Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

ngân hàng câu hỏi ôn tập môn kinh tế môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 49 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP

HỌC PHẦN: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
Nhóm câu hỏi 1

1

2

3

4

Một doanh nghiệp sản xuất và khai thác gỗ tần bì lập kế hoạch dự báo kinh doanh nhằm
đạt lợi nhuận tối đa. Mỗi năm doanh nghiệp dự định khai thác 800 m3 gỗ, giá gỗ không
đổi là 2 triệu đồng/ m3 gỗ.
a. Biết rằng tỷ lệ tăng trưởng riêng của cây tần bì năm 2017 là 8%. Hệ số chiết khấu là 9
%. Bằng phương pháp tính toán, hãy cho biết, để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh
nghiệp sẽ khai thác gỗ ngay năm 2017 hay để sang năm 2018 mới khai thác?
b. Biết rằng tỷ lệ tăng trưởng riêng của cây tần bì năm 2017 là 8%. Hệ số chiết khấu là
7%. Bằng phương pháp tính toán, hãy cho biết, để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh
nghiệp sẽ khai thác gỗ ngay năm 2017 hay để sang năm 2018 mới khai thác?
c. Trong hai trường hợp hệ số chiết khấu là 10%/năm và 7%/năm, hãy giải thích trường
hợp nào thuận lợi cho việc duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng?
Một hợp tác xã (HTX) trồng cam bên cạnh một xí nghiệp nuôi ong. HTX trồng cam được
lợi vì mỗi tổ ong thụ phấn được 1 hécta nhãn. Nhưng vì không đủ ong để thụ phấn nên
HTX trồng cam đã hoàn tất việc thụ phấn với một chi phí là 20.000 đồng/ha. Cho biết,
việc nuôi ong có chi phí biên là MC = 80.000 + 100.Q (Q là số tổ ong) và mỗi tổ ong sinh
ra một số mật ong trị giá là 100.000 đồng.
a. Xác định số tổ ong xí nghiệp sẽ nuôi?


b. Xác định số tổ ong có hiệu quả kinh tế bằng phương pháp đồ thị và tính toán?
Một nhà máy nhiệt điện ở cạnh một vườn hoa hồng. Nhà máy này tùy tiện xả khí thải
chứa nhiều chất ô nhiễm vào không khí gây ảnh hưởng xấu tới năng suất hoa hồng. Giả
thiết nhà máy này có hàm chi phí biên cho sản xuất là MC = 40.000 + 4Q (Q là số MW);
Giá của MW điện là 200.000 đồng/MW.
a. Xác định số MW điện mà nhà máy quyết định sản xuất để có lơi nhuận tối đa ?
b. Thiệt hại do nhà máy nhiệt điện gây ra cho người trồng hoa có thể biểu thị ở hàm
ngoại ứng cận biên là MEC = 3Q. Hãy xác định MW điện mà xí nghiệp sản xuất có
hiệu quả đối với xã hội ?
c. Tính chi phí xã hội cho việc sản xuất vượt quá mức có hiệu quả đối với xã hội ?
Sự vô hiệu quả kinh tế cũng có thể nảy sinh khi tài nguyên thuộc sở hữu chung. Khảo sát
việc tự do khai thác vàng ở mỏ vàng, người ta cho biết nhu cầu về vàng (nhu cầu này biểu
thi thu nhập biên của những người khai thác và lợi ích biên của xã hội) được biểu thị bởi
hàm D = 4 - 0,05.F: chi phí biên của tư nhân cho việc khai thác là MC = -2,5 + 0,53.F.
Việc khai thác vàng ảnh hưởng có hại cho sức khoẻ con người ở vùng gây nên một chi phí
MEC = 0,7.F (F: tính bằng triệu pao/năm; chi phí tính bằng USD/pao).
a. Tính lượng vàng khai thác hiện nay?
b. Tính lượng vàng khai thác có hiệu quả kinh tế?
c. Tính chi phí xã hội cho việc khai thác vượt quá mức có hiệu quả?
Nhóm câu hỏi 2

1

Nêu khái niệm và phân biệt giữa ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường và sự cố môi
trường ?
1

1
Photo SY GIANG 0986 21 21 10


MỚI 2018


2

3
4
5
6
7
8
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20

Lấy ví dụ về một hiện tượng ô nhiễm môi trường/ suy thoái môi trường/ sự cố môi trường
ở Việt Nam để phân tích nguyên nhân và những thiệt hại về kinh tế do hiện tượng này gây
ra.
Nêu nguyên nhân và những thiệt hại về kinh tế do ô nhiễm môi trường/ suy thoái môi

trường/ sự cố môi trường gây nên. Phân biệt giữa suy thoái môi trường và ô nhiễm môi
trường ?
Tại sao vấn đề môi trường hiện nay ngày càng được quan tâm trong hoạt động phát triển
kinh tế xã hội. phân tích mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế xã hội. Lấy ví
dụ thực tiễn quá trình phát triển của Việt Nam để chứng minh?
Trình bày nhận thức về mối quan hệ giưa môi trường và phát triển?
Trình bày và phân tích khái niệm phát triển bền vững ?
Hãy phân tích nguyên nhân và cho biết những thách thức lớn đối với sự phát triển bền
vững ở Việt Nam là gì?
Trình bày khái niệm môi trường và giải thích các đặc trưng cơ bản của hệ thống môi
trường ? Đối với từng đặc trưng, hãy phân tích và lấy ví dụ minh họa về ý nghĩa của từng
đặc trưng đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của con người?
Nêu nội dung, ý nghĩa của những nguyên tắc phát triển bền vững và lấy ví dụ liên hệ
thực tế cho từng nguyên tắc trong bối cảnh Việt Nam hiện nay?
Để một hoạt động được coi là phát triển bền vững thì phải đảm bảo trên những khía cạnh
nào ? Phân tích một hoạt động kinh tế cụ thể của Việt Nam theo hướng bền vững.
Trình bày khái niệm tăng trưởng xanh. Hãy phân tích 3 mục tiêu của “Chiến lược quốc
gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 và tầm nhìn đến năm 2050” của Việt Nam.
Trình bày khái niệm tài nguyên? Tài nguyên tái tạo là gì ? Tài nguyên không có khả
năng tái tạo là gì? Hãy lấy một ví dụ thực tiễn về các dạng tài nguyên ở Việt Nam.
Nêu các nguyên tắc duy trì vốn tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện môi trường cho sự
phát triển bền vững.
Đường cong tăng trưởng của tài nguyên là gì? Đường cong tăng trưởng của tài nguyên
biểu hiện mối quan hệ gì? Hãy phân tích mối quan hệ giữa tỉ lệ tăng trưởng của một
nguồn tài nguyên tái tạo với trữ lượng của nó? Nêu ý nghĩa của năng suất cực đại bền
vững (MSY) trong hoạt động khai thác tài nguyên có khả năng tái tạo?
Trình bày mối quan hệ giữa trữ lượng theo thời gian và mối quan hệ của tốc độ tăng
trưởng của tài nguyên theo trữ lượng đối với tài nguyên có khả năng tái tạo.
Trình bày mức khai thác tài nguyên có khả năng tái tạo ? Làm thế nào để khai thác tài
nguyên có khả năng tái tạo mà không làm suy giảm trữ lượng của nó ?

