Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

GIÁO ÁN SINH 8 2 CỘT (K CẦN CHỈNH SỬA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.54 KB, 51 trang )

Giáo án Sinh 8
Tuần 23 NS:
Tiết 45 ND:
Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Bài 43 GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron đồng thời xác đònh rõ nơron là đơn vò cấu
tạo cơ bản của hệ thần kinh.
- Trình bày được các thành phần cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh (bộ phận trung ương và
ngoại biên).
- Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
2. Kỹ năng:
- Quan sát tranh tìm thông tin.
- Hệ thống hóa kiến thức dưới dạng sơ đồ.
3. Thái độ : Có thái độ yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bò:
- GV: tranh H 43.1 và 43.2, bảng phụ bài tập điền chữ vào ô trống “Cấu tạo hệ thần kinh”
- HS: n tập kiến thức cấu tạo nơron và chức năng của mô thần kinh trong chương I.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. n đònh.
2. Bài cũ: ( Kiểm tra 15 phút)
3. Bài mới :
(?) Hệ thần kinh có vai trò gì đối với cơ thể?
- Vai trò : Điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan
trong cơ thể thành một thể thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những đổi
thay của môi trường trong cũng như môi trường ngoài.
 Vậy, hệ thần kinh có cấu tạo như thế nào để đảm bảo vai trò trên?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Treo tranh H43.1
(?) Nơron có cấu tạo như thế nào?



(?) Hướng dẫn truyền của xung thần kinh trên
nơron như thế nào?
(?) Nơron có chức năng gì?

(*) Hệ thần kinh có cấu tạo và chức năng gì?
- Treo tranh H43.2 và bảng phụ BT điền chữ
vào ô trống.
- Hãy quan sát tranh và hoàn thành bài tập điền
I – Nơron – đơn vò cấu tạo của hệ thần kinh:
- Quan sát tranh.
- Xác đònh các thành phần cấu tạo của nơron
trên tranh:
* Cấu tạo của một noron điển hình gồm:
+ Thân: chứa nhân.
+ Nhiều sợi nhánh.
+ Một sợi trục, tận cùng sợi trục có các cúc
xináp là nơi tiếp giáp với các nơron khác hoặc
với cơ quan trả lời.
- Xung thần kinh dẫn truyền theo hướng từ sợi
nhánh -> thân -> sợi trục.
* Chức năng của nơron: cảm ứng và dẫn
truyền xung thần kinh.
II – Các bộ phận của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
- Quan sát tranh.
- Hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập.
Giáo viên : Lê Thị Mai - 1 -
Giáo án Sinh 8
chữ vào ô trống.


(?) Cấu tạo hệ thần kinh gồm những bộ phận
nào?
(?) Bộ phận trung ương có cấu tạo như thế nào?
(?) Thần kinh ngoại biên gồm những bộ phận
nào?
(*) Hãy trình bày các bộ phận của hệ thần kinh
và thành phần cấu tạo của chúng dưới dạng sơ
đồ?
- GT: Trong não và tủy sống gồm có chất xám
và chất trắng.
- Giới thiệu:
* Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được phân
biệt thành:
- Hệ thần kinh vận động điều khiển hoạt động
của cơ và xương (cơ vân). Đó là hoạt động có ý
thức.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển hoạt
động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản.
Đó là hoạt động không ý thức.
(?) Hãy tìm VD chứng minh hoạt động của hệ
cơ xương là hoạt động có ý thức.
(?) Hãy tìm VD về chức năng của hệ thần kinh
sinh dưỡng.
- Gọi HS đọc mục “Em có biết?”
-> Một số Hs hoàn thành trên bảng phụ của
giáo viên.
* Hệ thần kinh gồm: bộ phận trung ương và bộ
phận ngoại biên:
- Bộ phận trung ương gồm: não và tủy sống.

- Bộ phận ngoại biên: các dây thần kinh và
các hạch thần kinh.
Não
Trung ương
Hệ
Thần kinh Tủy sống
Dây thần kinh
Ngoại biên
Hạch thần kinh
- Nghe.
2. Chức năng:
- Ghi bài.
- VD
- VD
- Đọc bài.
4. Củng cố :
(?) Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng?
5. Dặn dò :
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bò bài 44: “Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống” +
Kẻ bảng 44 vào vở BT,
+ Mỗi nhóm chuẩn bò 1 con cóc, nhái, ếch…
Giáo viên : Lê Thị Mai - 2 -
Giáo án Sinh 8
Tuần 23 NS:
Tiết 46 ND:
Bài 44 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG
(LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO) CỦA TỦY SỐNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:

- Tiến hành thí nghiệm theo quy đònh.
- Từ kết quả quan sát:
+ Nêu được chức năng của tủy sống đồng thời phỏng đoán được các thành phần cấu tạo.
+ Đối chiếu với hình vẽ để khẳng đònh mối liên hệ giữa cấu tạo và chức năng.
2. Kỹ năng:
- Tiến hành thí nghiệm.
- Rút ra kết luận khoa học.
3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bò:
- GV: bảng 44, tranh H44.1 và 44.2
Dụng cụ: bộ đồ mổ, khay mổ, giá treo ếch, kim băng to, lưỡi lam…
Hóa chất: dd HCl 0,3%, 1%, 3%; nước; bông gòn
- HS: kẻ bảng 44, chuẩn bò 1 con ếch, nhái, cóc…., bao tay da.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. n đònh
2. Bài cũ:
(?) Trình bày cấu tạo của hệ thần kinh? • Cấu tạo hệ thần kinh gồm:
- Bộ phận trung ương: não và tủy sống.
- Bộ phận ngoại biên: dây thần kinh và hạch
thần kinh.
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
(?) Mục tiêu của bài thực hành là gì?
- Kiểm tra sự chuẩn bò của các nhóm
(?) Thí nghiệm được tiến hành theo các bước
như thế nào?
- Hướng dẫn HS phương pháp hủy não để tạo
ếch tủy.
- Yêu cầu HS tiến hành bước 1 và ghi kết quả
vào bảng 44.

- Biễu diễn cách cắt ngang tủy
- Biểu diễn bước 2 của thí nghiệm.
- Trình bày mục tiêu.
- Đặt mẫu vật để giáo viên kiểm tra.
1. Tìm hiểu chức năng của tủy sống:
- Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm.
- Thực hiện tạo ếch tủy theo nhóm để tiến hành
thí nghiệm.
- Tiến hành bước 1, ghi kết quả vào bảng 44.
* Bước 1:
- Kích thích nhẹ: chi ếch co
- Kích thích mạnh hơn: ếch co cả 2 chi (trước
hoặc sau)
- Kích thích mạnh: ếch giãy giụa, co toàn thân.
- Quan sát.
- Quan sát và ghi kết quả vào bảng 44.
* Bước 2:
- Kích thích rất mạnh chi sau: chỉ chi sau co.
- Kích thích rất mạnh chi trước: chỉ chi trước
Giáo viên : Lê Thị Mai - 3 -
Giáo án Sinh 8
- Biểu diễn bước 3 của thí nghiệm: hủy tủy
phần trên và kích thích.
(?) Kết quả của bước 1 cho em biết điều gì?
(?) Chứng minh cho dự đoán của mình?
(*) Vậy tủy sống có cấu tạo như thế nào?
- Treo tranh H44 – 1.
(?) Xác đònh vò trí và cấu tạo ngoài của tủy
sống?
- Treo tranh H44 – 2.

