoay nhân tố................................................................5453
Bảng 2.2.3.4: Đặt tên nhân tố..........................................................................5554
Bảng 2.2.4.1: Kết quả kiểm định Independent – sample T – test.....................5756
Bảng 2.2.4.2: Kết quả phân tích phương sai One-way ANOVA......................5958
Bảng 1.1: Khác biệt giữa khách sạn và khu nghỉ dưỡng.....................................13
Bảng 2.1.1: Các giai đoạn hình thành và phát triển thương hiệu Vinpearl..........32

SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

Bảng 2.1.2: Quy mô các nhà hàng của Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc.............35
Bảng 2.1.3: Các bộ phận vận hành tại Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc..............36
Bảng 2.1.4: Cơ cấu lao động theo chuyên môn của Vinpearl Discovery 2
Phú Quốc (2017 – 2018)..............................................................40
Bảng 2.1.5: Tình hình lao động từng bộ phận của Vinpearl Discovery 2 Phú
Quốc năm 2018...........................................................................41
Bảng 2.1.6 : Doanh thu của Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc qua Quý IV
năm 2018 và Quý I năm 2019......................................................42
Bảng 2.1.7: Lượng du khách đến Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc qua Quý
IV năm 2018................................................................................43
Bảng 2.1.8 : Lượng du khách đến Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc qua Quý I
năm 2019.....................................................................................44

Bảng 2.2.1.1: Được nhận vào làm việc tại Vinpearl Discovery 2 bằng hình
thức..............................................................................................46
Bảng 2.2.1.2: Lý do làm việc tại Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc......................46
Bảng 2.2.1.3: Anh/chị có hài lòng với công việc hiện tại không.........................47
Bảng 2.2.1.4: Giới tính........................................................................................48
Bảng 2.2.1.5: Độ tuổi..........................................................................................48
Bảng 2.2.1.6: Trình độ học vấn...........................................................................49
Bảng 2.2.1.7: Bộ phận làm việc..........................................................................50
Bảng 2.2.1.8: Chức vụ.........................................................................................51
Bảng 2.2.1.9: Thu nhập cá nhân..........................................................................51
Bảng 2.2.1.10: Số năm làm việc..........................................................................52
Bảng 2.2.2.1: Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha tổng lần 1..................................53
Bảng 2.2.2.2: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha lần 1...................................53
Bảng 2.2.2.3: Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha tổng lần 2..................................55
Bảng 2.2.2.4: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2..................................55
Bảng 2.2.3.1: Kết quả hệ số KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố lần 1
.....................................................................................................57
Bảng 2.2.3.2: Ma trận xoay nhân tố....................................................................57
SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

Bảng 2.2.3.3: Kết quả hệ số KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố lần 2
.....................................................................................................59
Bảng 2.2.3.4: Ma trận xoay nhân tố....................................................................59

Bảng 2.2.3.5: Đặt tên nhân tố..............................................................................61
Bảng 2.2.4.1: Kết quả kiểm định Independent – sample T – test.........................63
Bảng 2.2.4.2: Kết quả phân tích phương sai One-way ANOVA..........................65

SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1.1: Doanh thu của Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc qua Quý IV năm
2018 và Quý I năm 2019.................................................................................3838
Biểu đồ 2.1.2: Lượng du khách đến Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc qua Quý IV
năm 2018 và Quý I năm 2019........................................................................4040
Biểu đồ 2.1.1: Doanh thu của Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc qua Quý IV
năm 2018 và Quý I năm 2019...................................................42
Biểu đồ 2.1.2: Lượng du khách đến Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc qua
Quý IV năm 2018 và Quý I năm 2019......................................44

SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học


GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU

1. 1. Lí do lựa chọn đề tài
Du lịch Việt Nam hiện nay vẫn tiếp tục duy trì mục tiêu trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn, là một điểm đến hấp dẫn và có đẳng cấp trong khu vực.
Theo Tổng cục Du Lịch Việt Nam, năm 2018 ngành du lịch đã đón 15,5
triệu khách quốc tế, tăng 19,9% so với năm 2017; phục vụ trên 80 triệu lượt
khách nội địa, tăng 9,3% so với năm 2017. Tổng thu từ du lịch đạt 620.000 tỷ
đồng, tăng 21,4% so với năm 2017. Đặc biệt, năm 2018 du lịch Việt Nam nhận
được nhiều giải thưởng danh giá, uy tín trên thế giới, trong đó có giải thưởng
“Điểm đến du lịch hàng đầu châu Á” trong lễ trao giải World Travel Awards;
Ngoài ra Việt Nam còn được Tổ chức Du lịch Thế Giới xếp thứ 3/10 quốc gia
tăng trưởng khách du lịch cao nhất, tăng 3 bậc so với năm 2017,…[16]
Như vậy có thể thấy, năm 2018, ngành Du lịch đã có nhiều tiến bộ và đạt được
những thành tựu đáng ghi nhận. Những chỉ tiêu về khách, thu nhập, tỷ trọng GDP và
việc làm đã khẳng định vai trò của ngành Du lịch trong nền kinh tế quốc dân.
Phú Quốc – hòn đảo xinh đẹp nằm ở phía cực Nam của Tổ quốc, ngày càng
được biết đến là một điểm đến thú vị trong bản đồ du lịch Việt Nam với diện tích bờ
biển trải dài hơn 150km; đây là nơi sở hữu nhiều bãi tắm đẹp, hoang sơ, thảm thực
vật thiên nhiên đa dạng, phong phú và các khu danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Với
vị trí đặc biệt quan trọng, nguồn tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn đa dạng
và phong phú, Phú Quốc có nhiều tiềm năng và cơ hội để phát triển mạnh mẽ, vững
chắc nền kinh tế biển - đảo. Theo báo cáo thống kê của Tổng cục Du Lịch Việt Nam,
nửa nhiệm kỳ 2015 - 2020, huyện Phú Quốc (Kiên Giang) đã đón hơn 4,7 triệu lượt
du khách đến tham quan, du lịch; trong đó khách du lịch nước ngoài chiếm trên
20,5%, doanh thu từ du lịch bình quân tăng 42,5%/năm.[16]
Hiện nay, Đảo Ngọc được ví như thiên đường nghỉ dưỡng hàng đầu của
Việt Nam và khu vực với các khu nghĩ dưỡng thuộc đẳng cấp 5 sao như khu nghỉ

SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

dưỡng JW Marriott Phu Quoc Emerald Bay; Salinda Resort Phú Quốc;Fusion
Resort Phú Quốc,Dusit Princess Moonrise Beach Resort,…Sự phát triển của các
khu nghỉ dưỡng trên địa bàn đã tạo nên áp lực cạnh tranh rất lớn giữa các doanh
nghiệp dịch vụ. Sự cạnh tranh này không chỉ về sản phẩm dịch vụ mà còn về
nguồn nhân lực giữa các doanh nghiệp.
Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc – khu nghỉ dưỡng thuộc hệ thống Vinpearl
Resort & Villas thuộc hệ thống nghỉ dưỡng đẳng cấp 5 sao quy mô toàn diện đầu
tiên tại Phú Quốc. Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc đáp ứng xu thế nghỉ dưỡng
cuối tuần tại biệt thự trong quần thể nghỉ dưỡng 5 sao đang được ưa chuộng trên
thế giới và Việt Nam. Vì vậy, để có thể cạnh tranh với các khu nghỉ dưỡng đẳng
cấp 5 sao khác trên địa bàn Phú Quốc hay các khu nghỉ dưỡng khác trong hệ
thống Vinpearl Resort & Villas thì đòi hỏi Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc phải
nâng cao chất lượng dịch vụ của mình đồng nghĩa với việc tạo được môi trường
làm việc tốt bằng cách thúc đẩy động cơ làm việc của nhân viên, nếu không tạo
được động cơ làm việc sẽ rất dễ dẫn đến nguy cơ nhảy việc hoặc giảm hiệu suất
làm việc. Đặc biệt, khi nguồn lao động trong ngành du lịch rất khác biệt so với
các ngành khác ở tính chất và nội dung công việc, mang tính chuyên môn hóa
cao nên rất khó thay thế nhân viên. Do đó, việc tạo động cơ để nhân viên làm
việc hăng say, nhiệt tình, phát huy tính sáng tạo, tăng sự gắn bó với công việc và
doanh nghệp là rất cần thiết.
Xuất phát từ những vấn đề đó, tôi quyết định chọn đề tài “ Nghiên cứu

