Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Cấu trúc vốn theo luật công ty hiện hành và những biện pháp hoàn tiện cấu trúc vốn công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.66 MB, 129 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỞNG ĐẠI HỌC LUẬT HẢ NỘI

NGUYỄN THANH BÌNH

CẤU TRỦC VỐN THEO LUẬT CÔNG TY HIỆN HÀNH
VÀ NHỦÌVG BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN
CẤU TRÚC VỐN CÔNG TY

LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC






[


TP.Hồ CHÍ MINH - 1997



ĩ H ư WĨBH

í


iUị ị ’Sli


B ộ T ư PHÁP

BỘ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
*

*



TRƯỞNG ĐẠT HỌC LUẬT HẢ NỘĨ

NGUYỄN THANH BÌNH

CẤU TRÚC VỐN THEO LUẬT CÔNG TY HIỆN HÀNH
VÀ NHŨÌVG BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN
CẤU TRÚC VỐN CÔNG TY

Chuyên ngảnh: Luât kinh tế
Mã số: 5.05.15

LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC









Ngtfòi hướng dẫn khoa học
PGS - PTS Lê Hồng Hạnh

TP.Hồ CHÍ MINH - 1997


M ỤC LỤC
Trang

PH Ầ N MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................01
2. Tình hình nghiên cứu đề tài .................................................................04
3. Mục đích - Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu ..................................... 04
4. Cơ cấu của bản luận án ............................................................................05
CHƯƠNG I

VÓN CỦA CÔNG TY VÀ CẤU TRÚC VốN CỦA NÓ
1.1. Khái quát về công ty trong nền kinh t ế th ị trường ...................... 07
1.1.1. Quá trình hình th àn h và p h át triển của công ty ...................07
1.1.2. Khái niệm công ty theo pháp luật của một sô' nước
trên th ế giới và Việt N am ............................................................. 09
1.1.3. Đặc điểm cơ bản của công ty
theo Luật công ty Việt Nam ........................................................ 11
1.1.1. Các loại hình công ty phổ biến trê n th ế g iớ i.......................... 23
1.1.4.1. Công ty đối n h ân ...................................................................24
1.1.4.2. Công ty đối vốn ...................................................................... 25
1.2. Cấu trúc vốn của công ty và ý nghĩa của nó trong việc
xác lập các quan hệ nội bộ công ty

và quan hệ với các dối tác k h ác.......................................................... 28
1.2.1. Khái niệm về vốn và các loại vốn trong công ty ......................28
1.2.2. Mối quan hệ giữa các loại vốn trong công t y ............................ 33
1.2.3. Việc góp vốn và tư cách th à n h viên công t y ............................. 36


1.2.4. Ý nghĩa của cấu trúc vốn trong việc xác lập
các mối quan hệ trong nội bộ công t y ......................................... 40
1.2.5. Ý nghĩa của cấu trúc vốn trong việc xác lập
các mối quan hệ với các đối tác k h á c .......................................... 41
C H Ư Ơ N G II
C Ấ U T R Ú C V Ố N C Ủ A C Ô N G T Y TH EO L U Ậ T C Ô N G TY
H IỆ N H À N H
2.1. Cấu trúc vốn công ty theo luật công t y ............................................. 45
2.1.1. Vốn pháp định ................................................................................45
2.1.2. Vốn điều lệ ...................................................................................... 48
2.1.3. Vốn vay ............................................................................................ 51
2.1.4. Nguồn h ình th àn h các loại vốn ................................................ 54
2.1.4.1. Nguồn hìn h th àn h vốn điều lệ ............................................. 55
2.1.4.2. Nguồn hìn h th àn h vốn vay ................................................. 56
2.2. Những hạn chế về cấu trúc vốn
theo luật công ty hiện h à n h ................................................................60
2.2.1. Những hạn chế về m ặt kinh tế .................................................61
2.2.2. Những hạn chế về m ặt pháp lý ................................................ 66
2.2.3. Những hạn chế khác ...................................................................76
CH Ư Ơ N G III
N H Ữ N G B IỆ N P H Á P N H A M h o à n t h i ệ n c à u t r ú c
V Ố N C Ủ A CÔ N G TY
3.1. Những nguyên tắc cơ bản của việc hoàn thiện
cấu trúc vốn công ty ............................................................................ 80