(?) Bao bọc tủy sống còn có những thành phần
nào?
(?) Cấu tạo trong của tủy sống như thế nào?
- Hãy chú ý chiều của các mũi tên.
(?) Chất xám và chất trắng có vai trò gì?
- GT: tủy sống có các dây thần kinh tủy dẫn
truyền xung thần kinh ra vào tủy qua rễ trước
và rễ sau.
co
* Bước 3:
- Kích thích rất mạnh chi trước: chi trước
không co.
- Kích thích rất mạnh chi sau: chi sau vẫn co.
- Chức năng của tủy sống: điều khiển vận động
của các chi.
- Trong tủy sống có nhiều căn cứ thần kinh
điều khiển hoạt động của các chi và giữa các
căn cứ đó có đường liên hệ dọc.
- Kết quả của bước 2 và 3 em chứng minh cho
dự đoán trên
2. Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống:
- Quan sát.
- Tủy sống được bảo vệ trong cột sống, từ đốt
sống cổ I đến đốt sống thắt lưng II, dài 50cm,
có 2 phần phình cổ và thắt lưng.
- Quan sát.
- Bao quanh tủy sống có màng tủy gồm:
+ Màng cứng,
+ Màng nhện
+ Màng nuôi.

- Tủy sống bao gồm chất xám ở giữa và bao
quanh bởi chất trắng.
+ Chất xám: là trung khu của các phản
xạ vận động.
+ Chất trắng: đường dẫn truyền nối các
căn cứ của tủy sống với nhau và với não bộ.
- Nghe.
4. Nhận xét giờ thực hành:
- Nhận xét sự chuẩn bò của cá nhân và các nhóm.
- Nhận xét thái độ HS trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Nhắc nhở nhóm trực dọn vệ sinh.
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài thu hoạch.
- Chuẩn bò bài 45: “Dây thần kinh tủy”
+ Đọc trước.
+ Xem kó H45 – 1, 2.
+ Trả lời các câu hỏi hoạt động.
Giáo viên : Lê Thị Mai - 4 -
Giáo án Sinh 8
Tuần 24 NS:
Tiết 47 ND:
Bài 45 DÂY THẦN KINH TỦY
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Qua phân tích kết quả của thí nghiệm tưởng tựơng, rút ra kết luận về chức năng của các rễ
tủy và từ đó suy ra chức năng của các dây thần kinh tủy.
- Qua phân tích cấu tạo của các rễ tủy, dây thần kinh tủy làm cơ sở hiểu rõ chức năng của
chúng.
2. Kỹ năng:
- Phân tích, so sánh, rút ra kết luận khoa học.

- Hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bò:
- GV: bảng 45, tranh H45.1 và 45.2
- HS: xem bảng 45, quan sát tranh.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. n đònh.
2. Bài cũ:
(?) Tủy sống có chức năng gì?
(?) Trình bày cấu tạo của tủy sống?
- Chức năng của tủy sống: điều khiển hoạt
động của các chi.
- Cấu tạo: có
+ Chất xám (trong): là căn cứ của các
phản xạ vận động
+ Chất trắng (ngoài): là đường dẫn truyền
nối các cắn cứ thần kinh của tủy sống với
nhau và với não bộ.
3. Bài mới:
(?) Tại sao khi kích thích vào da chân ếch thì chân ếch lại co?
- HS: trả lời
(?) Vậy con đường nào đã nối liền giữa da ếch và trung ương thần kinh (tủy sống)?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Gọi HS đọc ND SGK
- Treo tranh H45.1
(?) Hãy ghi chú cho tranh?
(?) Có bao nhiêu đôi dây thầnkinh tủy?
(?) Dây thần kinh tủy bao gồm những sợi thần
kinh nào?
(?) Dây thần kinh cảm giác và vận động được

I/ Cấu tạo của dây thần kinh tủy:
- Đọc bài
- Quan sát tranh.
- Ghi chú :
1. Sợi hướng tâm
2. Rễ sau
3. Rễ trước
4. Sợi li tâm
5. Lỗ tủy.
- Từ tủy sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tủy.
- Dây thần kinh tủy gồm sợi cảm giác và sợi
vận động.
- Dây thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua
Giáo viên : Lê Thị Mai - 5 -
Giáo án Sinh 8
nối với tủy sống qua rễ nào?
(?) Ví sao g dây thần kinh tủy là dây pha?
(*) MR: Giải thích: có 31 đôi dây thần kinh tủy
vì có 32 đốt sống -> có 31 khe giữa các đốt
sống…
(*) Vậy, dây thần kinh tủy có chức năng gì?
- Gọi HS đọc thí nghiệm.
- Treo bảng phụ câu hỏi hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn trả lời câu
hỏi:
(?) Hãy phân tích thí nghiệm, tìm ra chức năng
của các rễ tủy?
(Gợi ý: Tại sao khi cắt rễ trước bên phải của
chi sau bên phải -> chi sau bên phải không co
còn các chi khác co?

Tại sao khi cắt rễ sau bên trái của chi
sau trái -> không chi nào co?)
->Vậy, chức năng của dây thân kinh tủy là gì?
(*) MR: Trên một con ếch đã mổ, bò đứt một số
rễ, làm thế nào để biết rễ nào còn, rễ nào bò
đứt?
rễ sau, dây thần kinh vận động nối với tủy sống
qua rễ trước.
- Dây thần kinh tủy là dây pha, bao gồm :
+ Các bó sợi cảm giác (dây thần kinh
hướng tâm) : nối với tủy sống qua rễ sau.
+ Các bó sợi vận động (dây thần kinh vận
động) : nối với tủy sống qua rễ trước.
- Nghe.
II/ Chức năng của dây thần kinh tủy :
- Đọc bài.
- Đọc câu hỏi
- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi.
- Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác
từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh.
- Rễ trước : dẫn truyền xung thần kinh vận
động từ trung ương thần kinh đến cơ quan vận
động.
-> Chức năng của dây thần kinh tủy : cảm giác
và vận động.
- Trả lời.
4. Củng cố : (từng phần)
5. Dăn dò :
- Học bài. Trả lời các câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bò bài 46 : « Trụ não, tiểu não, não trung gian »

+ Đọc trước.
+ Hoàn thành bài tập điền chữ vào ô trống.
+ Kẻ bảng 46 vào vở BT, hoàn thành.
Giáo viên : Lê Thị Mai - 6 -
Giáo án Sinh 8
Tuần 24 NS:
Tiết 48 ND:
Bài 46 TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Xác đònh được các vò trí và các thành phần của não bộ trên hình vẽ.
- Biết được cấu tạo chi tiết của trụ não, não trung gian và tiểu não.
- Trình bày được các chức năng chủ yếu của trụ não, não trung gian và tiểu não.
2. Kỹ năng:
- Quan sát tranh tìm kiến thức.
- Phân tích, so sánh.
3. Thái độ: hiểu rõ những hoạt động của cơ thể đều do hệ thần kinh điều khiển.
II/ Chuẩn bò:
- GV: bảng 46, bảng phụ BT điền chữ vào ô trống, tranh H46.1, 46.2 và 46.3
- HS: kẻ bảng 46 vào vở BT, làm BT điền chữ vào ô trống.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. n đònh:
2. Bài cũ:
(?) Trình bày cấu tạo và chức năng của dây
thần kinh tủy?
(?) Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
- Cấu tạo: bó sợi cảm giác (rễ sau) và bó sợi
vận động (rễ trước)
Chức năng: cảm giác và vận động.
- Dây thần kinh tủy là dây pha vì gồm các bó

sợi cảm giác và vận động xen kẽ nhau.
3. Bài mới:
- Trung ương thần kinh ngoài tủy sống còn có não bộ. Vậy, não bộ có cấu tạo như thế nào? Mỗi
thành phần của não bộ có chức năng gì?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Treo tranh H 46.1.
(?) Hãy quan sát tranh và hoàn thành bài tập
điền chữ vào ô trống?
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS hoàn thành.
-> Vậy, não bộ bao gồm các thành phần nào?
(?) Vò trí của đại não?
(?) Vò trí của trụ não? Trụ não gồm các thành
phần nào?
(?) Nằm giữa trụ não và đại não là thành phần
nào?
I/ Vò trí và các thành phần của não bộ:
- Quan sát.
- Hoạt động cá nhân hoàn thành Bt.
- Hoàn thành BT.
- Não bộ gồm: đại não, não trung gian, trụ não,
tiểu não.
- Đại não: nằm trên, chiếm phần lớn não bộ.
- Trụ não: tiếp liền với tủy sống ở phía dưới,
gồm:
+ Hành não
+ Cầu não
+ Não giữa: cuống não (mặt trước), củ
não sinh tư (mặt sau).
- Não trung gian nằm giữa trụ não và đại não.
Giáo viên : Lê Thị Mai - 7 -