động cơ làm việc của nhân viên tại Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc ” làm khóa
luận tốt nghiệp của mình.
2. 2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. 2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá về động cơ làm việc của nhân viên tại Vinpearl Discovery
2 Phú Quốc, từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao động cơ làm việc
cho nhân viên tại khu nghỉ dưỡng Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc.
2.2. 2.2. Mục tiêu cụ thể
 Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến động cơ
SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

làm việc của nhân viên.
 Đánh giá động cơ làm việc của nhân viên tại Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc.
 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao động cơ làm việc cho nhân viên
tại Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc.
3. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: Động cơ làm việc của nhân viên tại khu nghỉ
dưỡng Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc.
 Đối tượng khảo sát: cán bộ nhân viên đang làm việc tại Vinpearl Discovery
2 Phú Quốc.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
 Phạm vi về thời gian:

+ Thứ cấp: số liệu lao động từ năm 2018 – 2019; số liệu doanh thu và
lượng khách du lịch lấy từ Quý IV năm 2018 đến Quý I năm 2019.
+ Sơ cấp: đề tài được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2019.
 Phạm vi về không gian: tại khu nghỉ dưỡng Vinpearl Discovery 2 Phú
Quốc thuộc khu Bãi Dài, xã Gành Dầu, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
4. 4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Thu thập được các số liệu liên quan đến tình hình nhân sự, bộ máy vận
hành giai đoạn từ 2017 – 2018 và số liệu doanh thu từ Quý IV năm 2018 đến
Quý I năm 2019 về Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc. Những thông tin này được
tác giả thu thập trong quá trình làm nhân viên và truy cập trang thông tin điện tử
chính thức của Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc.
Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu được tác giả trích dẫn từ các giáo trình
giảng dạy ở các trường đại học, các đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học liên quan
đến chuyên ngành, các tạp chí khoa học chuyên ngành. Những dữ liệu này được
thu thập chủ yếu bằng cách tham khảo trên hệ thống thư viện Khoa Du Lịch_Đại
Học Huế, Trung tâm học liệu Huế và các trang thông tin điện tử chuyên ngành.
Hệ thống lý thuyết về các giả thuyết thống kê và các loại kiểm định thống
SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

kê liên quan đến phương pháp nghiên cứu khoa học. Với những dữ liệu này, đề
tài nghiên cứu chủ yếu từ sách và giáo trình của một số tác giả chuyên ngành
thống kê - toán như Sách Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 1 và tập 2)

của tác giả Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Hồng Ngọc,…
Dữ liệu sơ cấp:p
Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông
qua việc điều tra nhân viên bằng bảng hỏi điều tra. Sau đó, tác giả sử dụng các
phép phân tích dữ liệu thông qua phần mềm hỗ trợ SPSS 22.0
 Thiết kế bảng hỏi:
Nhằm đo lường mức độ đánh giá của nhân viên về sự đáp ứng các nhân tố
động cơ làm việc của Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc, đo lường mức độ đánh giá
của nhân viên đối với các nhóm nhân tố động cơ làm việc.
Các thông tin thu thập trong bảng hỏi:
- Đánh giá của nhân viên về sự đáp ứng các nhân tố động cơ làm việc.
- Sự hài lòng của nhân viên với khả năng đáp ứng của các nhóm nhân tố đó.
- Nhân viên có hài lòng với công việc hiện tại không?
- Nhân viên có ý định gắn bó lâu dài với công việc hiện tại ở doanh nghiệp
hay không?
- Những đề xuất, đóng góp để cải thiện chất lượng làm việc tại doanh nghiệp.
- Ngoài ra còn thu thập thông tin cá nhân của nhân viên có liên quan như
tuổi, giới tính, trình độ học vấn, thu nhập,...
Thang đo được sử dụng chủ yếu là thang đo Likert 5 mức độ, tương ứng từ
1 (rất không quan trọng/ hoàn toàn không đồng ý/ rất không hài lòng) đến 5 (rất
quan trọng/ hoàn toàn đồng ý/ rất hài lòng). Ngoài ra còn sử dụng một số thang
đo khác trong phần khảo sát thông tin cá nhân.
4.2. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu
4.2.1. Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp này được sử dụng để thống kê, mô tả về thông tin chung và
các thông tin cá nhân của nhân viên trong đánh giá về mức độ ảnh hưởng những
SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49



Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

nhân tố động cơ làm việc đến nhân viên tại Vinpearl Discovery 2 Phú Quốc.
Thống kê số liệu về tổng số nhân viên theo các yếu tố độ tuổi, giới tính, trình độ
học vấn, bộ phận làm việc, chức vụ, thu nhập, số năm làm việc, và mô tả cụ thể
thông qua bảng số liệu sau khi được thống kê.
4.2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha
nhằm kiểm định thống kê về mức độ nhất quán nội tại của các biến đo lường cho
một thang đo. Vì vậy, hệ số này chỉ được sử dụng để đo lường độ tin cạy của
thang đo (từ 3 biến trở lên).Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị từ 0.8 trở lên là
thang đo tốt, từ 0.7 – 0.8 là sử dụng được. [8]
Tuy nhiên, hệ số này chỉ cho biết sự liên kết giữa các biến đo lường mà
không cho biết cần loại bỏ và giữ lại biến nào. Do đó, bên cạnh hệ số Cronbach’s
Alpha người ta còn sử dụng hệ số tương quan biến tổng, hệ số tương quan này
giúp loại bỏ những biến có hệ số tương quan biến tổng < 0.3.
4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phương pháp này dùng để tóm tắt và rút gọn cá biến quan sát thành những
nhân tố chính để thực hiện những phân tích và kiểm định tiếp theo. Các nhóm
nhân tố mới này có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng đầy đủ thông tin các biến
quan sát ban đầu. Các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích EFA bao gồm:
- Hệ số KMO và tiêu chuẩn Bartlett dùng để đánh giá sự thích hợp của phép
phân tích nhân tố khám phá EFA. Hệ số KMO nằm trong khoảng giữa từ 0.5 đến
1 là thích hợp và Sig. < 0.5, thì phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu và đủ khả
năng phân tích nhân tố EFA.
- Chỉ số Eigenvalue và chỉ số Cumulative (%) là hai tiêu chuẩn để rút trích nhân
tố, các nhân tố có Eigenvalue > 1 sẽ được chấp nhận giữ lại khi tổng Cumulative ≥

50%. Tuy nhiên những chỉ số này còn phụ thuộc vào phương pháp trích và phép
xoay nhân tố, cụ thể ở nghiên cứu này là phương pháp trích Pricipal components
và phép xoay Varimax.
SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

- Hệ số tải nhân tố (Factor loadings) biểu thị mối quan hệ tương quan giữa
các biến với các nhân tố, dùng để đánh giá mức ý nghĩa của EFA.
4.2.4. Kiểm định
- Kiểm định sự khác biệt về giới tính trong đánh giá về các nhân tố ảnh
hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên, kiểm định này dùng để xem xét có sự
khác nhau hay không trong việc đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm
việc của nhân viên giữa nhân viên nam và nữ. Kết quả kiểm định này cho ra hai
giá trị Sig. thể hiện kiểm định sự đồng nhất về phương sai và kiểm định giá trị
trung bình. Ở kết quả kiểm định phương sai (kiểm định F) nếu Sig. > α thì
phương sai của hai mẫu độc lập là đồng nhất, ngược lại nếu Sig. < α thì phương
sai của hai mẫu độc lập là không đồng nhất. Kết quả kiểm định phương sai thể
hiện ở hàng nào thì đọc kết quả kiểm định giá trị trung bình ở hàng đó. Nếu Sig.
(kiểm định t) > α thì không có sự khác biệt trong đánh giá giữa nhân viên nam và
nữ về các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc.
- Kiểm định ANOVA là kiểm định có sự khác biệt hay không trong đánh giá
của nhân viên về mức độ đáp ứng các nhân tố động cơ làm việc theo các yếu tố
độ tuổi, trình độ học vấn, bộ phận làm việc, chức vụ, thu nhập, số năm làm việc.
Kiểm định này dùng để so sánh giá trị trung bình của nhiều nhóm tổng thể khác

nhau, kết quả cuối cùng được chấp nhận khi giá trị của kiểm định Levene > α.
Kết quả của bảng ANOVA cho ra giá trị cuối cùng, nếu Sig. > α không có sự
khác biệt có ý nghĩa trong đánh giá của nhân viên, ngược lại nếu Sig. < α thì có
sự khác biệt trong đánh giá của nhân viên về mức độ đáp ứng các nhân tố động
cơ làm việc theo các yếu tố cụ thể.
5. Cấu trúc của đề tài khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, thì
nội dung nghiên cứu của đề tài được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.
Chương 2: ĐÁNH GIÁ VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN
TẠI VINPEARL DISCOVERY 2 PHÚ QUỐC.
SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN TẠI VINPEARL DISCOVERY 2 PHÚ QUỐC.

SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học


GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Các khái niệm về động cơ làm việc
1.1.1. Động cơ
Theo Torrington, Hall, Taylor và Atkinson’s thì “Động cơ là mong muốn để
đạt được ngoài mong đợi, được thúc đẩy bởi nhân tố bên trong hơn là nhân tố
bên ngoài và được gắn kết trong một sự phấn đấu liên tục cho sự cải thiện.” [9]
Theo A. N. Leonchiev – nhà tâm lý học nổi tiếng người Nga khi bàn về khái
niệm động cơ đã đưa ra những ý tưởng cơ bản sau: a) Động cơ và nhu cầu là hai
hiện tượng tâm lý gắn bó chặt chẽ với nhau; b) Động cơ chính là đối tượng có
khả năng đáp ứng nhu cầu đã được chủ thể tri giác, biểu tượng, tư duy... Đó là sự
phản ánh chủ quan về đối tượng thỏa mãn nhu cầu; c) Động cơ có chức năng
thúc đẩy và định hướng hoạt động nhằm thảo mãn nhu cầu [10, tr. 209]
Theo Gibson, Ivancevich, Donnelly đã lập luận rằng “ Động cơ có liên quan
đến việc hành vi bắt đầu như thế nào, là được tiếp sinh lực, được duy trì, được
hướng dẫn, được dừng lại và những loại phản ứng chủ quan là hiện tại trong tổ
chức trong khi tất cả những điều này đang xảy ra.” [12]
Theo Abraham Maslow cũng đề cập đến động cơ. Maslow cho rằng, gốc rễ
của động cơ là nhu cầu. Trong quá trình phát triển cá nhân các nhu cầu đó tạo
nên một kiểu dạng tháp, có thứ bậc. Tuy nhiên việc đề cập đến nguyên nhân phát
sinh động cơ và mức độ phân thứ bậc của ông rất đáng nghi ngờ. Tháp nhu cầu
của Maslow bao gồm cả những nhu cầu có nguồn gốc sinh học và xã hội tương
ứng với một hệ thống động cơ. Thế nhưng, đặc điểm của các múc độ nêu trên hết
sức vô định hình. Điều đó nảy sinh do Maslow đưa ra nhu cầu của một cá nhân
trừu tượng, tách nó ra khỏi hệ thống quan hệ xã hội, đặt nhu cầu cá nhân nằm
ngoài mối liên hệ với xã hội...[1]
Với các nhà nghiên cứu về động cơ tại Việt Nam như Nguyễn Quang Uẩn
cho rằng , động cơ theo nghĩa rộng nhất được hiểu là: Cái thúc đẩy con người

SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

nhằm thỏa mãn nhu cầu, là cái nảy sinh tính tích cực và quy định xu hướng của
tính tích cực đó. Động cơ là động lực kích thích trực tiếp, là nguyên nhân trực
tiếp của hành vi. [2, tr. 206].
Theo Vũ Dũng động cơ là: Cái thúc đẩy hành động, gắn liền với việc thỏa
mãn những nhu cầu của chủ thể, là toàn bộ điều kiện bên trong và bên ngoài có
khả năng khơi dậy tính tích cực, và xác định xu hướng của nó[3, tr. 67].
 Tóm lại, từ những định nghĩa được nêu trên, có thể rút ra được khái niệm
ngắn gọn về động cơ: “Động cơ là những gì thúc đẩy, định hướng và duy trì hành
vi của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình”. Động cơ khó xác định vì nó
luôn biến đổi theo thời gian, ở mỗi thời điểm con người sẽ có nhu cầu và động cơ
khác nhau, khó có thể biết chính xác nhu cầu nào cụ thể ở từng thời điểm.
1.1.2. Động cơ làm việc
PGS. TS kinh tế Đỗ Văn Phức, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội trong cuốn “
Tâm lý trong quản lý kinh doanh” ông cho rằng: “Động cơ làm việc là sự thôi
thúc con người có khả năng lao động đi đến quyết định chọn công việc cụ thể và
mức độ tích cực sáng tạo nhằm có được những thứ để thỏa mãn một hoặc một số
nhu cầu ”.
Theo Clark (1998): “Động cơ làm việc là tiến trình khởi đầu, duy trì hiệu
suất của mục tiêu định hướng. Nó tiếp năng lượng cho suy nghĩ, cung cấp sự
nhiệt tình, tô màu cho sự phản ứng lại với cảm xúc tích cực và tiêu cực để làm
việc.” [15]

Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân và THS. Nguyễn Văn Điềm: “Động cơ
làm việc là sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực
nhằm hướng đến việc đạt được các mục tiêu của tổ chức, Động cơ làm việc cá
nhân là kết quả của rất nhiều nguồn lực hoạt động đồng thời trong con người và
trong môi trường sống và làm việc của con người.” [15]

SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

1.2. Các vấn đề liên quan đến khu nghĩ dưỡng (Resort)
1.2.1. Khái niệm cơ bản về khu nghỉ dưỡng (Resort)
Khu nghỉ mát hay khu nghỉ dưỡng (tiếng Anh: Resort, phát âm thông
dụng tiếng Việt: Rì-sọt) dùng để chỉ một nhóm hay quần thể các khu dịch
vụ phục vụ du lịch, làm nơi nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí. Các dịch vụ này được
triển khai trên một khuôn viên địa lý không quá lớn. Trong một khu nghỉ
dưỡng thường có các khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng ăn uống, bãi biển, hồ
tắm, khu thể thao, vườn trẻ.[14]
Hai nhà Du lịch học người Úc đã viết: “Khu nghỉ dưỡng, trước tiên là cung
cấp sản phẩm lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí và điều dưỡng. Nhưng gần đây lại
còn đóng một vai trò mới. Đó là tạo cơ hội cho các khách gặp nhau tình cờ lại kết
thân với nhau, nối mạng xã hội”.[11]
Còn theo Wikipedia: “A resort is a place used for relaxation or recreation
attracting visitors for holidays or vacation” (Khu nghỉ dưỡng là nơi khách đến nghỉ
ngơi hay vui chơi giải trí, hấp dẫn khách đến đây vào những ngày nghỉ).[4, tr.34]

Tác giả Bảo Trâm trong bài viết của mình về resort trên báo Du lịch Việt
Nam số ra tháng 9/2006 cho rằng: “Resort là một thuật ngữ Tiếng Anh chỉ một
mô hình du lịch lưu trú, nghỉ dưỡng cao cấp và thư giãn đa dạng, gắn liền với
cảnh quan thiên nhiên và môi trường tự nhiên. Cảnh quan thiên nhiên không bị
phá vỡ khi các nhà đầu tư xây dựng resort, trái lại nó được chấm phá, tô điểm
thêm bởi kiến trúc hài hòa của khu resort. Trong resort có nhiều tiện nghi và các
cơ sở vật chất kĩ thuật”.[13, tr.8]
Định nghĩa được coi là chung nhất về resort là: Resort (khu nghỉ dưỡng) là
loại hình khách sạn được xây dựng độc lập thành khối hay quần thể bao gồm các
biệt thự, căn hộ du lịch, băng – ga – lâu (bungalow) ở khu vực có cảnh quan
thiên nhiên đẹp và phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, tham quan du lịch của con
người.[13, tr.8]
Chúng ta thường thấy khu nghỉ dưỡng là một kiến trúc bên bờ biển, nhưng
bản chất không có gì là “Khu nghỉ dưỡng” cả, vì sản phẩm ở đây không khác gì ở
một khách sạn. Thực ra một khu “nghỉ dưỡng” có thể được xây dựng ở bất cứ nơi
SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

nào, ngoại trừ trong thành phố, hoặc gần thành phố với sự ô nhiễm môi trường
vốn là đặc trưng của khu đông dân cư. Do đó có thể có khu nghỉ dưỡng biển, khu
nghỉ dưỡng núi, khu nghỉ dưỡng rừng, khu nghỉ dưỡng đồng bằng hay hải đảo...
Ngoài các sản phẩm giống như ở khách sạn, khu nghỉ dưỡng phải có hai sản
phẩm sau mới được xem là điều kiện cần và đủ: đó là cảnh quan tự nhiên và bầu
không khí trong lành.