3.1.1. Nguyên tắc bảo đảm sự hài hòa lợi ích
giữa các thành viên công t y ........................................................ 81
3.1.2. Nguyên tắc tăng cường sự quản lý n h à nước
đối với các công ty ........................................................................ 84
3.1.3. Nguyên tắc linh hoạt trong vận động của vốn ..................... 88
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo lợi ích của các chủ nợ công t y ..............89
3.1.5. Nguyên tắc bảo đảm hiệu quả vốn
kinh doanh của công ty .............................................................. 90
3.2. Những biện pháp hoàn th iện cấu trúc vôn công ty ..................... 92
3.2.1. Hoàn thiện các loại cổ phiếu của công ty ..............................92
3.2.2. Hoàn thiện việc phát hành trá i phiếu công t y ..................... 97
3.2.3. Hoàn thiện cơ chế kiểm soát và theo dõi sự vận động
của vốn ........................................................................................ 104
K ẾT L U Ậ N ................................................................................................... 107
PH Ầ N PH Ụ L Ụ C .........................................................................................109


PH Ầ N M Ở Đ Ầ U

csEQso
1. T ính cấp th iế t của đề tà i
Sự da dạng của nhiều th àn h phần kinh tế cùng với quyền tự do kinh
doanh của các doanh nghiệp đã tạo ra sự da dạng về qui mô kinh
doanh, h ìn h thức hoạt dộng, h ìn h thức sở hữu... của các loại h ìn h
doanh nghiệp. Điều 16, Hiến pháp 1992 của Nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam đã khẳng định: "Mục đích chính sách kinh tế của N hà
nước là làm cho dân giàu, nước m ạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu
cầu vật chất và tinh thần của n h ân dân trê n cơ sở giải phóng năng lực

sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của các th àn h phần kình tế: kinh tế
quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư n h ân và
kinh tế tư bản nhà nước". Trong đó "kinh t ế cá thể, kinh tế tư bản tư
nhân được lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh; được
thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế về qui mô hoạt động trong
những ngành, nghề có lợi cho quốc k ế dân sinh" (Điều 21, Hiến pháp
1992). Cùng với sự đổi mới tư duy kinh tế, Đảng và N hà nước ta dặc
biệt chú trọng đến các công cụ pháp lý đảm bảo sự an toàn cho các hoạt
động k in h tế trong điều kiện mới. Vì vậy, khung pháp luật về kinh tế
đã được quan tâm tăng cường năng lực m ột cách đúng mức. Một trong
những biểu hiện rõ nét n h ấ t của sự quan tâm này là việc ban h ành các
văn bản pháp luật về địa vị pháp lý của các doanh nghiệp như: Luật
dầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật công ty, Luật doanh nghiệp tư

Trang: 1


nhân, Luật doanh nghiệp n h à nước, Luật hợp tác xã. Các văn bản này
đã góp phần tạo tiền đề giải phóng mọi năng lực sản xuất của nền kinh
tế, khuyến khích người dân làm giàu một cách chính đáng, thực hiện
mục tiêu "Dân giàu, nước m ạnh, x ã hội công bằng, văn m in h '.
Việc ban h àn h Luật công ty cũng như các văn bản hướng dẫn diễn ra
trong bốĩ cảnh đó.
Thực tiễn thực hiện các qui định của pháp luật về công ty ở nước ta
trong những năm qua cho thấy:
- Bên cạnh một sô" m ặt tích cực kích thích các th à n h phần kinh tế
dầu tư, mở rộng hình thức kinh doanh thông qua việc th àn h lập các
doanh nghiệp là công ty để tạo công ăn việc làm cho người lao động,
tăng GDP cho xã hội đã bộc lộ một số hạn chế n h ấ t định gây khó khăn
cho tiến trìn h phát triển nền kinh tế đất nước.

- Luật công ty được ban hàn h năm 1990 dựa trên cơ sở Hiến pháp
1980. Đường lối phát triển nền sản xuất hàng hoá nhiều th àn h phần
vận hành theo cơ chế th ị trường có sự quản lý của N hà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa chưa được Hiến pháp quy định mặc dù đã dược
ghi nhận tại Đại hội Đảng lần thứ VI. Vì vậy, sự ra đời Luật công ty
như một giải pháp tìn h th ế để giải tỏa sự bức xúc về đầu tư, phát triển
kinh tế trong nhân dân. Do đó, còn nhiều nội dung chưa th ể hiện rõ
quyền tự do kinh doanh của người dân như Hiến pháp 1992 quy định.
- Là văn bản pháp luật dầu tiên của N hà nước về công ty cho nên
nội dung của luật còn sơ sài, chưa bao hàm h ế t các cơ sở pháp lý cho
Trang: 2