Giáo án Sinh 8
(?) Vò trí của tiểu não?
(*) Trụ não có cấu tạo như thế nào? Chức năng
của trụ não?
- Gọi HS đọc ND SGk.
(?) Trụ não có cấu tạo như thế nào?
(?) Dây thần kinh não có mấy loại?
- Treo tranh 46.2, giới thiệu vò trí 12 đôi dây
thần kinh não.
(?) Trụ não có chức năng gì?
- Treo bảng phụ 46, yêu cầu HS hoạt động
nhóm hoàn thành.
(?) Giữa tủy sống và trụ não có điểm nào giống
và khác nhau?
(*) Giải thích cho HS: nguyên nhân chất xám ở
trụ não không liên tục mà tạo thành các nhân
xám
(?) Não trung gian bao gồm những thành phần
cấu tạo nào?
(?) Não trung gian có chức năng gì?
(*) Cấu tạo tiểu não có gì khác so với cấu tạo
tủy sống, trũ não, não trung gian?
- Treo tranh H46.3
(?) Tiểu não có cấu tạo như thế nào?
- Gọi HS đọc thí nghiệm
(?) Hãy phân tích thí nghiệm và cho biết: Tiểu
não có chức năng gì?
- Tiểu não: nằm sau trụ não.
II/ Cấu tạo và chức năng của trụ não:
- Đọc bài

- Cấu tạo: gồm:
+ Chất xám (nằm trong): tạo thành các
nhân xám.
+ Chất trắng (bao bọc bên ngoài)
Từ trụ não phát ra 12 đôi dây thần kinh não
gồm: dây cảm giác, dây vận động và dây pha.
- Quan sát tranh.
- Chức năng:
+ Chất xám: điều hòa hoạt động các cơ
quan sinh dưỡng.
+ Chất trắng: dẫn truyền.
- Hoạt động nhóm hoàn thành bảng.
- Giống: vò trí chất xám, chất trắng, chức năng
của chất trắng và một phần chức năng chất
xám.
Khác: + Tủy sống chức năng của chất xám
còn điều khiển các phản xạ vận động.
+ Dây thần kinh
- Nghe.
III/ Não trung gian:
- Cấu tạo:
+ Đồi thò
+ Vùng dưới đồi: có các nhân xám.
- Chức năng:
+ Là trạm chuyển tiếp thần kinh.
+ Các nhân xám: điều khiển quá trình trao
đổi chất và điều hòa thân nhiệt.
IV/ Tiểu não:
- Quan sát tranh.
- Cấu tạo:

+ Chất xám: bao bọc bên ngoài làm thành
lớp vỏ tiểu não và các nhân.
+ Chất trắng: bên trong
- Đọc bài.
- Chức năng:
+ Chất xám: điều hòa, phối hợp các cử
động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.
+ Chất trắng: là đường dẫn truyền nối vỏ
tiểu não với các nhân và với các phần khác
Giáo viên : Lê Thị Mai - 8 -
Giáo án Sinh 8
(*) MR: Vì sao người say rượu thường có biểu
hiện: “chân nọ đá chân kia” khi lúc đi?
- Gọi HS đọc mục “Emcó biết?”
của não.
- Giải thích.
- Đọc bài.
4. Củng cố:
- Treo tranh H46.1, yêu cầu HS xác đònh vò trí các thành phần của não bộ.
5. Dăn dò :
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bò bài 47: « Đại não »
+ Đọc bài.
+ Xem kỹ các hình.
+ Làm BT điền chữ vào ô trống trang 148 và BT trang 149.
Tuần 25 NS:
Tiết 49 ND:
Bài 47 ĐẠI NÃO
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:

- Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của não người, đặc biệt là vỏ đại não (thể hiện sự tiến hóa
so với động vật thụôc lớp Thú).
- Xác đònh được các vùng chức năng của võ não người.
2. Kỹ năng:
- Quan sát tranh tìm kiến thức.
- Phân tích, so sánh.
3. Thái độ: GD CNDV con người tiến hóa từ lớp Thú.
II/ Chuẩn bò:
- GV: bảng phụ BT, tranh H47.1, 2, 3, 4
- HS: làm BT.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. n đònh.
2. Bài cũ:
(?) Não bộ bao gồm mấy phần? Kể tên?
(?) Cấu tạo và chức năng của trụ não?
(?) Cấu tạo và chức năng của não trung gian?
(?) Cấu tạo và chức năng của tiểu não?
- Não gồm: đại não, não trung gian, trụ não,
tiểu não.
- Cấu tạo: có chất xám (trong), chất trắng
(ngoài) và 12 đôi dây thần kinh não.
Chức năng: điều khiển hoạt động của cơ
quan sinh dưỡng.
- Cấu tạo: đồi thò và dưới đồi thò có các nhân
xám.
Chức năng: điều hòa hoạt động trao đổi
chất và điều hòa thân nhiệt.
- Cấu tạo: chất xám (ngoài), chất trắng
(trong)
Chức năng: điều hòa các hoạt động phức

tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.
Giáo viên : Lê Thị Mai - 9 -
Giáo án Sinh 8
3. Bài mới:
(?) Một người bò tai biến mạch máu não hoặc chấn thương sọ não sẽ có biểu hiện gì?
- HS: bò liệt , mất trí nhớ, bò mù …
- GT: những tổn thương gây ảnh hưởng đến chức năng của não đặc biệt là đại não gây ra các
triệu chứng trên
-> Vậy, Đại não có cấu tạo như thế nào và đảm nhận chức năng gì?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Treo tranh H 47 – 1, 2, 3
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành BT
điền chữ vào ô trống.
-> GV: hoàn chỉnh
(?) Đại não gồm mấy bán cầu? Mỗi bán cầu có
hình dạng ngoài như thế nào?
(?) Bề mặt não có cấu tạo như thế nào?
(?) Mỗi bán cầu não có những thùy nào? Giữa
các thùy được ngăn cách bơỉ các rãnh, khe nào?
(?) Cấu tạo trong của Đại não gồm những thành
phần nào? Vò trí của các thành phần đó?
(?) Trong chất trắng còn có thành phần nào?
- GT: Nhân nền ở động vật bậc thấp là trung
khu vận động cao nhất.
- GT: đường liên hệ thần kinh ở Đại não hầu
hết đều bắt chéo ở hành tủy của trụ não.
(?) Lớp vỏ chất xám bên ngoài dày khoảng bao
nhiêu?
(*) GT: số lượng nơron ở não bộ và đại não.
Khả năng làm việc, nghỉ ngơi của các nơron.