Trình bày mô hình chi phí và thu nhập trong hoạt động khai thác một tài nguyên có khả
năng tái tạo ?
Trình bày nguyên nhân nói chung dẫn đến sự cạn kiệt tài nguyên ? Lấy ví dụ về tài
nguyên có khả năng tái tạo để phân tích.
Động cơ kinh tế nào dẫn đến việc tài nguyên có khả năng tái tạo có nguy cơ bị khai thác
dẫn đến cạn kiệt ? Phân tích và lấy ví dụ tại Việt Nam để chứng minh ?
Giải pháp mở cửa cho hoạt động khai thác nguyên có khả năng tái tạo là gì ? Phân biệt
sự giống và khác nhau về giải pháp trong trường hợp tài nguyên mở cửa và tài nguyên
thuộc sở hữu của cộng đồng
Lấy ví dụ một vấn đề ô nhiễm môi trường cụ thể (ô nhiễm đất/nước/không khí) tại Việt
Nam để phân tích các nguyên nhân và thiệt hại gây ra đối với kinh tế và sức khỏe con
người.
Các nguyên nhân, các thiệt hại về mặt kinh tế đối với sức khỏe con người và sự phát triển
do ô nhiễm môi trường gây ra.
2

2
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018


21
22
23
24
25
26
27
28

29
30
31
32
33
34
35
36

Trình bày mô hình cân bằng vật chất?
Tại sao ô nhiễm môi trường có thể được coi là một ngoại ứng ? Chứng minh tính vô hiệu
quả kinh tế do ngoại ứng gây ra trong cả 2 dạng thị trường (Cạnh tranh hoàn hảo, cạnh
tranh không hoàn hảo) ?
Thế nào là ngoại ứng tối ưu, ô nhiễm tối ưu ? Nêu cách xác định ngoại ứng tối ưu trong
thị trường cạnh tranh hoàn hảo ? Ô nhiễm bằng không có phải tối ưu hay không và tại
sao?.
Trình bày và phân tích nội dung của giải pháp thị trường cho vấn đề ngoại ứng (Định lý
Coase).
Trình bày những hạn chế của định lý Coase trong thực tiễn áp dụng và định hướng khắc
phục những hạn chế này?
Trình bày khái niệm về thuế ô nhiễm ? Thuế ô nhiễm tối ưu Pigou là gì ?
Trình bày tác động của thuế ô nhiễm tối ưu trong việc điều chỉnh mức ô nhiễm từ mức ô
nhiễm thị trường về mức ô nhiễm tối ưu ?
Trình bày phân tích các nguyên tắc cơ bản trong việc áp dụng thuế ô nhiễm tối ưu
Pigou ?
Những nguyên nhân ngăn cản việc thực hiện thuế ô nhiễm Pigou trong thực tế ?
Tiền phạt ô nhiễm và ô nhiễm và quyền sở hữu có phải là 2 yếu tố cấu thành cho thuế
Pigou tối ưu hay không (Phân tích bằng đồ thị)?
Thế nào là chi phí giảm bớt ô nhiễm? Các hình thức sử dụng chi phí giảm nhẹ ô nhiễm
đối với chủ thể gây ô nhiễm?

Phân tích sự hình thành và các lợi ích của thị trường giấy phép thải có thể chuyển
nhượng ?
Quản lý môi trường là gì? Lấy ví dụ thực tiễn ở Việt Nam để phân tích và chứng minh ?
Tại sao cần phải quản lý vấn đề tài nguyên môi trường trong quá trình phát triển kinh tế
xã hội hiện nay ?
Trình bày ngắn gọn về năm (5) nguyên tắc quản lý môi trường. Theo anh/chị, để thực
hiện tốt năm nguyên tắc này cần có giải pháp gì ?
Trình bày khái niệm và các hình thức quản lý nhà nước về môi trường.

38

Phân tích sự cần thiết khách quan của hoạt động quản lý nhà nước về môi trường đối với
mỗi quốc gia? Lấy ví dụ ở Việt Nam để phân tích và chứng minh ?
Nêu vai trò của hoạt động quản lý nhà nước về môi trường?

39

Các công cụ chiến lược và chính sách trong quản lý môi trường ?

40

Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ?

41

Các công cụ kỹ thuật trong quản lý môi trường ?

42

Các công cụ giáo dục và truyền thông trong quản lý môi trường ?


37

43
44

Quản lý Nhà nước về môi trường là gì ? Lựa chọn một công cụ quản lý Nhà nước về môi
trường ở Việt Nam đang được áp dụng mà anh chị biết, hãy phân tích ưu và nhược điểm
trong quá trình thực thi công cụ này trong thực tế ?
Hệ thống quản lý môi trường của cộng đồng là gì ? Vai trò của Chính quyền và cộng
đồng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý môi trường của cộng đồng ?
3

3
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018


45
46
47
48

Hệ thống quản lý môi trường là gì (EMS) ? Trình bày hệ thống quản lý môi trường theo
mô hình của Walter Shewhart và W. Edwards Deming ?
Anh chị cho biết những tác động cơ bản của vấn đề quản lý môi trường trong kinh doanh
quốc tế tới hoạt động của doanh nghiệp?
Đánh giá tác động môi trường là gì? Vì sao đánh giá tác động môi trường được áp dụng
để kiểm soát các hoạt động phát triển hiện nay?

Trình bày phương pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng (khái niệm, các bước tiến
hành, tính toán) trong đánh giá tác động môi trường ?

4

4
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018


5

5
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018


Câu 1: Nêu khái niệm và phân biệt giữa ô nhiễm môi trường, suy thoái môi
trường và sự cố môi trường ?
Trả lời:
Ồ nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn
môi trường
Suy thoái môi trường là sự làm thay đổi về chất lượng và sổ lượng của thành phần
môi trường, gây ảnh hưởng xẩu đến con người và thiên nhiên
Sự cố môi trường là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra ừong quá trình hoạt động của con
người hoặc biển đổi bất thường cùa thiên nhiên gây suy thoái môi trường nghiêm trọng

Tiêu chuấn


Ô nhiễm môi

phân biệt

trường

Nguyên nhân

Suy thoái môi trường

Sự cố môi trường

Do xả thải các Do khai thác sử dụng Do bão lụt hoặc các
chất gây ô nhiễm quá mức các thành sự cổ trong việc tìm
vào môi trường

phần môi trường vượt kiếm

khoáng

sản,

quá khả năng tái sinh thăm dò, khai thác
của chúng

dầu khí...

Cấp độ biểu Có thế thể hiện Biếu hiện từ từ và phải
hiện


ngay lập tức.

trải qua quá trình suy

Đột ngột dễ nhận thoải cạn kiệt dần.
biết hơn

Cỏ khi sau một thời
gian dài con người mới
phát hiện ra.

