Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đọc hiểu về trăng và bài thơ Đồng chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.64 KB, 3 trang )

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ
Câu 1: Cho khổ thơ:
“Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi hai người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!”
1. Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào? Do ai sáng tác? Năm sáng tác. Hòan cảnh
sáng tác?
2. Trong đoạn thơ trên từ nào bị chép sai. Hãy chép lại chính xác câu thơ đó. Việc
chép sai như vậy ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ như thế nào?
3. Câu thứ sáu trong đoạn thơ trên có từ tri kỉ. Một bài thơ đã học trong chương trình
ngữ văn lớp 9 cũng có câu thơ dùng từ tri kỉ. Đó là câu thơ nào? Thuộc bài thơ nào?
Về ý nghĩa tri kỉ trong hai câu thơ đó có điểm gì giống nhau, khác nhau?
4. Câu thứ bảy trong đoạn thơ trên là một câu đặc biệt. Hãy viết đoạn văn khoảng 10
câu phân tích nét đặc sắc của câu thơ đó.
5. Triển khai câu chủ đề: “ Trong cuộc sống, chúng ta cần có sự thấu hiểu lẫn nhau”
bằng một đoạn văn diễn dịch từ 8-10 câu. Đoạn văn sử dụng một thành phần biệt lập.
Câu 2. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Vầng trăng vàng thẳm đang từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.
Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh
vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng
lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa đến đó.
Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những
mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng.
Trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình như cả thôn
em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quây quần, tụ họp quanh chiếc bàn
nhỏ hay chiếc chiếu ở giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng
nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây


vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm. Tiếng gầu nước va vào
nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời.
( Theo Phan Sỹ Châu)
1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.
2. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
3. Tìm 3 từ đồng nghĩa với từ “nhô” trong câu: Vầng trăng vàng thẳm đang từ nhô
lên từ sau lũy tre xanh thẫm.
4. Chỉ ra và gọi tên một thành phần biệt lập trong đoạn văn.
5. Các câu văn: Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng. Trăng đậu
vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. sử dụng biện pháp tu từ nào
Nêu tác dụng của những biện pháp tu từ đó:
6. “Thiên nhiên gần gũi với con người như vậy nên con người cần yêu quý và bảo
vệ thiên nhiên” triển khai câu trên thành một đoạn văn quy nạp từ 8-10 câu. Đoạn
văn sử dụng một phép liên kết câu.


Gi ý:
Cõu 1.
1. Bi th ng chớ ca Chớnh Hu. Sỏng tỏc nm 1948. Thi kỡ u cuc kc chúng
Phỏp. Khi y, Chớnh Ha tham gia chin dch VB thu ong 1947.
2. Trong đoạn thơ có từ bị chép sai là hai, phải chép lại là đôi: Anh với
tôi đôi ngời xa lạ.
- Chép sai nh vậy sẽ ảnh hởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ nh
sau: Hai là từ chỉ số lợng còn đôi là danh từ chỉ đơn vị. Từ hai chỉ sự
riêng biệt, từ đôi chỉ sự không tách rời. Nh vậy, phải chăng trong xa lạ
đã có cơ sở của sự thân quen? Điều đó tạo nền móng cho chuyển biến
tình cảm của họ.
3. Câu thơ trong bài nh trăng của Nguyễn Duy có từ tri kỉ:
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ

Từ tri kỉ trong hai câu thơ cùng có nghĩa chỉ đôi bạn thân thiết, hiểu
nhau.
Nhng trong mỗi trờng hợp cụ thể, nét nghĩa có khác: ở câu thơ của
Chính Hữu, tri kỉ chỉ tìn bạn giữa ngời với ngời. Còn ở câu thơ của
Nguyễn Duy, tri kỉ lại chỉ tình bạn giữa trăng với ngời.
4. Viết đoạn văn:
* Về nội dung, cần chỉ ra đợc:
- ng chớ l cựng chung ý chớ, lớ tng. ng thi nú cng l cỏch xng hụ ca nhng
ngi trong cựng mt on th cỏch mng.
- Vi nhan ng chớ, bi th ó núi lờn c bn cht cỏch mng ca ngi lớnh thi
chng Phỏp: tỡnh ng i,
- Th hin mt tỡnh cm mi m nhng vụ cựng thiờng liờng. Khi c tr thnh ũng chớ
ng i l h ó tr thnh nhng con ngi cú s gn kt khong th tỏch ri
- Gắn kết hai đoạn của bài thơ, tổng kết phần trên và mở ra hớng cảm
xúc cho phần sau: cội nguồn của tình đồng chí là những biểu hiện sức
mạnh của tình đồng chí.
5. Hỡnh thc: T chn, din dch hoc quy np
- Ni dung:
+ l gỡ: l hiu c sõu sc v ũng cm vi hon cnh, cm xỳc, suy ngh; ca ngi khỏc
+ S thu cm cú ý ngha quan trng trong cuc sng:
+ S thu cm l nguyờn nhõn dn n s ng iu, s chia,
+ l ci ngun ca lũng trc n, tỡnh yờu thng;
+ nh cú s thu cm m con ngi cú cỏi nhỡn hiu bit, thu ỏo, trn
vn v ngi khỏc, t ú bit ngh cho ngi, sng vỡ ngi.
+ Tỏc dng kỡ diu ca s thu cm l mang con ngi xớch li gn nhau.
+ S thu cm cng l c s, nn tng ngi ta khụng ngng lm giu
vn sng v hon thin nhõn cỏch bn thõn.
+ Khi khụng bit thu hiu, bn thõn s tr thnh con ngi vụ cm.
Khụng tỡm ra ý ngha nhõn vn trong cuojc sng. Bi cuc sng cú vụ vn
mnh i, vụ vn hon cnh. ( thu hiu vỡ sao Kiu ri vo lu xanh thỡ

thng hn cho s phn, kip ngi ca ngi ph n)
- Phờ phỏn nhng ngi sng dng dng, vụ cm vi ngi khỏc; cú cỏi
nhỡn kht khe, mt chiu.
- Rỳt ra bi hc cho bn thõn: phi bit thu cm vi mi ngi khụng ch
bng nhn thc m cũn bng hnh ng c th.
Cõu 2.
1. Miờu t
2. Cnh trng lờn lng quờ


3. Liệt kê, nhân hóa: vẻ đẹp sinh động của vầng trăng, của thiên nhiên. Trăng gần gũi,
thấm đượm tình cảm yêu thương của con người. Bức tranh thiên nhiên làng quê có
hồn
4. Từ đồng nghĩa: mọc, nhú, đội
5. Hình như: Tình thái
6. Hình thức: quy nạp: câu chủ đề đã cho
Nội dung:
- Thiên nhiên là gì? Thiên nhiên là tất cả những sự vật hiện tượng, vật chất trong môi
trường sống của chúng ta. Đó là cây xanh, rừng ngập mặn, là chim ca muông thú, là dòng
suối, con thác, núi cao cây cối bạt ngàn và là biển xanh dậy sóng
- Từ thuở khai thiên lập địa, con người đã gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên
- Thiên nhiên tạo điều kiện cho con người tồn tại và phát triển.
+Rừng vàng cung cấp đủ loại lâm sản. Rừng ngăn nước lũ, chắn gió, chắn cát để bảo vệ
mùa màng...
+ Biển cung cấp cho con người bao loại hải sản quý giá. Biển còn là đường giao thông
thuận lợi nối liền các đại lục từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam.;
+ Đất đai cho con người trồng trọt, canh tác. Từ lúa, ngô, khoai, rau, đậu cho đến cam,
nho, táo, mận... Có đất trồng trọt, con người mới có lương thực, thực phẩm để duy trì sự
sống;
+ Nước, là không khí, là mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ dầu, mỏ kim cương... Thiên nhiên cung cấp

cho con người mọi điều kiện vật chất để không ngừng nâng cao cuộc sống.
Không những thế, thiên nhiên còn đem đến cho con người những món ăn tinh thần vô giá.
Còn gì thích thú bằng được đón bình minh trên biển hay từ đỉnh núi cao thưởng thức vẻ đẹp
của bầu trời và mặt đất?! Lúc này, thiên nhiên là một bức tranh với những đường nét, màu
sắc kì ảo tuyệt vời là đề tài hấp dẫn cho các họa sĩ. Còn gì khoan khoái bằng được ngắm ánh
trăng rằm chiếu sáng khắp xóm làng yên ả,
- Thiên nhiên đem đến nhiều lợi ích nhưng thiên nhiên không phải là kho tàng vô tận cho
con người hưởng thụ. Săn bắt mãi thì thú rừng sẽ hết, mỏ khai thác mãi cũng cạn... Danh
lam thắng cảnh nếu không được giữ gìn thì còn đâu để cho con cháu ngày sau chiêm
ngưỡng
- KTTV: Một biện pháp liên kết câu: Phép nối, lặp hoặc thế…



×