Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

THỂ LOẠI CHÈO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.91 KB, 27 trang )


NGHỆ THUẬT CHÈO CỔ
I. Khái luận chung về chèo cổ
II. Đặc trưng của chèo cổ
III. Nội dung của chèo cổ


Tuần ty-đào Huế; Thị Mầu

Hề chèo

NS Quốc Trượng – chèo Tấm Cám

Những không gian biểu diễn chèo truyền thống
forward
ba
ck
Sân đình
Sân khấu chèo
Tư gia
Sân nhà thờ họ

1.2. Thể loại chèo trong sự phát triển của
nghệ thuật sân khấu dân gian

Nt chèo là sự tiếp nối nt biểu diễn sk dân gian. Sự hình thành
của Nt Chèo biểu hiện qua sự phát triển của trò diễn DG: trong
nghi lễ nguyên thủy, trong hội hè đình đám…

Theo ghi chép của sử sách thì Tk 13, Sk Việt Nam hình thành,
Tk 17, 18 ở Đàng Trong, Tuồng hình thành và phát triển. Tk


16 ở miền Bắc có sân khấu kịch hát gọi là xướng ưu: múa hát
có ý bôi nhọ người làm vua quan nên bị cấm, rồi cấm con
phường hát đi thi

Loại hình nt này cứ như vậy phát triển đến đầu thế kỉ XX ở
miền Bắc

Tích chèo sáng tác và lấy nguyên mẫu TCT
ba
ck
forward

Chèo trong đời sống hiện nay

Sau CM, một tổ Chèo trong đoàn văn công nhân dân TƯ (tiền
thân của nhà hát Chèo VN ngày nay) đã được thành lập với bốn
nghệ nhân. Đây là bước khởi đầu cho một quá trình khai thức,
phục hồi , bảo tồn và phát triển nt chèo.
+ Năm 1958, Ban nghiên cứu chèo ra đời
+ Chèo đến với những liên hoan quốc tế: Bungari (1982), CHDC
Đức (1985), Pháp (1993)…

Hiện nay, Chèo được đưa vào giảng dạy trong nhà trường (lớp 7,
ĐH). Trước đây chỉ có các trường nghệ thuật. Đây là chủ trường
bảo tồn di sản văn hóa cổ truyền, giúp thế hệ sau hiểu laọi hình
NT chèo.

1.3. Khái niệm “Chèo” và các thuật ngữ có liên quan

“Tiếng chèo là bởi chữ trào nói chệch ra. Trào có nghĩa là cười;

người Bắc kì ta gọi là hát chèo,nghĩa là diễn cái sự tích bật bực
cười của người đời cổ làm vui để mà xem cho thỏa thích để dạy
người ta răn chừa” (Ng Thúc Khiêm)

Chèo có liên quan đến động tác chèo thuyền: cho rằng nt chèo ra
đời trong những nghi lễ ở đình (bơi chải hò hát mà thành)
ba
ck
forward

1.4. Kịch bản chèo

Kịch bản chèo thường được gọi bằng tên dân dã là “tích trò” (có
tích mới dịch nên trò”)

Kịch bản chèo là tác phẩm VHDG nên mang những đặc trưng của
văn bản VHDG. Đó là tính dị bản; tp luôn bao gồm các yếu tố bất
biến và yếu tố khả biến.

Tích truyện có thể lấy từ nguồn truyện cổ dân gian (Từ Thức, Mục
Liên, Tấm Cám…), có thể sáng tạo những tích mới

Điểm lưu ý: dị bản của kịch bản chèo là do các nghệ sĩ chèo cổ
(tức là những người biểu diễn) dựa vào những thân trò đó để ứng
diễn. Lối ứng diễn khiến cho cùng một tích trò mà có nhiều văn
ngôn khác nhau cả về Nt biểu diễn, có khi khác cả về cách khắc
họa chân dung
forward
ba
ck

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×