- GT: Vỏ não có các vùng làm những chức
năng khác nhau.
- Gọi HS đọc ND SGK.
- Treo tranh H 47 – 4 và bảng phụ bài tập, yêu
cầu HS hoạt động nhóm nhỏ hoàn thành.
I- Cấu tạo của Đại não:
- Quan sát tranh
- Hoạt động nhóm hoàn thành bài tập.
1. khe 2. rãnh
3. đỉnh 4. trán
5. thùy thái dương 6. chất trắng
- Đại não gồm 2 bán cầu: bán cầu não trái và
bán cầu não phải có hình dạng tương tự nhau.
1. Cấu tạo ngoài:
- Bề mặt não có nhiều khe, rãnh tạo thành
những nếp gấp làm tăng diện tích bề mặt vỏ
não.
- Các rãnh chia mội bán cầu não thành các
thùy, hồi:
+ Rãnh đỉnh: ngăn cách thùy trán (trước)
và thùy đỉnh (sau)
+ Rãnh thái dương: ngăn cách thùy trán,
thùy đónh với thùy thái dương.
+ Thùy chẩm: nằm phía sau
2. Cấu tạo trong:
- Chất xám (ngoài) tạo thành vỏ não là trung
tâm của các phản xạ có điều kiện.
- Chất trắng (trong) là đường thần kinh nối
các phần của vỏ não với nhau và với các phần
dưới của hệ thần kinh.

Trong chất trắng có các nhân nền.
- Nghe.
- Nghe.
- Lớp vỏ não dày khoảng 2 – 3 mm
- Nghe
II – Sự phân vùng chức năng của đại não:
- Ghi bài.
- Đọc bài
- Hoàn thành bài tập.
a- 3 b – 4 c – 6
Giáo viên : Lê Thị Mai - 10 -
Giáo án Sinh 8
- Hoàn chỉnh (nếu cần)
(?) Hãy xác đònh các vùng chức năng trên
tranh?
-> Vậy, vỏ não có các vùng chức năng nào? Vò
trí?
- So với các động vật thuộc lớp Thú, ờ người đã
xuất hiện thêm vùng chức năng nào?
- GT: Vỏ não được phân thành khoảng 50 vùng
khác nhau.
d – 7 e – 5 g – 8
h – 2 i – 1
- Xác đònh trên tranh.
- Vùng cảm giác và vận động có ý thức: hồi
đỉnh lên và hồi trán lên.
- Vùng thò giác: thùy chẩm
- Vùng thính giác: thùy thi dương
- Vùng vò giác: thùy thái dương
- Vùng vận động ngôn ngữ: (nói, viết) gần

vùng vận động.
- Vùng hiểu tiếng nói và chữ viết: nằm giữa
vùng thính giác và thò giác…
- Vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói
và chữ viết
- Nghe.
4. Củng cố:
(?) Tìm những đặc điểm chứng tỏ não người tiến hóa hơn so với lớp Thú?
* Đáp án:
- Khối lượng não so với khối lượng cơ thể lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú: người: 1/45,
tinh tinh: 1/90, chó: 1/250.
- Vỏ não có nhiều khe, rãnh làm tăng diện tích bề mặt não
- Có các trung khu thần kinh mà lớp Thú không có: vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng
nói, chữ viết.
5. Dặn dò :
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục: “Em có biết?”
- Vẽ hình 47 – 4 vào vở Bh.
- Chuẩn bò bài 48: “Hệ thần kinh sinh dưỡng”:
+ Đọc trước.
+ Xem kó các tranh
+ Thực hiện các yêu cầu của các hoạt động.
Giáo viên : Lê Thị Mai - 11 -
Giáo án Sinh 8
Tuần 25 NS:
Tiết 50 ND:
Bài 48 HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng và phản xạ vận động.

- Phân biệt được bộ phận giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu
tạo và chức năng.
2. Kỹ năng:
- Phát triển KN quan sát và phân tích kênh hình.
- Phân tích, so sánh.
- Hoạt động nhóm
3. Thái độ: GD ý thức vệ sinh và bảo vệ hệ thần kinh.
II/ Chuẩn bò:
- GV: bảng phụ BT, tranh H48 - 1, 2, 3; bảng phụ 48 – 1, 2, bảng phụ so sánh cung phản xạ
sinh dưỡng và cung phản xạ vận động.
- HS: trả lời các phần hoạt động.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. n đònh:
2. Bài cũ:
(?) Đại não có cấu tạo như thế nào?
(?) Kể tên và vò trí của một số vùng chức
năng của đại não?
- Hình dạng ngoài…
Cấu tạo trong…
- Một số vùng chức năng: vùng thò giác, vùng
thính giác, vùng cảm giác, vùng vận động…
3. Bài mới:
(?) Nếu căn cứ vào chức năng thì hệ thần kinh được phân chia như thế nào?
- Gồm hệ thền kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động.
-> Vậy, hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào?
Hoạt đông giáo viên Hoạt động học sinh
- Treo tranh H48 – 1, 2
(?) Hãy mô tả đường đi của xung thần kinh
trong các cung phản xạ trên?
-> Ghi lại câu trả lời đúng lên bảng.

- GT: Cung phản xạ sinh dưỡng gồm bô phận
thần kinh giao cảm và đối giao cảm.
- Treo bảng phụ: So sánh cung phản xạ sinh
dưỡng và cung phản xạ vận động.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành
bảng.
(?) Vậy, điểm khác nhau giữa cung phản xạ vận
động và cung phản xạ sinh dưỡng là gì?
- Treo tranh H48 – 3.
(?) Hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo như thế
I/ Cung phản xạ sinh dưỡng:
- Quan sát.
- Mô tả.
(Nêu được các thành phần của cung phản xạ)
- Nghe.
- Quan sát.
- Hoạt động nhóm hoàn thành bảng.
-> Đại diện nhóm hoàn thành bảng phụ.
- Khác: (trình bày)
* Kết luận: bảng so sánh
II/ Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng:
- Quan sát tranh
- Cấu tạo:
Giáo viên : Lê Thị Mai - 12 -
Giáo án Sinh 8
nào?
- Treo bảng phụ 48 - 1
(?) Hãy quan sát H 48 – 3, đối chiếu nội dung
bảng 48 – 1, so sánh tìm ra điểm khác nhau
giữa phân hệ giao cảm và đối giao cảm?

-> Hoàn chỉnh dựa trên H 48 – 3.
(*) Dựa vào H 48 – 3 ta thấy: phân hệ giao cảm
và đối giao cảm điều khiển chung một cơ quan.
Vậy, chức năng của chúng là gì?
- Treo bảng 48 – 2.
- Căn cứ vào bảng 48 – 2, H 48 – 3:
(?) Em có nhận xét gì về chức năng của 2 phân
hệ giao cảm và đối giao cảm?
(?) Điều đó có ý nghóa gì đối với đời sống của
con người?
(*) Hãy thử trình bày phản xạ điều hòa hoạt
động tim và hệ mạch trong trường hợp huyết áp
tăng cao?
- Gọi HS đọc mục “Em có biết?”
+ Trung ương thần kinh
+ Thần kinh ngoài biên : dây thần kinh và
hạch thần kinh.
- Theo dõi ND.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm hai phân hệ :
+ Phân hệ giao cảm: từ trung ương thần
kinh (sừng bên tủy sống) -> sợi trước hạch
(ngắn) -> hạch giao cảm -> sợi sau hạch (dài)
-> cơ quan phụ trách.
+ Phân hệ đối giao cảm: từ trung ương
thần kinh (trụ não và đọan cuối tủy sống) ->
sợi trước hạch (dài) -> hạch đối giao cảm ->
sợi sau hạch (ngắn) -> cơ quan phụ trách.
III/ Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng:
- Theo dõi.
- Phân hệ giao cảm và đối giao cảm có tác

dụng đối lập nhau lên hoạt động của các cơ
quan sinh dưỡng.
- Ý nghóa: Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần
kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của
các cơ quan nội tạng.
- Trình bày:
- Đọc bài.
4. Củng cố: (từng phần)
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bò bài 49: « Cơ quan phân tích thò giác »
+ Đọc bài. Trả lời các câu hỏi hoạt động.
+ Xem kó các hình SGK
+ Làm BT điền chữ vào ô trống/tr.156
• Bảng : So sánh cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng :
Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng
Trung ương thần kinh
Chất xám : + Đại não
+ Tủy sống
Chất xám : + Trụ não
+ Sừng bên tủy sống
Cấu
tạo
Thần kinh ngoại biên :
+ Hạch thần kinh
+ Thần kinh hướng
tâm
+ Thần kinh li tâm
- Không có
- Từ cơ quan thụ cảm -> trung