công ty hoạt động có hiệu quả. Các quy định về vốn, về tổ chức quản lý,
về kinh doanh vẫn còn nhiều sơ hở gây hậu quả tai hại. Biểu hiện rõ
n h ất là sự đổ vỡ của hàng loạt các "đại già' trong hàng ngũ các gương
m ặt kinh tế tư nhân điển h ìn h như: công ty M inh Phụng, Epco và hàng
loạt công ty khác.
Một công ty có 17 tỷ đồng vốn có th ể huy dộng 6.700 tỷ đồng, công
ty có 5 tỷ dồng vốn huy dộng đến hơn 1.000 tỷ dồng. Vì sao có tìn h
trạn g đó? Câu trả lời nằm trong toàn bộ hệ thống pháp lý hiện hàn h
của đất nước. Trong các quy định của luật công ty chưa có sự ràng buộc,
chưa có sự bảo đảm về m ặt pháp lý trách nhiệm của công ty trước các
món nợ khổng lồ, trước bình phong "trách nhiệm hữu hạn" của chúng.
Phải chăng bức màn "trách n hiệm hữu hạn” như một tấm bình phong
giúp các công ty thoái thác trách nhiệm.
Những yêu cầu về m ặt lý luận cũng như thực tiễn đã nêu trê n dang
đặt ra đòi hỏi phải n h an h chóng hoàn thiện pháp luật về công ty nói
chung, trong đó đặc biệt chú trọng về vấn đề cấu trúc vốn. Vốn là yếu
tô' quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty, là cơ sở

dể bảo đảm uy tín của công ty trong các quan hệ với bên ngoài.
Vì vậy, nhận thức đúng đắn về cấu trúc vốn của công ty theo quy
định của pháp luật hiện hành, từ đó xây dựng các biện pháp hoàn thiện
về cấu trúc vốn có tác dụng lớn trong việc tăng cường năng lực pháp
luật của Việt Nam. N hằm góp phần nhỏ bé của m ình cho công việc
chung đó, chúng tôi đã m ạnh dạn chọn đề tài "Câu trúc vôh theo L uật

Trang: 3


công ty h iện hành và những biện pháp hoàn thiện cấu trúc vốn công
tỷ' làm luận văn cao học luật.
2. T ìn h h ìn h nghiên cứu đề tài.
Cấu trúc VỐĨ1 theo Luật công ty hiện hàn h là một đề tài mới và phức
tạp. Hầu như chưa có công trìn h nghiên cứu chuyên khảo nào về vấn đề
này; trong các sách báo pháp lý chỉ có một số bài viết đề cập đến một
vài khía cạnh có tính chất gợi mở, một sô" công trìn h có đề cập đến cấu
trúc vốn nhưng là của các loại h ìn h doanh nghiệp khác. Vì vậy, nghiên
cứu m ột cách có hệ thống, toàn diện về cấu trúc vốn của công ty cũng
như những hạn chế của nó trên cơ sở các quy định của pháp luật hiện
hành, và thực tiễn áp dụng pháp luật về công ty ở Việt Nam từ những
thông tin hiện có là việc làm h ế t sức khó khăn.
3. Mục dí ch - dối tượng - phạm vi nghiên cứu
Mục đích chính của đề tài luận văn là trên cơ sở nghiên cứu một cách
toàn diện các quy định của pháp luật về công ty được quy định trong
Luật công ty của Việt Nam cũng như các văn bản hướng dẫn th i hành
và thực tiễn áp dụng các quy định dó trong thời gian qua để từ đó làm
sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn của cấu trúc vốn trong công ty.
Mặt khác, từ đòi hỏi thực tiễn của cuộc sống, qua tham khảo kinh
nghiệm của một sô" quốc gia có điều kiện xuất p h át điểm như chúng ta,

luận án chỉ ra một sô" vấn đề cần khắc phục trong cấu trúc vốn của công
ty theo pháp luật hiện hành. Những vấn đề nêu ra trong luận án có tác