Biện pháp

Xử lý làm sạch

Khai thác các tài

khắc phục

môi trường.

nguyên hợp lý,

Ngăn chặn các

tiết kiệm kết hơp

hành vi xả thải


cùng với các biện

trái phép

pháp để khôi phục số
lượng và chất lượng
6

6
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018


Câu 2: Lấy ví dụ về một hiện tượng ô nhiễm môi trường/ suy thoái môi trường/
sự cố môi trường ờ Việt Nam để phân tích nguyên nhân và những thiệt hại về kinh tế
do hiện tượng này gây ra.
Trả lời:
Sự cố môi trường Formosa
Nguyên nhân: Nguồn thải lớn chứa độc tố từ tổ hợp nhà máy của Công ty Formosa
Hả Tĩnh
Hậu quả: Trong báo cáo, Chính phủ cũng thẳng thắn công bổ chi tiết những thiệt hại
cả kinh tế và xã hội việc hải sản chết hàng loạt, về kinh tế, riêng số hải sản chết dạt vào bờ
được đánh giá khoảng 100 tấn. Chính phủ cho biết, đến nay, mức độ ô nhiễm bởi các độc tố
như sắt, Phenol, Amoni... đã giảm dần, đảm bảo an toàn cho người tắm biển. Tuy nhiên, khó
xử lý hơn cả là đáy biển vẫn tồn tại lợp huyền phù, màng bám keo tụ tại các khu vực san hô,
đá cứng... cần tiếp tục đánh giá tính chất, mức độ độc hại.
Tuy nhiên, lâu dài, do các rạn san hô, phù du sinh vật cũng chết nên có nguy cơ làm
gián đoạn chuỗi thức ăn biển, khiến suy giảm đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản khu
vực, ảnh hưởng đen sinh kế lâu dài của dân. “Hệ sinh thái biển bị ảnh hưỏng nghiêm trọng”

- thừa nhận thực tế trên, Chính phủ xác định có tới trên 17.600 tàu cá và gần 41.000 người
đã bị ảnh hưỏng trực tiếp. Trên 176.000 người phụ thuộc bị ảnh hưởng theo.Do không thể
đánh bắt ữong phạm vi từ bờ đến 20 hải lý, có tới 90% tàu lắp máy công suất thấp và gần
4.000 tàu không lắp máy đã phải nằm bờ. Sản lượng khai thác ven bờ thiệt hại khoảng 1.600
tấn/tháng.

7

7
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018


Câu 3: Nêu nguyên nhân và những thiệt hại về kinh tế do ô nhiễm môi trường/
suy thoái môi trường/ sự cố môi trường gây nên. Phân biệt giữa suy thoái môi trường
và ô nhiễm môi trường
Trả lời:
Nguyên nhân:
Sự biến đổi các thành phần môi trường có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân trong
đó nguyên nhân chủ yếu là do các chất gây ô nhiễm. Chất gây ô nhiễm được các nhà môi
trường học định nghĩa là chất hoặc yếu tố vật lí khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho
môi trường bị ô nhiễm. Thông thường chất gây ô nhiễm là các chất thải, tuy nhiên, chúng
còn có thể xuất hiện dưới dạng nguyên liệu, thành phẩm, phế liệu, phế phẩm... và được phân
thành các lóại sau đây:
+ Chất gây ô nhiễm tích luỹ (chất dẻo, chất thải phóng xạ) và chất ô nhiễm không
tích luỹ (tiếng ồn);
+ Chất gây ô nhiễm trong phạm vi địa phương (tiếng ồn), trong phạm vi vùng (mưa
axít) và trên phạm vi toàn cầu (chất CFC);
+ Chất gây ô nhiễm từ nguồn có thể xác định (chất thải từ các cơ sờ sản xuất kinh

doanh) và chất gây ô nhiễm không xác định được nguồn (hoá chất dùng cho nông nghiệp);
+ Chất gây ô nhiễm do phát thải liên tục (chất thải từ các cơ sờ sản xuất kinh doanh)
và chất gây ô nhiễm do phát thải không liên tục (dầu tràn do sự cố tràn dầu).
Sổ lượng và chất lượng các thành phần môi trường có thể bị thay đổi do nhiều
nguyên nhân, trong đó chủ yếu là do hành vi khai thác quá mức các yểu tố môi trường, làm
hủy hoại các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng phương tiện, công cụ, phương pháp hủy
diệt trong khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật...
Sự cố môi trường có thể xẩy ra do:
-Bão,

lũ, lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lờ đất, núi lửa phun, mưa axít,

mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác;
-

Hoà hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sờ sản

xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc
phòng;
-Sự

cố trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác và vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập

hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ sờ lọc hoá
dầu và các cơ sở công nghiệp khác;
8

8
Photo SY GIANG 0986 21 21 10


MỚI 2018


-Sự

cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái

chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ.
Thiệt hại về kinh tế:
+ Ô nhiễm môi trường:
+ Suy thoái moi trường
+ Sự cố môi trường
Phân biệt “ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường”
Tiêu chuẩn phân biệt

Ồ nhiễm môi trưòng
Do xả thải các chất gây

Nguyên nhân

ô nhiễm vào môi
trường

Suy thoái môi trường
Mqh qua lại

đểu là một trong những
nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường.


Có thể thể hiện ngay
Cấp độ biểu hiện

lập tức.
Đột ngột dễ nhận biết
hơn

Biện pháp khắc phục

Suy thoái môi trưòng
Do khai thác sử dụng quá mức
các thành phần môi trường
vượt quá khả năng tái sinh của
chúng

Ô nhiễm môi trường có thể là
nguyên nhân gây ra suy thoái
môi trường

Biếu hiện từ từ và phải trải qua
quá trình suy thoải cạn ldệt
dần.
Có khi sau một thời gian dài
con người mới phát hiện ra.

Xử lý làm sạch môi

Khai thác các tài nguyên hợp

trường.


lý, tiết kiệm kết hop cùng với

Ngăn chặn các hành vi

các biện pháp để khôi phục số

xả thải trái phép

lượng và chất lượng

Câu 4: Tại sao vấn đề môi trường hiện nay ngày càng được quan tâm trong hoạt
động phát triển kinh tế xã hội. phân tích mối quan hệ giữa môi trường và phát triển
kinh tế xã hội. Lấy ví dụ thực tiễn quá trình phát triển của Việt Nam để chứng minh?
9
9
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018


Trả lời:
Trong phạm vi một quốc gia cũng như toàn thế giới, luôn luôn tồn tại 2 hệ thống: hệ
thống lct-xh vả hệ thống môi trường, hệ thống kt-xh bao gồm các khâu: sản xuất, Ill'll
thông, phân phối và tiêu dùng. Hệ thống môi trường bao gồm: thiên nhiên và xã hội cũng
tồn tại trên một địa bàn với hệ thống lct-xh.
Phát triển kinh tế xã hội là quá trình nâng cao điều Idện sống về vật chất và tinh thần
của con người qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất
lượng văn hoá. Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân và cả loài người trong quá trinh
sống. Giữa môi trường và sự phát ừiển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ: môi hường là địa

bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi cùa
môi trường.
Trong hệ thống kinh tể xã hội, hàng hoá được di chuyển từ sản xuất, lưu thông, phân
phối và tiêu dùng cùng với dòng luân chuyển của nguyên liệu, năng lượng, sản phẩm, phế
thải. Các thành phần đó luôn ở trạng thái tương tác với các thành phần tự nhiên và xã hội
của hệ thống môi trường đang tồn tại trong địa bàn đó. Khu vực giao nhau giữa hai hệ thống
trên là môi trường nhân tạo.
Tác động của hoạt động phát triển đến môi trường thể hiện ở lchía cạnh có lợi là cải
tạo môi trường tự nhiên hoặc tạo ra kinh phí cần thiết cho sự cải tạo đó, nhưng có thể gây ra
ô nhiễm môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo. Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng thời cũng
tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên
đang là đối tượng của hoạt động phát triển hoặc gây ra thảm hoạ, thiên tai đối với các hoạt
động kinh tế xã hội trong khu vực.
Ví dụ: Đánh giá của Ngân hàng Thế giới cho thấy, ô nhiễm môi trường, ô nhiễm
không khí tại Việt Nam đã gây thiệt hại đến 5% GDP hàng năm. Trong khi đó, kết quả tính
toán của Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia, trong giai đoạn 20162020, tăng hường tiêu dùng bình quân mỗi năm giảm 0,1%; tăng ừưỏng tổng đầu tư toàn xã
hội và việc làm sẽ bị giảm ừung bình mỗi năm tương ứng khoảng 1,2 và 0,08%.
Câu 5: Trình bày nhận thức về mối quan hệ giưa môi trưòmg và phát triển?
Trà lời:
Phát triển kinh tế xã hội là quá ừình nâng cao điểu kiện sống về vật chất và tinh thần
của con người qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất
lượng văn hoá. Phát triển lả xu thế chung của tửng cá nhân và cả loài người trong quá ừình
10