Kinh doanh resort là dịch vụ cho thuê phòng phục vụ du khách nghỉ ngơi,
tĩnh dưỡng, đồng thời khai thác một số dịch vụ bổ sung khác để phục vụ du
khách (dancing, hồ bơi, casino, restaurant,…) nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận.
1.2.2. 1.1.2.2. Đối tượng khách hàng của kinh doanh resort
Thường ở lưu trú dài hạn, không di chuyển nhiều điểm, chủ yếu là nghỉ
ngơi tại resort. Nói tóm lại resort đưa ra sản phẩm hoàn hảo, đầy đủ và khách
hàng chỉ cần bỏ tiền ra đến để hưởng thụ dịch vụ đó.[17]
¨ Doanh nhân thành đạt
Resort là một loại hình kinh doanh khách sạn cao cấp với những yêu cầu
chi phí khá cao. Chính vì vậy, những doanh nhân thành đạt là nhóm đối tượng
khách hàng vô cùng tiềm năng dành cho resort.
Những người thành đạt thường có lối sống vô cùng hưởng thụ, họ kiếm ra
nhiều tiền và muốn sử dụng tiền đó để trải nghiệm và tận hưởng cuộc sống theo ý
muốn. Các khu resort ra đời đã trở thành địa điểm lý tưởng để họ thỏa mãn ý
muốn của mình, tạo ra một thiên đường riêng giúp họ rời xa cuộc sống xô bồ, ồn
ã hàng ngày.
Resort thường được tổ chức thành một chuỗi liên hoàn các dịch vụ từ nghỉ
dưỡng, vui chơi – giải trí, ăn uống, làm đẹp, thể thao,…giúp thỏa mãn tất cả những
nhu cầu cuộc sống dù là bình dân hay cao cấp nhất cho khách hàng.
¨ Du khách yêu thích nghỉ dưỡng
Điểm đặc trưng của các khu resort, là chúng thường tọa lạc tại các địa điểm
cách xa trung tâm thành phố và có điều kiện khí khí hậu, môi trường vô cùng
tuyệt vời. Chính vì vậy, resort được coi là điểm nghỉ dưỡng “thiên đường”, là nơi
SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học


GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

để hưởng thụ cuộc sống tuyệt vời nhất.
Với một không khí trong lành và bình yên, là nơi du khách thả chậm cuộc
sống của mình, tận hưởng những điều tuyệt vời nhất. Rời xa cuộc sống hiện đại với
những thiết bị công nghệ tiện nghi họ có thể hòa mình cùng với thiên nhiên, với
cuộc sống dân giã, thôn quê, tận hưởng cuộc sống mà họ chưa từng được trải qua.
¨ Nhà đầu tư
Đối với một nhà đầu tư, lợi nhuận luôn là sức hút mạnh mẽ hấp dẫn nhất.
Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch Việt Nam, phân khúc bất động sản
nghỉ dưỡng là một “miếng mồi” béo bở đang được nhiều nhà đầu tư quan tâm.
Đây là đối tượng có nhu cầu tìm hiểu về tiềm năng đầu tư, khả năng sinh lời
của hoạt động kinh doanh resort.
1.2.3.1.1.2.3. Các loại hình khu nghỉ dưỡng
Các nhà nghiên cứu thường căn cứ vào các yếu tố sau đây để phân biệt các loại
hình khu nghỉ dưỡng: Cụ thể, khu nghỉ dưỡng được phân loại thành:[4, tr.26 - 33]

 Phân loại theo yếu tố vị trí:
+Khu nghỉ dưỡng gần các trung tâm xuất khách
+Khu nghỉ dưỡng vùng xa
+Khu nghỉ dưỡng biển như Phan Thiết, Nha Trang
+Khu nghỉ dưỡng ở sông, hồ như khu nghỉ dưỡng ở các cù lao trên dòng
Cửu Long
+Khu nghỉ dưỡng miền núi như khu nghỉ dưỡn rừng Madagui ở Lâm Đồng
+Loại hình khu nghỉ dưỡng chuyên đề
+Loại hình “Hide way”( Nơi ẩn cư)
+Khu nghỉ dưỡng trên sa mạc
+Khu nghĩ dưỡng Casino

 Phân loại theo mức độ đầu tư:

+Khu nghĩ dưỡng gia đình
+Loại hình khu nghỉ dưỡng trung bình
+Loại hình khu nghỉ dưỡng từ 100 đơn vị phòng trở lên.
SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

+Loại hình khu nghỉ dưỡng phức hợp (Mega resort hay Resort complex),
thường thấy ở các cường quốc du lịch như Hoa Kỳ, Ý, Tây Ban Nha, Úc... Nổi
tiếng thế giới là ở Las Vegas, Palm Spring, Hawai... Ớ Việt Nam có phức hợp
trên đảo Tuần Châu.
 Phân loại theo tiêu chí môi trường.
 Phân loại theo đối tượng khách phục vụ.:
+Khu nghỉ dưỡng truyền thông: phục vụ nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí... bình
thường.
+Khu nghỉ dưỡng có Casino: Nổi tiếng về sự sang trọng và chăm sóc ân
cần đối với khách ở tại khu nghỉ dưỡng là Launceton Federal Club ở bang
Tasmania (Úc).
+Khu nghỉ dưỡng nằm trong quần thể di sản văn hóa. ở Anh, Mỹ, Úc rất
nhiều loại hình này. Mục đích của khách là tham quan, nghiên cứu các sản phẩm
văn hóa này. Ớ Úc, thường gọi là “National Trust”.
+Khu nghỉ dưỡng - bệnh viện (Hospital Resort).
+Khu nghỉ dưỡng “ẩn lánh” (Reíuge Resort hay Hideavvay Lodge).
+Khu nghỉ dưỡng “ẩm thực” (Gastronomic Resort). Ví dụ điển hình là
“Hanging Rock VVinery Retreat" (bang Victoria, Úc)