Trang: 4


đụng đối với việc hoàn thiện cấu trúc vốn của công ty - trong tìn h hình
N hà nước ta dang gấp rút sửa đổi, bổ sung Luật công ty năm 1990.
Luận án chỉ tập trung nghiên cứu về cấu trúc vốn của công ty cổ
phần và công ty trách nhiệm hữu hạn - là hai loại hình công ty hiện
nay được quy định trong luật công ty dược ban hành ngày 21/12/1990.
Việc nghiên cứu sẽ di sâu vào các loại vốn của công ty hiện nay, tỷ lệ
giữa các loại vốn này như th ế nào? Mốì quan hệ của chúng ra sao? Cơ
sở hình th àn h các nguồn vốn này biểu hiện bằng những hình thức nào?
Ý nghĩa của nó trong việc xác lập các quan hệ nội bộ công ty cũng như
các quan hệ với các dối tác bên ngoài. Ngoài ra, luận án còn phân tích
hạn chế trong cấu trúc vốn hiện nay theo Luật công ty của Việt Nam,
từ đó đề xuất một sô" biện pháp để hoàn thiện cấu trúc vốn của công ty
với tư cách là những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn nhằm từng bước
hoàn thiện pháp luật về công ty ở nước ta.
4. Cơ cấu của bản luận án
Luận án được chia thành các phần sau:
* P hần mở đầu.
* Phần nội dung:
-

Chương I: Vốn của công ty và cấu trúc vốn của nó.

-


Chương II: Cấu trúc vốn của công ty theo Luật công ty
hiện hành.

Trang: 5


-

Chương

III:

Những

biện

pháp

hoàn

thiện

cấu

trúc

vốn công ty.
K ết luận.
D anh mục tài liệu tham khảo.


Trang: 6


CH Ư Ơ N G I
V Ố N C Ô N G TY VÀ C Ấ U T R Ú C V ố N C Ủ A NÓ
1.1.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRONG NEN

k in h t ế t h ị t r ư ờ n g

1.1.1. Quá trìn h h ìn h th à n h và p h á t triể n của công ty
Là sản phẩm của nền sản xuất hàng hoá - tiền tệ: công ty ra đời
dã dáp ứng nhu cầu của các th àn h viên trong xã hội khi họ muốn dầu
tư đồng vốn của m ình dể kiếm lời thông qua việc th àn h lập hay tham
gia vào một tổ chức m à ở dó việc kinh doanh dược xem là hoạt động
chính.
Cũng như các hiện tượng kinh tế khác, sự ra dời, tồn tại và phát
triể n của công ty gằn liền với những tiền đề về lịch sử, xã hội nhất
định. Nghiên cứu về sự hình th à n h và phát triển của công ty, chúng ta
thấy rằng vào khoảng th ế kỷ XIII ở các th àn h phố lớn của một số nước
Châu Âu có diều kiện dịa lý thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán đã
xuất hiện các công ty thương m ại đối nhân đầu tiên. Nhưng những
m ầm mông của công ty hiện đại có thể nhận thấy trong việc thừa nhận
trách nhiệm hữu hạn ở Luật La-mã, các công ty thương mại và ngân
hàng ở th ế kỷ XIV, các công ty ở Anh vào th ế kỷ XVII. Sang th ế kỷ
XVIII, XIX, ở Châu Âu và Châu Mỹ, quá trìn h cống nghiệp hóa đã diễn
ra nhanh chóng làm xuất hiện hàng loạt các công ty cổ phần với tư
cách là những pháp nhân dộc lập cùng với những th àn h viên có trách
nhiệm hữu hạn đã đáp ứng dược nhu cầu tập trung nguồn vốn của các

Trang: 7



n h à dầu tư. Trong khoảng một th ế kỷ trở lại dây, loại hình doanh
nghiệp là công ty đã có sự phát triển vượt bậc, khẳng định được vai trò,
vị trí quan trọng của m ình trong đời sống kinh t ế th ế giới.
Ở Việt Nam, Luật công ty ra dời muộn và chậm phát triển mặc dù
các hoạt động thương mại đã có từ lâu và được điều chỉnh bằng thống lệ
thương mại. Do Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nên đã có thời kỳ Luật
thương mại của Pháp được áp dụng trên từng vùng lãnh thổ khác nhau
của Việt Nam. Luật lệ về công ty lần đầu tiên được quy định tạ i Việt
N am vào năm 1913 trong "Dân luật được th i hàn h tại các Tòa Nam án
Bắc kỳ", trong đó có đề cập đến "hội buôn" đó là những hình thức công
ty đơn giản. Theo đạo luật này, các công ty (hội buôn) được chia làm
hai loại: hội người và hội vốn. Trong hội người chia thành hội hợp
danh (công ty hợp đanh), hội hợp tư (công ty hợp vốn đơn giản), hội
đồng lợi. Trong hội vốn chia thành: hội vô danh (công ty cổ phần) và
hội hợp cổ (công ty hợp vốn cổ phần đơn giản). Trong luật này không
có công ty trách nhiệm hữu hạn.
Năm 1944, Chính quyền Bảo Đại xây dựng Bộ Luật Thương mại
T rung phần.
Năm 1972, Chính quyền Việt Nam cộng hòa ban hành Bộ Luật
Thương mại Việt Nam cộng hòa.
Sau năm 1954, đất nước chia làm hai m iền, ở Miền Bắc, bắt đầu
xây dựng nền kinh tế k ế hoạch hóa tập tru n g với hai thành phần kinh