10
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018



sống. Giữa môi trường và sự phát triển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ: môi trường là địa
bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi của
môi trường.
Trong hệ thống kinh tể xã hội, hàng hoá được di chuyển từ sản xuất, lưu thông, phân
phối và tiêu dùng cùng với dòng luân chuyển của nguyên liệu, năng lượng, sản phẩm, phế
thải. Các thành phần đó luôn ở trạng thái tưong tác với các thành phần tự nhiên và xã hội
của hệ thống môi trường đang tồn tại ừong địa bàn. đó. Khu vực giao nhau giữa hai hệ
thống trên là môi ừường nhân tạo.
Tác động của hoạt động phát triển đến môi trường thể hiện ở khía cạnh có lợi là cải
tạo môi trường tự nhiên hoặc tạo ra kinh phí cần thiết cho sự cải tạo đó, nhưng có thể gây ra
ô nhiễm môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo. Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng thời cũng
tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên
đang là đối tượng của hoạt động phát triển hoặc gây ra thảm hoạ, thiên tai đổi với các hoạt
động kinh tế xã hội trong khu vực.
Câu 6: Trình bày và phân tích khái niệm phát triển bền vững ? Hãy phân tích
nguyên nhân và cho biết những thách thức lớn đối vói sự phát triền bền vững ờ Việt
Nam là gì
Khái niệm phát triển bền vũngúầ một sự phát triển lạnh mạnh, trong đó sự phát triển
của cá nhân này không làm thiệt hại đến lợi ích của cá nhân khác, sự phát triển cá nhân
khône làm thiệt hại đến sự phát triển của cộng dồng, sự phát triển cửa cộng đồng người này
không lảm thiệt hại đến sự phát triển của cộng đồng người khác, sự phát triển của thế hệ
hôm nay không xâm phạm đến các lợi ích của thế hệ mai sau và sự phát triển của loài người
không đe dạo sự sống còn hoặc làm suy giảm nơi sinh sống của các loài khác trên hành tinh.
Phân tích: mục đích chính của phát triển bền vững là nỗ lực duy ữì càng lâu càng tốt
sự nâng cấp điều kiện sống của con người,
Những thách thức lớn của Việt Nam trong phát triển bền vững:
Về phát triển hệ thống quy chế phù hợp: Quá trình thực hiện PTBV đã bắt đầu được
các cơ quan nhà nước và chính quyền địa phương chủ ý và đã có những bước tiến đáng kể.
Tuy vậy, tiến độ thực hiện còn chậm so với mong đợi và vì vậy tình hình phát triển kinh tể
vẫn đang tiếp tục gây suy thoái môi trường và nhiều lĩnh vực xã hội yếu kém vẫn chưa được

cải thiện. Mới có rất ít văn bản chính sách nhằm trực tiếp hỗ trợ thực hiện.

11

11
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018


Về tổ chức: đội ngũ cán bộ mỏng và thiếu năng lực, công tác đôn đốcc, giám sát còn
yếu kém.
Quá trình đô thị hoá phát triển mang tính tự phát, chưa đồng bộ với tăng trường kinh
tế, cơ sở hạ tầng, việc quản lý đô thị còn phân tán, chưa đồng bộ, chồng chéo, sự phối họp
các ngành kém nên hiệu quả chưa cao.
Về luật pháp: các chính sách thường phạt yếu, việc thực thi Luật pháp không đầy đủ
và nghiêm túc làm cho các chính sách BVMT không có hiệu cao như mong đợi.
Câu 7: khái niệm về môi trường: "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và
yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết vứi nhau, bao quanh con nguôi, có ảnh
hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngưòi và thiên nhiên."
(Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam).
"Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật
thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát
triển của con người và thiên nhiên." (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam).
Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự
sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh
sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội...
Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm các
nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người. Ví dụ:
môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy của trường, lớp học,

sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội như Đoàn, Đội với các điều lệ hay
gia đình, họ tộc, làng xóm...
Các đặc trưng cơ bản của hệ thống môi trường:………………..
Câu 8: các nguyên tắc phát triển bền vững:
1. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng: con người có trách nhiệm phải quan tâm

đến đồng loại và hình thức tồn tại khác của sự sống trong hiện tại và tương lai. Cần phải
chia sẻ công bằng những phúc lợi và chi phí trong việc sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi
trường. thế giới tự nhiên ngày càng bị tác động mạnh của con người vì vạy phải làm cho
những tác động đó không đe dọa sự sống còn của muôn loài khác để chúng ta còn có cơ hội
đựa vào đó để sinh tồn và phát triển. vì vậy nguyen tắc này vừa thể hiện trách nhiệm vừa thể
hiện đạo dức của con người.
2. Cái thiện chất lượng cuộc sống của con người: mục tiêu của sự phát triển kinh tế xã hội của
con người là không ngừng năng cao chất lượng cuộc sống, đây là đặc thù mà con nguồi từ
12
12
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018


thế hệ này sang thế hệ khác luôn hướng tới. phát triển cả về kinh tế, xã hội, chính trị. Văn
hóa, đạo đức… tóm lại con người ngày một đầy đủ hơn, cuộc sống tốt hơn trong sự phát
triển chân chính.
3. Bảo vệ sự sống và tính đa dạng của trái đất: cuộc sống con người hoàn toàn phụ thuộc vào
thiên nhiên trên trái đất. vì vậy sự phát triển trên cơ sở bảo vệ phải bảo vệ được cấu trúc,
chức năng và tính đa dạng của những hệ thống ấy.
4. Đảm bảo vững chắc việc sử dụng các nguồn tài nguyên: nguồn tài nguyên tái tạo được gồm
đất, nước , không khí, thế giới động thực vật... phải được sử dụng sao cho chúng có thể phục
hồi. Nguồn tài nguyên không tái tạo được phải được kéo dài quá trình sử dụng bằng cách tái

sinh tài nguyên, dung tài nguyên có thể tái tạo thay thế hoặc sử dụng tiết kiệm. chỉ có như
vậy mới có nguồn tài nguyên cung cấp cho hang trăm triệu người.
5. Tôn trọng khả năng chịu đựng của trái đất:khả năng chịu đựng của trái đất thực chất là khả
năng chịu đựng của tất cả các hệ sinh thái có trên trái đất. các tác động lên hệ sinh thái do đó
tác động tới sinh quyển sao cho chúng không bị biến đổi theo hướng xấu đi nguy hiểm.
chúng có thể phục hồi, chúng có thể chịu đựng được.
6. Thay đổi tập tục và thối quen cá nhân: cuộc sống bền vững được xây dựng trên cơ sở đạo