 Phân loại theo thời gian hoạt động:
+Có khu nghỉ dưỡng mùa Hè
+Có khu nghỉ dưỡng mùa Đông
+Có khu nghĩ dưỡng hoạt động toàn thời gian
+Có khu nghi dưỡng chỉ hoạt dộng vào hai ngày cuối tuần (thứ sáu. thư
bảy, chủ nhật) và những ngây lễ lớn. Phần lớn là các khu nghỉ dưỡng mang tính
cách gia đình hay là một cộng đồng dân cư nhỏ.
 Phán loại theo cách bán:
+Đại da số khu nghỉ dưỡng tiến hành bán phòng như khách sạn, tức là tiến
phòng tính riêng và các dịch vụ khác như giặt ủi, xe đưa đón ở phi trường, nhà ga
xe lửa tính riêng.

SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Tám

+Có khu nghi dưỡng bán phòng theo kiểu B&B, tức là trong tiền phòng có
tiền ăn sáng.
+
+Nhưng cũng có loại khu nghỉ dưỡng có cách bán “tính gộp” cho mỗi
khách, mỗi ngày. Tiếng Anh gọi đó là “All Inclusive Resort”, trong đó bao gồm
tiền phòng, tiền ở, mỗi ngày 45 phút mát-xa, sử dụng 1 hoặc 2 ly cốc tai.

 Phân loại theo tính phức hợp: Emirate Palace tại bán đảo Ả Rập, Disney
World ở Hoa Kỳ,…

1.2.4. 1.1.2.4. Sự khác biệt giữa khách sạn và khu nghỉ dưỡng (Resort)
Mô hình “Resort” mới du nhập vào nước ta từ thập niên 1990 của thế kỷ 20,
cho nên còn mới lạ đối với nhiều nhà đầu tư trong nước. Chúng ta thường thấy
hiện tượng bên ngoài có thể đó là một kiến trúc bên bờ biển, nhưng bản chất
không có gì là “Khu nghỉ dưỡng” cả, vì sản phẩm ở đây không khác gì ở một
khách sạn. Thực ra một khu “nghỉ dưỡng” có thể được xây dựng ở bất cứ nơi
nào, ngoại trừ trong thành phố", hoặc gần thành phố" với sự ô nhiễm môi
trườngvốn là đặc trưng của khu đông dân cư. Do đó có thể có khu nghỉ dưỡng
biển, khu nghỉ dưỡng núi, khu nghỉ dưỡng rừng, khu nghỉ dưỡng đồng bằng hay
hải đảo... Vì ngoài các sản phẩm giống như ở khách sạn, khu nghỉ dưỡng phải có
hai sản phẩm sau, mới được xem là điều kiện cần và đủ: đó là cảnh quan tự nhiên
và bầu không khí trong lành. [4,tr. 37]
Trong tác phẩm “ Qu ong tác phẩm goài các sản phẩm g(Resort ) – Lý luác
phẩm goài cá”, Thạc Sĩ Sơn Hồng Đức đã hệ thống hóa sự khác biệt giữa
“Khách sạn” và “Khu nghỉ dưỡng” cụ thể như sau: [4,tr.38 - 43]
Để thây rõ phần nào sự khác biệt giữa “Khách sạn” và “Khu nghỉ dưỡng”,
xin hệ thống hóa như sau:[4,tr.38 - 43]
Bảng 1.1: Khác biệt giữa khách sạn và khu nghỉ dưỡng
Phong

KHÁCH SẠN
RESORT
Dầy, tận dụng mặt bằng Chỉ xây dựng từ 40 đến 50% diện tích

cách thiết cho kinh doanh, hệ số xây mặt bằng, phần còn lại dành cho cây
kế

dựng cao so với diện tích, xanh, bãi cỏ, ao hồ, suối, đường đi dạo
đất đai thường không rộng bãi biển, sinh hoạt ngoài trời. Ngoài


SVTH: Phạm Thị Mỹ Huyền

Lớp: K49


×