Trang: 8


tế chủ yếu là quốc doanh và tập thể, nên không có loại hình công ty và
pháp luật về công ty.

Từ năm 1986, Đảng ta đề ra đường lối xây dựng nền kinh t ế hàng
hóa nhiều th à n h phần vận hành theo cơ chế th ị trường có sự quản lý
của N h à nước. Chính sách kinh tế đó dã tạo điều kiện thuận lợi cho các
công ty ra đời. Ngày 21/12/1990, Quốc hội đã ban hành Luật công ty.
N hư vậy, xuất phát từ nhu cầu phát triển các hoạt dộng đầu tư
kinh doanh trong nền kinh tế, công ty đã ra dời và với lợi th ế của
mình, công ty dã ngày càng khẳng định sức sông trong đời sông kinh
tế - pháp lý của các quốc gia. Đặc biệt với quá trìn h toàn cầu hoá đang
diễn ra m ột cách m ạnh mẽ th ì hình thức công ty cũng đã có sức bật
mới với sự xuất hiện của các loại hình công ty "đa quốc g ià ', ''xuyên
quốc g ià '.
1.1.2.

K hái niệm công ty theo pháp lu ật của m ột số nước

trê n t h ế giới và Việt Nam.
Với những tiền dề kinh tế - pháp lý vững chắc của mình, từ lâu
công ty dã di vào đời sống của con người như một mô hình "lý tưởng'
n h ất giúp họ tối da hoá lợi nhuận, tạo điều kiện thuận lợi cho các giao
dịch, kiểm soát sự lợi dụng cơ hội của các th àn h viên trong công ty.
Tuy có cùng một cách nhìn về vai trò của công ty song cho đến nay vẫn
có các khái niệm khác nhau về loại hình doanh nghiệp này. Theo giáo
sư F riedrick Kubler (Đức) thì: "Khái niệm công ty được hiểu là sự liên

Trang: 9


k ế t của h a i h a y nhiều cá nhân bằng m ộ t sự kiện pháp lý nhằm tiến
hành các hoạt động đ ể đạt được m ột m ục đích chung nào đồ'{l).
Còn theo định nghĩa trong Bộ Luật dân sự của Pháp thì: "công ty

là một hợp dồng thông qua dó hai hay nhiều người thoả thuận với nhau
sử dụng tài sản hay khả năng của m ình vào một hoạt động chung nhằm
chia lợi nhuận hoặc kiếm lời có th ể thu được qua hoạt động đó "(2).
Ở Việt Nam, trong Bộ dân luật Việt Nam cộng hoà năm 1972, công
ty dược định nghĩa như sau: "Công ty là m ộ t k h ế ước do hai h a y nhiều
người thoả thuận cùng xuấ t tài sản, góp lại, chung nhau đ ể lấ y lời mà
chia n h a ù '(3).
Luật công ty Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành
ngày 21/12/1990, dinh nghĩa: "Công ty trách n hiệm hữu hạn và công ty
cổ phần, gọi chung là công ty, là doanh nghiệp trong đó các thành viên
cùng góp vốn, cùng chia nhau lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng phần
vôh góp, và ch ỉ chịu trách n hiệm vè các khoản nợ của công ty trong
phạm vi phần vốn của m ình góp vào công tỳ "4ì.
Rõ ràng, ở mỗi quốc gia khác nhau cách tiếp cận và định nghĩa về
công ty khác nhau. Điều này phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí và những
lợi th ế m à công ty mang lại, vai trò của chúng trong công cuộc phát
(1) Friedrick Kubler-Jurgen simon-Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hòa liên bang
Đức-Nhà xuất bản pháp lý 1992, trang 29.
(2) Mảuice Cozian-Alain Viandier - Tổ chức công ty (tập 1) - Viện nghiên cứu khoa học pháp
lý - Bộ Tư pháp - 1989 - Trang 07.
'3' Lê Tài Triển - Bộ Luật thương mại Việt Nam dẫn giải - Quyến II - 1972- Trang 680.
141 Điều 2, Luật công ty - Nhà xuất bản pháp lý - 1991 - Trang 15.