đức mới do đó con người phải xem xét lại các giá trị và thay đổi cách ứng xử. phải đề ra các
tiêu chuẩn đạo đức và phê phán lối sống không dựa theo nguyên tắc bền vững. giáo dục và
tuyên truyền.
7. Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình:phần lớn các hoạt động sang tạo và
có hiệu quả của các nhân và các nhóm đều xảy ra trong cộng đồng, các cộng đồng thường
tạo ra những điều kiện thuận lợi sẵn sang thự hiện các hành động có lợi cho xã hội vì các
cộng đồng hơn ai hết biết quan tâm đến đời sống của chính mình.
8. Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ môi

trường: các quốc gia phải xây dựng chất lượng phát triển tính đến tất cả các quyển lợi cũng
như phải ngăn chặn các trở lực có thể xảy ra do sự suy thoái điều kiện phát triển là chất
lượng môi trường. vì vậy, chính sách quốc gia phải gắn liền chính sách kinh tế với khả năng
chịu đựng của môi trường, năng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, đảm bảo sao ho các
nguyên tắc người sử dụng tài nguyên phải trả giá cho sự sử dụng đó
9. Xây dựng khối liên minh toàn cầu: trên thế giới ngày nay không có quốc gia nào tồn tại theo
phương thức tự chủ được vì vậy sự phát tiển bền vững phải là hành động của toàn nhân loại.
do mức độ phát triển không đồng đều nên các nước giàu có phải hỗ trợ các nước có thu
nhập thấp hơn thì mới bảo vệ được môi trường của mình.

13

13

Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018


Câu 9: Trình bày khái niệm tăng trưởng xanh. Hãy phân tích 3 mục tiêu của
“Chiến lưọc quốc gia về tăng trưởng xanh thòi kỳ 2011- 2020 và tầm nhìn đến năm
2050” của Việt Nam.
Trả lời:
Tăng trường xanh là sự tăng trường dat đươc bằng cách tiết kiệm và sử dụng các
nguồn tài nguyên và năng lượng hiệu quả đế giảm thiếu biến đổi khí hậu và thiệt hại tới môi
trường, tạo ra các động lực tăng trường mới thông qua nghiên cứu và phát triển công nghệ
xanh, tạo các cơ hội việc làm mới và datdươc sư hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ
môi trường
3 mục tiêu của “Chiến lưọc quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 và
tầm nhìn đến năm 2050” của Việt Nam
Tăng trường kinh tế, cải thiện nâng cao chất lượng môi trường
Giảm phát thải, tăng hấp thụ khí nhà kính, hướng tới nền kinh tế cacbon thấp
Tăng đầu tư bảo tồn, sử dụng hiệu quả vốn tự nhiên
Câu 10: Trình bày khái niệm tài nguyên? Tài nguyên tái tạo là gì ? Tài nguyên
không có khả năng tái tạo là gì? Hãy lấy một ví dụ thực tiễn về các dạng tài nguyên ỏ'
Việt Nam.
khái niệm tài nguyên: tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu,
năng lượng thông tin trên trái đất, trong lòng đất, trong không gian vũ trụ liên quan mà con
người có thể sử dụng cho mục đích tồn tại và phát triển của mình.
Tài nguyên tái tạo: là những tài nguyên có thể tự tái sinh hoặc được tái sinh một cách
liên tục, đều đặn, hoặc vì nó lặp lại chu kì rất nhanh( nước)hoặc vì nó đang sống nên có thể
sinh sản hoặc được sinh sản.
Ví dụ:tài nguyên thiên nhiên: gắn liền vớ các yếu tố tự nhiên: đất, nước, không khí,
động thực vật…

Tài nguyên không tái tạo đượclà những tài nguyên mà việc sử dụng chúng tất yếu
dẫn đến cạn kiệt. đối với loại tài nguyên này, sau khi sử dụng, cúng bị biến đổi và không thể
phục hồi lại được tính chất ban đầu. các loại khoáng sản, nhiên liệu khoáng như than đá là
những tài nguyên không tái tạo..
Ví dụ; tài nguyên mỏ có thể cạn kiệt khi khai thác quá nhiều,
Câu 11: các nguyên tắc duy trì vốn tài nguyên thiên nhiên:
• Nguyên tắc 1: “ mức khai thác tài nguyên tái tạo phải luôn nhỏ hơn mức tái tạo tự nhiên của
tài nguyên”
Gọi mức khai thác( mức thu hoạch) là h, mức tái tạo tự nhiên của tài nguyên là y thì
theo nguyên tắc h
14

14
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018


nếu việc khai thác tài nguyên đảm bảo nguyên tắc này thì tài nguyên tái tạo sẽ tang lên theo
thời gian. Lượng tang đó sẽ bù lại lượng giảm tài nguyên không tái tạo.
• Nguyên tắc 2:” luôn giữ cho mức thải ra môi trường nhỏ hơn khả năng đồng hóa của môi
trường”
Gọi W là mức thải ra môi trường, A là khả năng đồng hóa của môi trường, thì theo
nguyên tắc W<A, nếu đảm bảo đúng thì A luôn phục hồi và tái tạo mãi. Ngược lại khi W>A
thì A sẽ bị suy giảm và môi trường bị suy thoái và ô nhiễm.
Cải tiến công nghệ, tăng hiệu suất sử dụng tài nguyên là một biện pháp tích cự để
giảm bớt nhu cầu về tài nguyên là một biên pháp tích cực để giảm bớt nhu cầu về tài nguyên
đầu vào cho quá trình sản xuất và giảm được mức thải ra môi trường.
Câu 12: khái niêm về tăng trưởng xanh:

Tăng trưởng xanh là sự tăng trưởng dựa trên quá trình thay đổi mô hình tăng trưởng,
tái cơ cấu nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh
của nền kinh tế thông qua việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ
thống cơ sở hạ tầng hiện đại để sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí
nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo động lực thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế một cách bền vững
3 mục tiêu của “ chiến lược quốc gia về tang trưởng xanh thời kì 2011-2021 và tầm
nhìn đến năm 2050” của Việt Nam:
1. Tăng trưởng kinh tế, caỉ thiện nâng cao chất lương môi trường.
2. Giảm phát thải, giảm hấp thụ khí nhà kính,hướng tới nền kinh tế cacbon thấp
3. Tăng đầu tư bảo tồn, sử dụng hiệu quả vốn tự nhiên

Câu 13: khái niệm đường cong tăng trưởng: là đường cong biểu thị sự tang
sưởng của tài nguyên thiên nhiên tái tạo theo thời gian.
Đường cong tăng trưởng của tài nguyên thiên nhiên biểu hiện mối quan hệ giữa
quan hệ về sự thay đổi của trữ lượng theo thời gian hoặc sự thay đổi về tốc độ tăng
trưởng( hay tỉ lệ tăng trưởng) theo trữ lượng.
Phân tích mối quan hệ giữa tỷ lệ tăng trưởng của một nguồn tài nguyên với trữ
lương của nó:

15

15
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018


Lúc đầu ở trữ lượng thấp thì tỷ lệ tăng trưởng tăng nhanh rồi chậm dần rồi đạt giá rị
cực đại, khi trữ lượng đạt mức cao hơn thì tỷ lệ tăng trưởng giảm xuống( dọ sự cạnh tranh

về thức ăn và môi trường sống bị thu hẹp). nếu không có tác động xấu đến tài nguyên thì về
mặt số lượng, tổng sinh khối sẽ đạt tới Xmax. Đồng thời cx cho bk them, năng suất cựu đại
có được khi tỷ lệ tăng trưởng đạt cực đại.
Ý nghĩa của việc phân tích năng suất cựu đại bền vững( MSY) trong quan hệ khi
thác tài nguyên có thể tái tạo): năng suất cực đại cho ta biết mức năng suất lớn nhất có thể
khai thác được một trữ lượng lớn nhất mà tại đó sau một khoảng thời gian tài nguyên tự tái
sinh và tiếp tục được khai thác. Khoảng thời gian để thu hoạch lầ khác thùy thuộc vào thời
gian phục hồi của tài nguyên. Với cách thu hoạch hợp lý đó vốn dự trữ tài nguyên đó được
duy trì và lượng thu hoạch là lớn nhất.
Câu 14: Trình bày mức khai thác tài nguyên có thể tái tạo: tại đố năng suất cực
đại bền vững (MSY) có được khi tỷ lệ tăng trưởng đạt cực đại.
Làm thế nào để khai thác tài nguyên có thể tái tạo mà không làm suy giảm trữ lượng
của nó: nếu từ trữ lượng X ta lấy một lương bằng MSY thì tài nguyên tự tái sinh được và
sau một khoảng thời gian nào đó ta lại thu được lượng MSY khác. Cứ như vậy. ta thu hoạch
được một lưọng tài nguyên lớn nhất theo mỗi chu kì. cần chú ý, điều này chi có thể xảy ra
nếu ta để tài nguyên tự khôi phục, khoảng thời gian để tài nguyên khai thác được lần nữa
phục thuộc vào khả năng tự phục hồi của tài nguyên. Với cách thu hoạch hợp lý đó thì vốn
dự trữ tà nguyên mới được duy trì và lượng thu hoạch là lón nhất.

16

16
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018


Câu 15: Trình bày mức khai thác tài nguyên có thể tái tạo: tại đó năng suất cực
đại bền vững (MSY) có được khi tỷ lệ tăng trưởng đạt cực đại.
Làm thế nào để khai thác tài nguyên có thể tái tạo mà không làm suy giảm trữ

lượng của nó: nếu từ trữ lượng X ta lấy một lương bằng MSY thì tài nguyên tự tái sinh được
và sau một khoảng thời gian nào đó ta lại thu được lượng MSY khác. Cứ như vậy. ta thu
hoạch được một lượng tài nguyên lớn nhất theo mỗi chu kì. Cần chú ý, điều này chỉ có thể
xảy ra nếu ta để tài nguyên tự khôi phục. khoảng thời gian để tài nguyên khai thác được lần
nữa phục thuộc vào khả năng tự phục hồi của tài nguyên. Với cách thu hoạch hợp lý đó thì
vốn dự trữ tà nguyên mới được duy trì và lượng thu hoạch là lớn nhất.
Câu 16: nguyên nhân nói chung dẫn đến sự cạn kiệt tài nguyên:
Đối với nhiều loài, chi phí thu nhập quá thấp nhưng giá cả sản phần lại cao. có thể
lấy việc săn bắn nộm voi làm ví dụ. khi khong được bảo vệ chặt chẽ thì sx xảy ra việc săn
bắn trộm, có thể 80% lượng nà voi cung cấp trên thể giới đều do săn bắn trộm bất hợp pháp.
Dĩ nhiên giá có thể tăng lên theo thời gian. Trường hớp này ứng với điều kiện p» C(X) mà X
rất thấp.
Hệ số chiết khấu của người săn bắn và săn ữộm có xu hướng tăng cao. do vậy điều
ldện S>F’(X) cũng có xu hướng thỏa mãn, người săn bắn và săn trộm không có được sự
khuyến khích hạn chế mức giết để bảo vệ các việc thu hoạch cho tưong lai
1.

Câu 17: nguyên nhân nói chung dẫn đến sự cạn kiệt tài nguyên:
Đối với nhiều loài, chi phí thu nhập quá thấp nhưng giá cả sản phẩm lại cao. có thể lấy việc
săn bắn trộm voi làm ví dụ. khi khong được bảo vệ chặt chẽ thì sx xảy ra việc săn bắn trộm.
có thể 80% lượng nà voi cung cấp trên thế giới đều do săn bắn trộm bất hợp pháp. Dĩ nhiên
giá có thể tăng lên theo thời gian. Trường hớp này ứng với điều kiện P>> C(X) mà X rất

thấp.
2. Hệ số chiết khấu của người săn bắn và săn trộm có xu hướng tăng cao. do vậy điều kiện
S>F’(X) cũng có xu hướng thỏa mãn, người săn bắn và săn trộm không có được sự khuyến
khích hạn chế mức giết để bảo vệ các việc thu hoạch cho tương lai

17


17
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018


Câu 19: Lấy ví dụ về một vấn đề ô nhiễm mt cụ thể tại Việt Nam để phân tích
các nguyên nhân và thiệt hại gây ra vói kinh tế và sức khỏe?
Ví dụ: Sự cố ô nhiễm môi trường biển do hoạt động sả thải trái phép của Formosa
năm 2016
Nguyên nhân gây ra sự cố:
Do hoạt động sả thái trái phép, thiếu trách nhiệm các chất thải công nghiệp chưa qua
xử lí hoặc chưa đạt huẩn xử lí ra biển của công ty Formosa.
Hệ thống xả nước thải ra biển là trái phép xây dựng, chưa được bộ tài nguyên và môi
trường phê duyệt đồng thòi có dính níu tới các cán bộ ban ngành của tỉnh Hà Tĩnh
Hệ thống quan trắc, kiểm định môi trường hoạt động kém hiệu quả gây ra sự lan rộng
của sự cô môi trường đến 3 tinh miền trung Nghệ An, Hà Tình và Thanh Hóa
Hậu quả
Kinh tế:
+, Sự cố môi trường biển gây thiệt hại nghiêm trọng đến sản lượng đánh xá gần bờ
của ngư dân
+, Gây chết, hủy diệt toàn bộ hệ thống sinh thái biển quanh bờ và khu vực lân cận 3
tỉnh miền Trung. Lượng cá ước tính chết lên tới khoảng 100 tấn cá
+, Ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế của các ngư dân đánh cá gần bợ trong dài hạn
+, Ảnh hưởng đến phát triển du lịch của 3 tỉnh đặc biệt là khu vực sầm Son ờ Thanh
Hóa, Cửa Lò ở Nghệ An,...
+, Thất thoát 1 lượng lớn GDP và GNP của quốc gia ừong năm 2016
+, Sản lượng đánh bắt gần bờ thiệt hại lên tới 1600 tấn/tháng
+, Các sản phẩm lien quan đến hải sản thì khó lưu thong do nhu cầu người dân giảm
mạnh

+, Các khách sạn, khu du lịch hoạt động với công suất khách thấp chỉ từ 10-20%
ừong 1 tgian dài, gây thất thoát nguồn thu lớn
+, Ảnh hườngđển du lịch trong dài hạn do nhu cầu và mức độ ảnh hường vẫn chưa
xử lí triệt để
Sức khỏe:
+, Người dân sống xung quanh khu vực bị ô nghiễm cố nguy cơ bị nhiễm các chất
độc hại như sắt, phenol, amoni,...