ương thần kinh
- Từ trung ương thần kinh -> cơ
quan phản ứng
- Có
- Từ cơ quan thụ cảm -> trung
ương thần kinh
- Từ trung ương thần kinh ->
hạch thần kinh -> cq trả lời.
Chức năng
- Điều khiển hoạt động của cơ - Điều khiển hoạt động nội
Giáo viên : Lê Thị Mai - 13 -
Giáo án Sinh 8
vân (hoạt động có ý thức) quan (hđ không ý thức)
Tuần 26 NS:
Tiết 51 ND:
Bài 49 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Xác đònh rõ các thành phần của một cơ quan phân tích, nêu được ý nghóa của cơ quan phân
tích đối với cơ thể.
- Mô tả được các thành phần chính của cơ quan phân tích thò giác, nêu rõ được cấu tạo của
màng lưới trong cầu mắt.
- Giải thích được cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật.
2. Kỹ năng:
- Phát triển KN quan sát và phân tích kênh hình.
- Hoạt động nhóm
3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ mắt.
II/ Chuẩn bò:
- GV: bảng phụ BT, tranh H49 - 1, 2, 3, 4; bảng phụ BT điền chữ vào ô trống.
- HS: trả lời các phần hoạt động.

III/ Tiến trình lên lớp:
1. n đònh:
2. Bài cũ:
(?) Trình bày cấu tạo của hệ thần kinh sinh
dưỡng?
(?) Hệ thần kinh sinh dưỡng có chức năng gì?
- Cấu tạo gồm: thần kinh trung ương và thần
kinh ngoài biên
Chia thành 2 phân hệ: giao cảm và đối giao
cảm…
- Chức năng: 2 phân hệ giao cảm và đối giao
cảm có tác dụng đối lập nhau lên cùng một
cơ quan -> điều hòa hoạt động các cơ quan
sinh dưỡng
3. Bài mới:
- Chúng ta nhận biết được những kích thích cũng như những thay đổi của môi trường là nhờ các cơ
quan phân tích.
-> Vậy, một cơ quan phân tích bao gồm những thành phần nào? Cơ quan phân tích thò giác có cấu
tạo như thế nào?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Yêu cầu HS: tự nghiên cứu nội dung SGK,
cho biết:
(?) Một cơ quan phân tích bao gồm những thành
phần nào?
(?) Cơ quan phân tích có ýnghóa gì đối với cơ
thể?
I/ Cơ quan phân tích:
- Tìm hiểu nội dung SGK, trả lời:
- Cơ quan phân tích gồm:
+ Cơ quan thụ cảm

+ Dây thần kinh hướng tâm (nơron hướng
tâm)
+ Bô phận phân tích ở trung ương.
-Ý nghóa: giúp cơ thể nhận biết được các tác
động của môi trường.
Giáo viên : Lê Thị Mai - 14 -
Giáo án Sinh 8
(*) Hãy phân biệt cơ quan thụ cảm và cơ quan
phân tích?
(*) Chúng ta sẽ tìm hiểu về cấu tạo của một cơ
quan phân tích cụ thể.
(?) Cơ quan phân tích thò giác bao gồm các
thành phần nào?
(?) Cơ quan phân tích thò giác có chức năng gì?
(*) Vậy để làm chức năng đó, các thành phần
của cơ quan phân tích thò giác phải có cấu tạo
như thế nào?
- Treo tranh H 49 – 1, 2 và hướng dẫn HS quan
sát tranh.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành BT
điền chữ vào ô trống.
- Treo bảng phụ BT, yêu cầu HS hoàn thành.
-> Hoàn chỉnh trên tranh.
(?) Cầu mắt gồm mấy lớp?
(?) Môi trường trong suốt của cầu mắt có những
thành phần nào giúp ánh sáng có thể xuyên
qua?
(*) Màng lưới có cấu tạo như thế nào để nhìn
được vật
- Treo tranh H 49 - 3

- Gọi HS đọc ND SGK
(?) Màng lưới có cấu tạo như thế nào?
(?) Tế bào nón có chức năng gì?
(?) Tế bào que có chức năng gì?
(*) GT: chức năng của các tế bào sắc tố.
(?) Hãy xác đònh vò trí điềm vàng và điểm mù
- Cơ quan thụ cảm chỉ là một bô phận của cơ
quan phân tích.
II/ Cơ quan phân tích thò giác:
- Cơ quan phân tích thò giác gồm:
+ Tế bào thụ cảm thò giác: (màng lưới
của cầu mắt)
+ Dây thần kinh thò giác (dây thần kinh
não II)
+ Vùng thò giác (thùy chẩm)
- Chức năng: tiếp nhận và xử lí các kích thích
trực quan (ánh sáng, màu sắc…) từ môi trường.
1. Cấu tạo cầu mắt:
- Quan sát tranh.
- Hoạt động nhóm hoàn thành BT.
- Đại diện nhóm hoàn thành BT.
1. cơ vận động mắt.
2. màng cứng
3. màng mạch
4. màng lưới
5. tế bào thụ cảm thò giác
- Cấu tạo cầu mắt gồm 3 lớp màng bọc:
+ Màng cứng, phía trước là màng giác
trong suốt.
+ Màng mạch, phía trước là tròng đen.

+ Màng lưới: có tế bào nón, tế bào que.
- Trong cầu mắt có môi trường trong suốt:
+ Thủy dòch
+ Thể thủy tinh
+ Dòch thủy tinh
2. Cấu tạo màng lưới:
- Quan sát tranh.
- Đọc bài
- Có tế bào nón, tế bào que, tế bào sắc tố, tế
bào liên lạc ngang, tế bào 2 cực, tế bào thần
kinh thò giác
- Cấu tạo gồm:
+ Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh
sáng mạnh và màu sắc.
+ Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh
sáng yếu.
- Nghe.
- Xác đònh trên tranh.
Giáo viên : Lê Thị Mai - 15 -
Giáo án Sinh 8
4. Củng cố:
(?) Cơ quan phân tích thò giác gồm những thành phần nào?
5. Dặn dò:
- Học bài làm, trả lời câu hỏi cuối bài, làm BT3 vào vở BT.
- Chuẩn bò bài 50: “Vệ sinh mắt”:
+ Đọc bài.
+ Kẻ bảng 50 vào vở BT và hoàn thành.
+ Tìm hiểu các tật, bệnh về mắt.
Tuần 26 NS:
Tiết 52 ND:

Bài 50 VỆ SINH MẮT
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ nguyên nhân của tật cận thò, viễn thò và cách khắc phục.
- Trình bày được nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột, cách lây truyền và biện pháp phòng
tránh.
2. Kỹ năng:
- Phát triển KN quan sát và phân tích kênh hình.
- Liên hệ thực tế.
3. Thái độ: GD ý thức vệ sinh phòng tránh các bệnh, tật về mắt.
II/ Chuẩn bò:
- GV: bảng phụ 50, tranh H50 - 1, 2, 3, 4.
- HS: hoàn thành bảng 50.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. n đònh:
2. Bài cũ:
(?) Một cơ quan phân tích gồm những thành
phần nào?
(?) Mô tả cấu tạo cầu mắt nói chung và cấu
tạo màng lưới nói riêng?
(?) Sự tạo ảnh diễn ra như thế nào?
- Cơ quan phân tích gồm:
+ Cơ quan thụ cảm
+ Dây thần kinh hướng tâm
+ Bộ phận phân tích thuộc trung ương
thần kinh.
- Cấu tạo cầu mắt:
+ Gồm 3 lớp: màng cứng, màng mạch,
màng lưới…
+ Môi trường trong suốt: thủy dòch, thể

thủy tinh, dòch thủy tinh.
- Cấu tạo màng lưới: có các tế bào thụ cảm
thò giác: tế bào nón, tế bào que; điểm vàng,
điểm mù.
- Mô tả sự tạo ảnh ở màng lưới.
3. Bài mới:
(?) Em đã biết những tật, bệnh về mắt nào?
Giáo viên : Lê Thị Mai - 16 -
Giáo án Sinh 8
- HS: kể tên các tật, bệnh về mắt.
-> Vậy, nguyên nhân nào gây ra tật cận thò, viễn thò và bệnh đau mắt hột?
Hoạt đông giáo viên Hoạt động học sinh
Giáo viên : Lê Thị Mai - 17 -
Giáo án Sinh 8
(?) Cận thò là gì?
(?) Viễn thò là gì?
- Treo tranh H50 – 1 -> 4.
- Treo bảng phụ 50
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm: quan sát tranh
kết hợp nội dung SGK -> hoàn thành bảng 50.
- Hướng dẫn các nhóm hoàn thành bảng bằng
hệ thống câu hỏi:
(?) Có những nguyên nhân nào gây cận thò?
(?) Cách khắc phục tật cận thò?
(?) Những nguyên nhân nào gây viễn thò?
(?) Cách khắc phục tật viễn thò?
-> Hoàn chỉnh (nếu cần)
(*) Vì sao ngày nay tỉ lệ cận thò ở học sinh ngày
càng tăng?
(*) Cần làm gì để hạn chế tật cận thò ở học

sinh?
(*) GT: Cận thò ngoài cách khắc phục bằng
cách đeo kính cận, ngày nay y học tiên tiến có
thể áp dụng phương pháp mổ để điều chỉnh thể
thủy tinh hoặc thay thể thủy tinh nhân tạo cũng
có thể cải thiện tình trạng của mắt.
(*) Có những bệnh về mắt nào mà em biết?
- GT: Nguy hiểm và thường gặp là bệnh đau
mắt hột.
(?) Bệnh đau mắt hột do nguyên nhân nào gây
ra?
- GT: Vi rút gây bệnh đau mắt hột co nhiều
trung dử mắt (ghèn)
(?) Con đường lây lan của bệnh đau mắt hột?
(?) Triệu chứng của bệnh đau mắt hột?
(?) Nếu không chữa trò kòp thời thì bệnh đau
I/ Các tật về mắt:
- Cận thò là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn
gần.
- Viễn thò là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn
xa (trái với cận thò)
- Quan sát tranh.
- Theo dõi nội dung bảng.
- Hoạt động nhóm hoàn thành bảng.
- Đại diện nhóm hoàn thành.
- Nguyên nhân:
+ Bẩm sinh: cầu mắt dài -> ảnh của vật
nằm trước điểm vàng.
+ Chủ quan: thể thủy tinh quá phồng do
không giữ vệ sinh mắt khi đọc sách…

- Khắc phục: đeo kính cận (mặt lõm)
- Nguyên nhân:
+ Bẩm sinh: cầu mắt ngắn -> ảnh vật hiện
sau màng lưới.
+ Thể thủy tinh bò lão hóa (xẹp xuống)
- Khắc phục: đeo kinh viễn (kính mặt lồi)
* Kết luận: bảng 50
- Nêu nguyên nhân: do đọc sách không đủ ánh
sáng; đọc sách, sử dụng máy vi tính quá nhiều…
-> mắt phải điều tiết nhiều, thể thủy tinh phải
làm việc nhiều sẽ bò phồng lên…
- Nêu biện pháp.
- Nghe.
- Bệnh về mắt: đau mắt hột, đau mắt đỏ, …
II/ Bệnh về mắt:
* Bệnh đau mắt hột:
- Nguyên nhân: do virut
- Nghe.
- Đường lây lan:
+ Dùng chung khăn, chậu với người bệnh.
+ Tắm, rửa trong ao tù, nước đọng.
- Triệu chứng: mặt trong mi mắt có nhiều hạt
nổi cộm.
- Hậu quả: các hột vỡ làm thành sẹo -> làm
Giáo viên : Lê Thị Mai - 18 -
Giáo án Sinh 8
mắt hột sẽ để lại hậu quả gì?
(?) Cần làm gì để phòng tránh bệnh đau mắt
hột?
(*) Phòng tránh các bệnh về mắt nói chung

bằng cách nào?
- Gọi HS đọc mục: “Em có biết?”
cho lông mi quặp vào trong -> làm đục màng
giác -> có thể dẫn đến mù lòa.
- Phòng tránh:
+ Giữ vệ sinh mắt
+ Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác só.
* Biện pháp chung:
+ Giữ sạch mắt.
+ Rửa mắt bằng nước muối loãng.
+ n đủ Vitamin A
+ Đeo kính những nơi nhiều bụi, khi đi
đường…
- Đọc bài.
4. Củng cố:
(?) Tại sao không nên đọc sách những nơi thiếu ánh sáng hoặc khi đi tàu xe?
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bò bài 51: “Cơ quan phân tích thính giác”
+ Đọc bài, xem kó các tranh.
+ Làm BT điền chữ vào ô trống, tìm hiểu các biện pháp vệ sinh tai.
+ Xem lại chương “m thanh” (Vật lí 7)
Tuần 27 NS:
Tiết 53 ND:
Bài 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Xác đònh rõ các thành phần của cơ quan phân tích tính giác.
- Mô tả được các bộ phận của tai và cấu tạo cơ quan Coocti.
- Trình bày được quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh.

2. Kỹ năng:
- Phát triển KN quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn tư duy so sánh và liên hệ thực tế.
- KN hoạt động nhóm.
3. Thái độ: GD ý thức giữ vệ sinh tai.
II/ Chuẩn bò:
- GV: tranh H51 - 1, 2; bảng phụ BT điền chữ vào ô trống.
- HS: đọc bài, làm BT điền chữ vào ô trống.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. n đònh:
2. Bài cũ:
(?) Cận thò là do đâu? Làm thế nào để nhìn
rõ?
(?) Tại sao người già thường phải đeo kính
lão?
(?) Nêu rõ những hậu quả của bệnh đau mắt
hột và cách phòng tránh?
Giáo viên : Lê Thị Mai - 19 -
Giáo án Sinh 8
- Nguyên nhân:
+ Bẩm sinh: cầu mắt dài -> ảnh của vật
nằm trước điểm vàng.
+ Chủ quan: thể thủy tinh quá phồng do
không giữ vệ sinh mắt khi đọc sách…
-> Để nhìn rõ vật phải đeo kính cận: kính
mặt lõm.
- Vì: Thể thủy tinh bò lão hóa (xẹp xuống)
-> Phải đeo kính lão: kính mặt lồi.
- Hậu quả: các hột vỡ làm thành sẹo -> làm
cho lông mi quặp vào trong -> làm đục màng

giác -> có thể dẫn đến mù lòa.
Cách phòng tránh:
+ Giữ vệ sinh mắt
+ Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác só.
3. Bài mới:
(?) Một cơ quan phân tích có cấu tạo như thế nào?
- HS: trả lời
 Vậy, cơ quan phân tích thính giác có cấu tạo như thế nào?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
(?) Cơ quan phân tích thính giác có cấu tạo như
thế nào?
(?) Cơ quan phân tích thính giác có chức năng
gì?
(?) Chức năng của tai là gì?
(*) Để thực hiện chức năng trên, tai đã có cấu
tạo như thế nào?
- Treo tranh H 51 – 1, yêu cầu HS hoạt động
nhóm bàn hoàn thành BT điền chữ vào ô trống
- Treo bảng phụ BT, yêu cầu đai diện các nhóm
hoàn thành.
- Yêu cầu HS xác đònh các bộ phận của tai trên
tranh. -> GV hoàn chỉnh.
(?) Cấu tạo tai gồm mấy phần?
(?) Tai ngoài có cấu tạo như thế nào? Chức
năng từng bộ phận?
- GT: màng nhó ngoài chức năng ngăn cách
giữa tai ngoài và tai giữa còn có chức năng
khuếch đại âm thanh.
(?) Tai giữa có cấu tạo như thế nào?
- GT: chức năng chuỗi xương tai.