Trang: 10


triển k in h tế của quốc gia mình. Mặc dù có sự nhấn m ạnh ở k hía cạnh
này hay khía cạnh khác, nhưng tấ t cả các định nghĩa đều có điểm
tương đồng chung dó là: Công ty được th à n h lập dựa trên sự liên kết,
thỏa thuận của hai hay nhiều cá nhân, pháp nhân; họ góp vốn vào công

ty, cùng nhau tiến hành các hoạt dộng chung nhằm mục đích kinh
doanh kiếm lời, hay thoả mãn một mục tiêu chung nào đó trên nguyên
tắc: "Lời cùng hưởng, lỗ cùng chịu .
1.1.3. Đặc điểm cơ bản của công ty theo lu ật Công ty Việt N am
Qua nghiên cứu khái niệm công ty theo quan điểm của một số nước
và V iệt Nam chúng ta thấy rằng: việc định nghĩa công ty của Việt nam
như Điều 2 của Luật công ty năm 1990 là quá trìn h tìm tòi nghiên cứư,
áp dụng một mô hình tổ chức kinh doanh phù hợp với điều kiện kinh tế
- xã hội, với đường lối phát triển kinh tế của Đảng và N hà nước; đáp
ứng được nhu cầu hoạt động kinh doanh của n h à dầu tư.
Công ty theo luật công ty của Việt Nam hiện nay có những đặc
điểm cơ bản sau đây:
T hứ n h ấ t vè chủ th ể
Công ty phải có ít n h ấ t từ hai th à n h viên trở lên góp vốn
th àn h lập. Đặc điểm này xuất p h át từ yếu tô" liên kết của công ty; công
ty ra dời là do sự liên kết giữa các th àn h viên. Đây là các chủ th ể tạo
lập ra công ty, góp vốn làm ăn chung, cùng nhau tiến hành các hoạt

Trang: 11


động sản xuất - kinh doanh - dịch vụ. Lời cùng nhau chia, rủi ro cùng
san sẻ gánh chịu. Đây cũng là dấu hiệu để chúng ta phân biệt giữa công
ty với các loại hình doanh nghiệp khác như: doanh nghiệp n h à nước,
doanh nghiệp tư nhân

V.V..

Chủ th ể của công ty theo quy định của pháp


luật hiện hành có thể là công dân Việt Nam, tổ chức kinh tế Việt Nam,
tổ chức xã hội. (Điều 1 Luật công ty năm 1990).
Đối với cá nhân là công dân Viêt N am th ì pháp luật đòi hỏi cá
nh ân đó khi thành lập hoặc tham gia quản lý công ty phải đảm bảo các
điều kiện sau:
-

Từ đủ 18 tuổi trở lên;

-

Không là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự

hoặc bị kết án tù mà chưa được xoá án;
-

Không bị m ất trí;

-

Không là công chức dang làm việc trong cơ quan hành

chính N hà nước theo Nghị định 169/ HĐBT ngày 25/05/1991 của Hội
đồng Bộ trưởng (nay là C hính phủ);
-

Không là cán bộ quản lý doanh nghiệp n h à nước;

-


Không là sĩ quan tại ngũ thuộc Quân đội nhân dân Việt

Nam và Công an nhân dân Việt Nam;

Trang: 12


-

Không là những người dang giữ các chức vụ trong bộ máy

chính quyền các cấp.
Như vậy, chúng ta cần phân biệt rõ giữa việc thành lập hoặc
tham gia quản lý công ty với việc góp vốn vào công ty. Bởi vì quyền
tham gia công ty được thực hiện một cách dầy đủ thông qua các h ành vi
góp vốn, th àn h lập, quản lý công ty. Pháp luật Việt Nam qui định:
"những người m ất trí, người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự,
người bị kết án tù mà chưa được xóa án; viên chức tại chức trong bộ
máy n h à nước; sĩ quan tại ngũ trong lực lượng vũ trang nhân dân
không dược phép tham gia thành lập hoặc quản lý công ty". N hà nước
không cho phép, các đối tượng này tham gia th àn h lập hoặc quản lý
công ty vì các lý do khác nhau. Nhưng liệu họ có dược phép góp vốn vào
công ty hay không? Hiện nay có hai quan điểm khác nhau: một quan
điểm cho rằng nhà nước không cấm tức là cho phép. Như vậy các dối
tượng này không dược phép tham gia th à n h lập và quản lý công ty
nhưng vẫn được phép góp vốn vào công ty. Quan điểm khác cho rằng:
luật không quy định tức là không mặc n h iên công n h ậ r/b ỡ i vì hai lý
do: lý do thứ nhất, nếu nhà nước không cấm th ì cần có sự quy định rõ
ràng, cụ th ể để mọi người thực hiện, yên tâm góp vốn vào công ty; lý do
thứ hai, đó là khi góp vôn vào công ty th ì họ có quyền chi phối hoạt