18

18
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018


;+, Người dân tiêu dùng các sản phẩm làm từ hải sản bị nhiễm chất độc hại có nguy
cơ nhiễm độc do tản dư các chất độc công nghiệp
Câu 20. Lấy ví dụ về một vấn đề ô nhiễm mt cụ thể tại Việt Nam để phân tích
các nguyên nhân và thiệt hại gây ra với kinh tế và sức khỏe?
Ví dụ: Sự cố ô nhiễm môi trường biển do hoạt động sả thải trái phép của Formosa
năm 2016

-

Nguyên nhân gây ra sự cố:
Do hoạt động sả thái trái phép, thiếu trách nhiệm các chất thải công nghiệp chưa qua xử lí

-


hoặc chưa đạt huẩn xử lí ra biển của công ty Formosa.
Hệ thống xả nước thải ra biển là trái phép xây dựng, chưa được bộ tài nguyên và môi trường

-

phê duyệt đồng thời có dính níu tới các cán bộ ban ngành của tỉnh Hà Tĩnh
Hệ thống quan trắc, kiểm định môi trường hoạt động kém hiệu quả gây ra sự lan rộng của sự


-

cô môi trường đến 3 tỉnh miền trung Nghệ An, Hà Tĩnh và Thanh Hóa
Hậu quả
Kinh tế:
+, Sự cố môi trường biển gây thiệt hại nghiêm trọng đến sản lượng đánh xá gần bờ
của ngư dân
+, Gây chết, hủy diệt toàn bộ hệ thống sinh thái biển quanh bờ và khu vực lân cận 3
tỉnh miền Trung. Lượng cá ước tính chết lên tới khoảng 100 tấn cá
+, Ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế của các ngư dân đánh cá gần bờ trong dài hạn
+, Ảnh hưởng đến phát triển du lịch của 3 tỉnh đặc biệt là khu vực Sầm Sơn ở Thanh
Hóa, Cửa Lò ở Nghệ An,…
+, Thất thoát 1 lượng lớn GDP và GNP của quốc gia trong năm 2016
+, Sản lượng đánh bắt gần bờ thiệt hại lên tới 1600 tấn/tháng
+, Các sản phẩm lien quan đến hải sản thì khó lưu thong do nhu cầu người dân giảm
mạnh
+, Các khách sạn, khu du lịch hoạt động với công suất khách thấp chỉ từ 10-20%
trong 1 tgian dài, gây thất thoát nguồn thu lớn
+, Ảnh hưởngđến du lịch trong dài hạn do nhu cầu và mức độ ảnh hưởng vẫn chưa

-


xử lí triệt để
Sức khỏe:
+, Người dân sống xung quanh khu vực bị ô nghiễm có nguy cơ bị nhiễm các chất
độc hại như sắt, phenol, amoni,…
+, Người dân tiêu dùng các sản phẩm làm từ hải sản bị nhiễm chất độc hại có nguy
cơ nhiễm độc do tàn dư các chất độc công nghiệp
Câu 21. Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, thiệt hại về mặt kinh tế, sức

khỏe con người và sự phát triển do ô nhiễm môi trường gây ra?
• Nguyên nhân:
19

19
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018


Việc không phân tích môi trường đúng đắn, không nắm rõ quy trình xử lý môi trường
dễ làm cho ô nhiễm môi trường thêm trầm trọng. Bài viết sẽ điểm qua một vài nguyên nhân
dẫn đến ô nhiễm môi trường cơ bản để có thể hiểu rõ hơn về việc ô nhiễm môi trường ở
nước ta hiện nay
Tình trạng ô nhiễm môi trường có nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác
nhau, song tập trung ở các nguyên nhân chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, những hạn chế, bất cập của cơ chế, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi
trường và việc tổ chức thực hiện của các cơ quan chức năng. Theo thống kê của Bộ Tư
pháp, hiện nay có khoảng 300 văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi
của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế, các quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng
nguyên liệu trong sản xuất. Tuy nhiên, hệ thống các văn bản này vẫn còn chưa hoàn thiện,

thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định không cao, tình trạng văn bản mới được ban hành
chưa lâu đã phải sửa đổi, bổ sung là khá phổ biến, từ đó làm hạn chế hiệu quả điều chỉnh
hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế... trong việc bảo vệ môi trường.
Thứ hai, quyền hạn pháp lí của các tổ chức bảo vệ môi trường, nhất là của lực
lượng Cảnh sát môi trường chưa thực sự đủ mạnh, nên đã hạn chế hiệu quả hoạt động nắm
tình hình, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường. Các cở sở pháp lí, chế tài xử phạt đối với các loại hành vi gây ô nhiễm môi trường
và các loại tội phạm về môi trường vừa thiếu, vừa chưa đủ mạnh, dẫn đến hạn chế tác dụng
giáo dục, phòng ngừa, răn đe đối với những hành vi xâm hại môi trường. Rất ít trường hợp
gây ô nhiễm môi trường bị xử lí hình sự; còn các biện pháp xử lí khác như buộc phải di dời
ra khỏi khu vực gây ô nhiễm, đóng cửa và đình chỉnh hoạt động của các cơ sở gây ô nhiễm
môi trường cũng không được áp dụng nhiều, hoặc có áp dụng nhưng các cơ quan chức năng
thiếu kiên quyết, doanh nghiệp trây ỳ nên cũng không có hiệu quả.
Thứ ba, các cấp chính quyền chưa nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng mức đối với
công tác bảo vệ môi trường, dẫn đến buông lỏng quản lí, thiếu trách nhiệm trong việc kiểm
tra, giám sát về môi trường. Công tác thanh tra, kiểm tra về môi trường của các cơ quan
chức năng đối với các cơ sở sản xuất dường như vẫn mang tính hình thức, hiện tượng “phạt
để tồn tại” còn phổ biến. Công tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường đối với các
20

20
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018


dự án đầu tư còn tồn tại nhiều bất cập và chưa được coi trọng đúng mức, thậm chí chỉ được
tiến hành một cách hình thức, qua loa đại khái cho đủ thủ tục, dẫn đến chất lượng thẩm định
và phê duyệt không cao.
Thứ tư, công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường trong xã hội còn

hạn chế, dẫn đến chưa phát huy được ý thức tự giác, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân,
cộng đồng trong việc tham gia gìn giữ và bảo vệ môi trường.
Thứ năm, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chuyên trách công
tác bảo vệ môi trường còn hạn chế; phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác kiểm tra chưa
đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn. Do đó, trong nhiều trường hợp, đoàn kiểm tra không thể
phát hiện được những thủ đoạn tinh vi của doanh nghiệp thải các chất gây ô nhiễm ra môi
trường
Thứ sáu, chưa có chiến lược, kế hoạch khai thác tài nguyên, thiên nhiên 1 cách hợp
lí, các hoạt động khai thác chỉ chú trọng phát triển kinh tế mà chưa đánh giá, xem xét ảnh
hưởng trong dài hạn
Thứ bảy, sự bùng nổ dân số tạo sức ép lên nhu cầu khai thác của xã hội ngày càng
lớn, dẫn đến việc khai thác quá mức, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy thoái về
môi trường ngày càng trầm trọng

21

21
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018




Thiệt hại:

-

Kinh tế:
+ Theo như đánh giá của Ngân hàng Thế giới, tình trạng ô nhiễm môi trường, ô

nhiễm không khí tại Việt Nam đã gây thiệt hại lên đến 5% GDP hàng năm. Theo như kết
quả dự đoán được của Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia thì trong
giai đoạn 2016-2020 sắp tới, tăng trưởng tổng đầu tư toàn xã hội và việc làm sẽ bị giảm
trung bình mỗi năm tương ứng khoảng 1,2 và 0,08%, cùng lúc đó tăng trưởng tiêu dùng
bình quân mỗi năm cũng sẽ giảm 0,1% theo như dự đoán.
Ngoài những tác động gián tiếp như làm giảm khả năng sản xuất nông nghiệp, ảnh
hưởng tới đời sống của dân cư, biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường cũng ảnh hưởng đến
hoạt động của doanh nghiệp cũng như nguồn thu của ngân sách.
Ô nhiêm môi trường tác động trực tiếp đến các lĩnh vực trong phát triển kinh tế của
Việt Nam. Vd: Du lịch bị ảnh hưởng nặng nề do các tác động tiêu cực của ô nhiễm môi
trường gây ra thất thu
Ô nhiễm môi môi trường tác hại lớn đến sức khỏe của con người.. các căn bệnh phát
sinh. Chi phí để bình ổn ăn sinh xã hội gia tăng, kinh tế kém phát triển, đời sống nhân dân ít
được cải thiện.
Câu 22 Tại sao ô nhiễm môi trường có thể coi là một ngoại ứng? chứng minh
tính vô hiệu quả kinh tế do ngoại ứng gây ra trong 2 dạng thị trường?
Ngoại ứng là: Hoạt động của hệ kinh tế từ khai thác tài nguyên, sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm tạo ra rác thải hay hoạt động này hiện thời quá mức tạo ra tác động tổn thất đến
môi trường, tài nguyên trong tương lai.
Ngoại ứng tích cực: là các hoạt động kinh tế làm tăng phúc lợi xã hội
Ngoại ứng tiêu cực đến từ các hoạt động kinh tế tác động tiêu cực môi trường, làm
giảm phúc lợi xã hội
22

22
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018



Từ khái niệm ta có thể thấy, ô nhiễm môi trường là là hậu quả gây ra bởi các họat
động kinh tế của con người, tác động trực tiếp nền kinh tế của một quốc gia và các mặt của
xã hội! Hậu quả để lại có thể kéo dài đến tương lai.
Các ngoại ứng gây ra tính phi hiệu quả trong cảngắn hạn và dài hạn ở ngành cạnh
tranh.
Các ngoại ứng - ảnh hưởng của các hoạt ñộng kinh tế dẫn ñến chênh lệch giữa chi
phí hoặc lợi ích của cá nhân và xã hội bởi vì ngoại ứng không phản ánh trong thịtrường, giá
hàng hoá không nhất thiết phản ánh ñúng giá trịxã hội của nó. Do đó sự điều tiết của
thịtrường đã dẫn đến hoặc là sản xuất quá nhiều hoặc quá ít so với cầu của xã hội gây ra
giảm lợi ích đối với xã hội.
Ngoại ứng tiêu cực gây ra chi phí ngoài, trong khi giá cảthịtrường không phản ánh
được tất cảcác chi phí sản xuất ra nó thì diễn ra sựthất bại trên thịtrường.
Tài liệu: 83-86

Ngoại ứng gây ra sự thất bại của thị trường vì:
Về mặt kinh tế, ngoại lực đã tạo ra sự trao đổi bên ngoài hệ thong, không phản ánh
đầy đủ các nhân tố tham gia hoạt động do đókhông được chi phối bở quy luật kinh tế cơ bản
mà kết quả là có ít nhất một nhóm người chịu thiệt hại hoặc thu được lợi ích, điều đó gọi là
sự thất thu trên thị trường

23

23
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018





Ngoại ứng tiêu cực: ngoại ứng tiêu cực làm cho mức độ sản xuất nhiều hơn mức độ tối ưu
của xã họi
Giả sử: Một hang sản xuất cố định với chi phí cận biên MC. Để tối ưu hóa doanh
nghiệp sản xuất ở mức sản lượng Q1 và lượng chất thải ra ngoài gây hiệu ứng mà xã hội
phải chịu mioojt khoản chi phí MEC. Nếu càng thải chất thải thì MEC càng tăng, chi phí xã
hội cận biên MSC càng lớn, Điểm giao giữa MSC với đường P1 tạo ra điểm Q* chứng tỏ
nếu doanh nghiệp sản xuất ở lượng Q1 sẽ gây nhiều ngoại ứng thiệt hại cho xh và sản xuất
quá nhiều sản phẩm nên xh trả về điểm Q* là điểm tối ưu và biện pháp này gây ra ngoại ứng
tối ưu



Ngoại ứng tích cực làm cho xu hướng sản xuất hang hóa ít hơn mức tối ưu xh. Giả sử: công
trình sửa chữa vớiMC là đường chi phí cận biên
D: đường cầu, lợi ích sửa chữa
Chủ nhà chọn giao giữa D và MC để sửa chữa với Q1. Nhưng sửa chữa lại mang lại
lợi ích cho người hang xóm là MSB=D + MEB và đường MSB với MC giao tìm đc Q’. Vậy
nên mức sửa chữa ở Q1 thì việc sửa chữa không có hiệu quả mà cần tiến hành ở mức Q’
Câu 23 Trình bày mô hình cân bằng vật chất

24

24
Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018


Câu 24: Trình bày và phân tích nội dung của giải pháp thị truồng cho vấn đề
ngoại ứng(định lí coase)?

"Côta gây ô nhiễm là một loại giấy phép xả thài chất thài có thể chuyển nhượng mà
thông qua đó, nhà nước công nhận quyển các nhà máy, xí nghiệp, v.v... được phép thải các
chất gâv ô nhiễm vào môi trường".
Nhà nước xác định tổng lượng chất gây ô nhiễm tối đa có thể cho phép thải vào môi
trường, sau đó phân bổ cho các nguồn thải bằng cách phát hành nhũng giấy phép thải gọi là
côta gây ô nhemx và chính thức công nhận quyền được thải một lượng chất gây ô nhiễm
nhất định vào môi trường ừong một giai đoạn xác định cho các nguồn thải.
Khi có mức phân bổ côta gây ô nhiễm ban đầu, người gây ô nhiễm có quyền mua và
bán côta gây ô nhiễm. Họ có thể linh hoạt chọn lựa giải pháp giảm thiểu mức phát thải chất
gây ô nhiễm vói chi phí thấp nhất: Mua côta gây ô nhiễm để được phép thải chất gây ô
nhiễm vào môi trường hoặc đầu tư xử lý ô nhiễm để đạt tiêu chuẩn cho phép. Nghĩa là
nhũng người gây ô nhiễm mà chi phí xử lý ô nhiễm thấp hơn so với việc mua côta gây ô
nhiễm thì họ sẽ bán lại côta gây ô nhiễm cho những người gây ô nhiễm có mức chi phí cho
xử lý ô nhiễm cao hon.
Như vậy, sự khác nhau về chi phí đầu tư xử lý ô nhiễm sẽ thúc đẩy quá trình chuyển
nhượng côta gây ô nhiễm. Thông qua chuyển nhượng, cả người bán và người mua côta gây
ô nhiễm đều có thể giảm được chi phí đầu tư cho mục đích bảo vệ môi trường, đảm bảo
được chất lượng môi trường
Câu 25.Thế nào là ngoại ứng tối ưu, ô nhiễm tói ưu? Nêu cách xác định ngoại
ứng tối ưu trong thị trường CTHH? Ô nhiễm bằng không có phải tối ưu? Tại sao?
Ngoại ứng tối ưu là: mức ngoại ứng gây ra do hoạt động Kinh tế tối ưu Q* hay mức
ô nhiễm vật lí gây ra do mức hoạt động kinh tế tối ưu
Ô nhiễm tối ưu: là mức độ ô nhiễm mà tại đó người sản xuất chấp nhận giảm ngoại
ứng ô nhiễm biên MNPB(Từ bỏ mục tiêu lợi ích tư nhân)= Lợi ích biên của việc giảm ô
nhiễm đảm bảo nguyên tắc cân bằng
Các xây dựng ngoại ứng tối ưu:

25

25

Photo SY GIANG 0986 21 21 10

MỚI 2018


×