(?) Chức năng của vòi nhó?
- Gọi HS đọc ND cấu tạo tai trong.
(?) Tai trong có cấu tạo như thế nào? Chức
năng các bộ phận?
* Cấu tạo cơ quan phân tích thính giác:
- Tế bào thụ cảm thính giác (cơ quan Coocti
của tai)
- Dây thần kinh thò giác: dây não VIII.
- Vùng thính giác ở thùy thái dương.
* Chức năng: tiếp nhận và xử lí các kích thích
về âm thanh.
- Chức năng của tai: tiếp nhận các kích thích
sóng âm
I/ Cấu tạo tai:
- Quan sát tranh, hoạt động nhóm hoàn thành
BT.
- Đại diện nhóm hoàn thành:
1. vành tai 2. ống tai
3. màng nhó 4. chuỗi xương tai
- Xác đònh trên tranh, HS khác bổ sung.
* Cấu tạo tai gồm: tai ngoài, tai giữa, tai trong:
- Tai ngoài:
+ Vành tai: hứng sóng âm
+ ng tai: hướng sóng âm.
+ Màng nhó: khuếch đại âm
- Tai giữa:
+ Chuỗi xương tai: truyền sóng âm
+ Vòi nhó: cân bằng áp suất hai bên màng
nhó.
- Đọc bài.

- Tai trong:
+ Bộ phận tiền đình và các ống bán
khuyên: thu nhận thông tin về vò trí và sự
chuyển động của cơ thể trong không gian.
Giáo viên : Lê Thị Mai - 20 -
Giáo án Sinh 8
(*) MR: Khi bò rối loạn tiền đình -> bệnh nhân
không đònh hướng được vò trí và chuyển động
của cơ thể trong không gian, không giữ đïc
thăng bằng.
- Treo tranh H 51 – 2.
(?) c tai có cấu tạo như thế nào?
- Yêu cầu HS xác đònh các bộ phận của ốc tai
trên tranh.
(*) Chức năng của ốc tai là thu nhận kích thích
sóng âm. Vậy, sự truyền sóng âm từ môi trường
vào ốc tai diễn ra như thế nào?
- Gọi HS đọc ND SGK
- Yêu cầu HS: quan sát tranh H 51- 1, 2 kết hợp
ND SGK, cho biết:
(?) Trình bày quá trình thu nhận kích thích sóng
âm?
- Trình bày hướng dẫn truyền sóng âm trên
tranh.
(*) MR:
+ Vì sao ta có thể xác đònh được âm phát ra
từ bên phải hay bên trái?
+ Vì sao ta có cảm giác âm thanh lúc to,
lúc nhỏ?
(*) Để tai hoạt động tốt cần phải làm gì?

- Yêu cầu HS tự nghiên cứu nội dung SGK và
cho biết:
(?) Để tai hoạt động tốt cần phải làm gì?
(?) Giữ vệ sinh tai bằng cách nào?
(?) Có những biện pháp nào để bảo vệ tai? Giải
thích cơ sở của những biện pháp đó?
(*) MR: Tại sao các bệnh về tai, mũi, họng
được khám chung ở khoa: tai – mũi – họng?
- Gọi HS đọc mục “Em có biết?”
+ c tai: thu nhận kích thích sóng âm.
- Nghe.
- Quan sát tranh.
* Cấu tạo ốc tai gồm:
- c tai xương
- c tai màng gồm:
+ Màng tiền đình
+ Màng cơ sở: có cơ quan Coocti có các tế
bào thụ cảm thính giác.
- Xác đònh trên tranh.
II/ Chức năng thu nhận sóng âm:
- Đọc bài.
- Thực hiện yêu cầu của GV, một vài HS trình
bày, HS khác nhận xét.
- Sóng âm từ môi trường

màng nhó

chuỗi
xương tai


cửa bầu

chuyển động ngoại
dòch và nội dòch

rung màng cơ sở

kích
thích cơ quan Coocti xuất hiện xung thần kinh

vùng thính giác.
- Theo dõi
- Vì nghe bằng 2 tai: phải và trái. Nếu âm phát
từ bên nào thì sóng âm sẽ truyền đến tai bên đó
trước.
- Do phụ thuộc vào tần số âm thanh
III/ Vệ sinh tai:
- Tự nghiên cứu ND SGK và trả lời câu hỏi của
GV.
- Giữ vệ sinh và bảo vệ tai
- Giữ vệ sinh tai: lau chùi ráy tai bằng tăm
bông…
- Bảo vệ tai:
+ Không dùng vật sắc, nhọn ngoáy tai.
+ Giữ vệ sinh mũi, họng để phòng bệnh
về tai.
+ Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn.
- Vì: tai, mũi, họng thông với nhau…
- Đọc bài.
Giáo viên : Lê Thị Mai - 21 -

Giáo án Sinh 8
4. Củng cố:
- Yêu cầu hS xác đònh các bộ phận của tai trên tranh H 51- 1.
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bò bài 52: “Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện”:
+ Đọc bài.
+ Hoàn thành bảng 52 – 1, 2 vào vở BT
Tuần 27 NS:
Tiết 54 ND:
Bài 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được phản xạ không điều kiện (PXKĐK) và phản xạ có điều kiện (PXCĐK).
- Nêu rõ ý nghóa của phản xạ có điều kiện đối với đời sống.
- Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ, nêu rõ các
điều kiện cần khi thành lập phản xạ có điều kiện.
2. Kỹ năng:
- Phát triển KN quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn tư duy so sánh và liên hệ thực tế.
- KN hoạt động nhóm.
3. Thái độ: GD ý thức học tập nghiêm túc, chăn chỉ.
II/ Chuẩn bò:
- GV: bảng phụ 52 – 1, 2, tranh H52 - 1, 2, 3.
- HS: kẻ bảng 50 – 1, 2 vào vở bài tập, hoàn thành bảng 52 -1.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. n đònh:
2. Bài cũ:
(?) Cơ quan phân tích thính giác bao gồm

những thành phần nào? (?) Tai gồm những bộ phận nào? Chức năng
của tai?
Giáo viên : Lê Thị Mai - 22 -
Giáo án Sinh 8
(?) Quá trình thu nhận các kích sóng âm diễn
ra như thế nào?
- Cơ quan phân tích thính giác gồm:
+ Tế bào thụ cảm thính giác (cơ quan
Coocti)
+ Dây thần kinh thính giác (dây thần
kinh não VIII)
+ Vùng thính giác (thùy thái dương)
- Cấu tạo tai gồm:
+ Tai ngoài:…
+ Tai giữa:…
+ Tai trong:…
Tai có chức năng: tiếp nhận các kích thích
về âm thanh.
- Quá trình thu nhận kích thích sóng âm:
Sómg âm  màng nhó  chuỗi xương tai 
cửa bầu  chuyển động ngoại dòch và nội
dòch  rung màng cơ sở  kích thích cơ
quan Coocti xuất hiện xung thần kinh 
vùng thính giác.
3. Bài mới:
(?) Phản xạ là gì?
- HS trả lời
-> GT: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các loại phản xạ.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Treo bảng phụ 52 – 1.