dộng của công ty thông qua sô" vốn góp của m ình. Nếu quả thực điều
này xảy ra sẽ gặp nhiều bất lợi trong cơ chế kiểm soát, điều hành công

Trang: 13


Theo chúng tôi, Luật công ty sửa dổi sắp đến cần xác định rõ,
và quy định cụ th ể vấn đề này nhằm trán h những hậu quả đáng tiếc
xảy ra; nhiều khi đó là sự trả giá rấ t cao.
Trên thực tế, pháp luật về công ty của chúng ta chỉ h ạn chế
một số đối tượng th àn h lập, quản lý công ty mà hoàn toàn không có sự
hạn chế về góp vôn của các cá nhân công dân. Điều này tạo ra khả
năng thu hút nguồn vốn rấ t lớn của công ty hiện nay. Tuy nhiên, cũng
cần nhìn nhận rằng việc quy định như vậy là chưa mở rộng chủ th ể
dược phép th àn h lập, góp vốn, quản lý công ty. Thực tế những năm qua
cho thấy có rấ t nhiều trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài
hay người nước ngoài làm ăn, sinh sống tại Việt Nam muốn đầu tư, góp
vốn, tham gia th à n h lập, quản lý, diều hành công ty. Vì không được
thừa nhận về m ặt pháp lý, nên họ vẫn góp vốn kinh doanh dưới danh
nghĩa một sô' người Việt Nam. Nên chăng, khi sửa đổi Luật công ty sắp
tới chúng ta phải lưu tâm đến vấh đề này, tức là phải dưa họ vào "quỹ
đạo" để một m ặt khai thác nguồn vốn dầu tư, m ặt khác tran h thủ công
nghệ và trìn h độ quản lý của họ.
Đối với tổ chức kinh tế, Điều 1, Luật công ty năm 1990 quy
định rõ: đó là các tổ chức kinh tế Việt Nam có tư cách pháp nh ân thuộc
mọi th à n h phần kinh tế. Như vậy, có th ể hiểu là các tổ chức kinh t ế
được th àn h lập và chịu sự diều chỉnh của pháp luật Việt Nam có dủ các
điêu kiện là m ột pháp nhân thuộc mọi th àn h phần kinh tế đều có
quyền góp vốn dầu tư hoặc tham gia th àn h lập công ty. Tuy nhiên, trên
thực tế có một sô" vấn đề bức xúc đang đặt ra cần có lời giải đáp từ các


Trang: 14


nhà lập pháp. Theo quy định của pháp luật Việt Nam th ì doanh nghiệp
có vốn dầu tư nước ngoài cũng là tổ chức kinh tế Việt Nam (vì nó dược
thành lập và chịu sự điều chỉnh theo pháp luật Việt Nam), có tư cách
pháp n h ân như doanh nghiệp n h à nước, hợp tác xã, công ty, th ế nhưng
các doanh nghiệp này lại không được th à n h lập công ty hay góp vốn
đầu tư vào dó. Nếu muốn hợp tác với các doanh nghiệp khác trong nước
để th à n h lập doanh nghiệp th ì pháp luật hiện hành của nhà nước ta
chỉ cho phép một hình thức đầu tư duy n h ấ t là góp vốn th àn h lập
đoanh nghiệp liên doanh theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và
chịu sự diều chỉnh của luật này. Như vậy, khái niệm tổ chức kinh tế
Việt Nam có tư cách pháp nhân thuộc mọi th àn h phần kinh tế theo quy
định của Luật công ty không bao hàm cả doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài. Thiết nghĩ, chúng ta cần xem xét lại khía cạnh này dể mở
rộng cơ cấu chủ th ể tham gia góp vốn th à n h lập, quản lý công ty. Điều
này hoàn toàn phù hợp với chủ trương mở rộng đầu tư - khuyến khích
"kinh t ế tư bản tư nhân p h á t triển không hạn c h ế về qui mồ và địa bàn
hoạt động trong những ngành, nghề mà pháp luậ t không cấm"(1). Điều
quan trọng cần phải có công cụ pháp luật dể chi phối, quản lý các loại
doanh nghiệp này.
Về các tổ chức xã hội dược quyền góp vốn đầu tư hoặc tham
gia th à n h lập công ty:

111 Đảng cộng sản Việt Nam- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII. Nhà xuất bản
sự thật- 1991- Trang 14.