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành mục
() SGK.
(?) Hãy xác đònh trong các ví dụ trên: đâu là
PXKĐK và đâu là PXCĐK?
(?) Vì sao nói các phản xạ 1, 2, 4 là phản xạ
không điều kiện?
(?) Vì sao nói các phản xạ 3, 5, 6 là các phản
xạ có điều kiện?
(?) Tìm VD cho 2 loại phản xạ trên?
(*) Sự hình thành PXCĐK diễn ra như thế nào?
- Treo tranh H 52 – 1, 2 và giới thiệu:
+ Phản xạ đònh hướng với ánh đèn.
+ Phản xạ tiết nước bọt với thức ăn.
(?) 2 phản xạ trên thuộc loại phản xạ nào?
- Treo tranh H 52 – 3.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm: trình bày thí
nghiệm thành lập phản xạ: tiết nước bọt khi có
ánh sáng.
- Hoàn chỉnh (nếu cần)
I/ Phân biệt PXKĐK và PXCĐK:
- Theo dõi.
- Hoạt động nhóm hoàn thnàh mục () SGK.
- Đại diện nhóm hoàn thành bảng phụ của GV.
+ PXKĐK: 1, 2, 4.
+ PXCĐK: 3, 5, 6.
- Phản xạ không điều kiện: là phản xạ sinh ra
đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện: là phản xạ được hình
thành trong đời sống qua qúa trình học tập và
rèn luyện.

- VD.
II/ Sự hình thành phản xạ có điều kiện:
1. Sự hình thành phản xạ có điều kiện:
- Quan sát tranh và theo dõi sự trình bày của
giáo viên.
- Phản xạ không điều kiện.
- Quan sát tranh.
- Hoạt động nhóm trình bày thí nghiệm.
-> Đại diện nhóm trình bày trên tranh.
+ Hình A: kết hợp vừa cho chó ăn vừa bật
đèn -> đường liện hệ thần kinh tạm thời gïiữa 2
phản xạ đang dần hình thành.
+ Hình B: Sau một thời gian, đường liên hệ
thần kinh tạm thời giữa 2 phản xạ đã hình thành
-> chỉ cần bật đèn thì chó đã tiết nước bọt ->
Giáo viên : Lê Thị Mai - 23 -
Giáo án Sinh 8
- GT:
+ Kích thích ánh đèn và kích thích thức ăn
là những kích thích không điều kiện
+ Kích thích: Bật đèn và cho ăn cùng lúc là
kích thích có điều kiện.
(?) Để thành lập được PXCĐK cần có những
điều kiện nào?
(?) Hãy trình bày quá trình thành lập 1 PXCĐK
cụ thể?
- Theo dõi H 53 – B, cho biết:
(?) Thực chất của PXCĐK là gì?
(*) Sự hình thành PXCĐK có ý nghóa gì đối với
đời sống của con người?

- GT: có những thói quen tốt cũng có thói quen
xấu, vậy cần làm gì để bỏ đi những thói quen
xấu?
(?) Trong thí nghiệm trên, nếu ta chỉ bật đèn
mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng
gì sẽ xảy ra?
(?) Vậy, nếu PXCĐK không được củng cố
thường xuyên sẽ có hiện tượng gì?
- GT: Quá trình đánh mất các PXCĐK gọi là sự
ức chế PXCĐK.
(*) MR: đường liên hệ tạm thời giống như trên
bãi cỏ nếu ta đi thường xuyên sẽ có con đường
mòn nhưng nếu sau một thời gian ta không đi
con đường đó nữa thì cỏ sẽ lấp kín.
(*) MR: Sự ức chế PXCĐK có ý nghóa gì đối
với đời sống?
(*) GT: Quá trình cai nghiện ma túy cũng dựa
trên cơ sở của quá trình ức chế PXCĐK.
-> Vậy, quá trình hình thành và ức chế PXCĐK
có ý nghóa gì đối với đời sống động vật và con
người?
- Treo bảng phụ 52 – 2.
- Yêu cầu HS: hoạt động cá nhân hoàn thành
bảng.
(?) Có nhận xét gì về tính chất của PXKĐK và
PXCĐK?
PXCĐK đã hình thành.
- Nghe.
- Điều kiện thành lập PXCĐK:
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có

điều kiện với kích thích không điều kiện.
+ Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp
lại nhiều lần.
- VD.
- Theo dõi tranh.
- Thực chất của PXCĐK là sự hình thành
đường liên hệ thần kinh tạm thời nối các vùng
của võ đại não với nhau.
- Giúp hình thành các thói quen trong cuộc sống
-> thực hiện các công việc dễ dàng hơn.
2. Ức chế phản xạ có điều kiện:
- Sau nhiều lần: khi bật đèn chó sẽ không tiết
nước bọt nữa.
- PXCĐK dễ mất nếu không được củng cố
thường xuyên.
- Nghe.
- Nghe.
- Giúp cơ thể xóa bỏ những thói quen (PXCĐK)
xấu và những thói quen không phù hợp (VD).
- Nghe.
 Ý nghóa : Đảm bảo sự thích nghi của cơ
thể với môi trường và điều kiện sống luôn thay
đổi.
III/ So sánh tính chất của PXKĐK với
PXCĐK:
- Theo dõi.
- Hoạt động cá nhân hoàn thành bảng.
-> Đại diện hoàn thành bảng phụ của GV.
* Kết luận: bảng 52 – 2.
- Tính chất của PXKĐK và PXCĐK hoàn toàn

khác nhau.
Giáo viên : Lê Thị Mai - 24 -
Giáo án Sinh 8
(?) Mặc dù tính chất khác nhau nhưng PXCĐK
và PXKĐK có liên quan gì với nhau?
- Mối quan hệ giữa PXCĐK và PXKĐK:
PXKĐK là cơ sở để hình thành PXCĐK (phải
có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với
kích thích không điều kiện)
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc mục: “Em có biết?”
(?) Trong câu chuyện Mèo của Trạng Quỳnh: vì sao chúa Trònh chòu mất mèo?
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bò bài 53: “Hoạt động thần kinh cấp cao ở Người”
+ Đọc bài.
+ Tìm VD về sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người.
+ Tìm VD PXCĐK ở động vật đặc biệt ở Thú.
+ Tìm hiểu vai trò của tiếng nói và chữ viết?
* Bảng 52 – 2: So sánh tính chất phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện:
Tính chất của phản xạ không điều kiện Tính chất của phản xạ có điều kiện
1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích
thích không điều kiện.
2. Bẩm sinh
3. Tồn tại suốt đời.
4. Có tính chất di truyền, mang tính chất
chủng loại.
5. Số lượng có hạn đònh
6. Cung phản xạ đơn giản.
7. Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống

1’. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích
có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích
không điều kiện một số lần)
2’. Do học tập, rèn luyện.
3’. Dễ mất khi không củng cố
4’. Không di truyền, có tính chất cá thể.
5’. Số lượng không hạn đònh.
6’. Hình thành đường liên hệ tạm thời.
7’. Trung ương nằmở Đại não
Tuần 28 NS:
Tiết 55 ND:
Bài 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân tích được những điểm giống và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở người với
các động vật nói chung và thú nói riêng (liên quan đến cấu trúc của não).
- Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở người.
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng tư duy, suy luận.
3. Thái độ: GD ý thức học tập, xây dựng các thói quen, nếp sống văn hóa.
Giáo viên : Lê Thị Mai - 25 -

×