Trang: 15



Hệ thông chính trị ở nước ta hiện nay bao gồm: Đảng cộng
sản Việt Nam, N hà nước, M ặt trậ n tổ quốc Việt Nam và các tổ chức xã
hội, đoàn th ể quần chúng khác. Hệ thống chính trị của đất nước ta th ể
hiện rõ bản chất N hà nước ta là "Nhà nước của dân, do dân và vì dân”
dưới sự lãnh dạo của Đảng. R ất dáng tiếc rằng hiện nay ở nước ta chưa
có luật về lập hội cũng như chưa có một văn bản m ang tín h pháp lý nào
xác định rõ các tổ chức xã hội nào được phép th àn h lập, đầu tư vốn vào
công ty. Ngay, cả Thông tư 472/PLDS-KT ngày 20/5/1993 của Bộ Tư
pháp cụng chỉ quy định tổ chức xã hội muốn thành lập công ty phải có
quyết định của cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp. Vậy cấp trên trực
tiếp là cấp nào? Trường hợp một Hội cựu chiến binh của phường; một
Hội phụ nữ của xã có th ể xin góp vốn th àn h lập công ty hay không? Sự
thiếu quy dinh chặt chẽ như trên dễ tạo diều kiện cho người có thẩm
quyền cho phép thành lập công ty tùy tiện. Việc cho hay không cho
các đối tượng này thành lập, góp vốn th àn h lập công ty còn tùy thuộc
vào th iện chí của người cấp phép hay thủ tục "đầu tiêrí' của người di
xin pháp.
Nếu tổ chức xã hội dược th àn h lập doanh nghiệp để kinh
doanh thì luật nào sẽ diều chỉnh loại hình doanh nghiệp này? N hà
nước ta chỉ mới ban hành Luật doanh nghiệp n h à nước, Luật hợp tác
xã, Luật doanh nghiệp tư nhân, Luật dầu tư nước ngoài tại Việt Nam
chứ chưa có luật chi phối loại h ìn h này. Để dược hoạt dộng, các tổ chức
xã hội phải làm thủ tục để th à n h lập công ty trong lúc không có sự quy

Trang: 16


định rõ ràng. Thực trạng này tạo ra sự lúng túng, sơ hở trong hoạt

dộng của doanh nghiệp cũng như sự quản lý của N hà nước.
Ngoài ra, tại Điều 6 Luật công ty quy định: "Nghiêm cấm cơ
quan Nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài
sản của Nhà nước và công q u ĩ đ ể góp vôh vào công ty hoặc tham gia
thành lập cồng ty nhằm thu lợi riên g cho cơ quan, đơn vị n ú n h '{l).
Theo tinh thần diều luật vừa viện dẫn, mọi người đều hiểu rằng nhà
nước ban hành quy định này là nhằm mục đích hạn chế các cơ quan,
đơn vị sử dụng lợi nhuận thu được. Rõ ràng, n h à nước chỉ nghiêm cấm
cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ tra n g nhân dân sử dụng tài
sản của nhà nước và công quĩ để góp vốn vào công ty hoặc tham gia
thành lập công ty nhằm thu lời riêng cho cơ quan, đơn vị mình, còn
nếu thu lời chung cho n h à nước thì vẫn dược nhà nước chấp nhận.
Nhưng cần phải thấy rằng ra n h giới để phân biệt đâu là lợi chung cho
nh à nước, đâu là lợi riêng cho cơ quan, đơn vị đó là rấ t mỏng manh,
mập mờ khó phân biệt. Dù sao n hà nước cũng là chủ sở hữu vốn duy
nhất. Mục đích của công ty được thành lập là kinh doanh kiếm lời. Hơn
ai hết khi bước vào thương trường, người có vôn phải lấy lợi nhuận làm
mục tiêu tối thượng cho chính mình. Không ai dại gì chuốc lấy gánh
nặng hậu quả khi đùng tài sản n h à nước góp vốn kinh doanh nếu có lợi
nhuận nhà nước hưởng trọn, còn lỗ, th ấ t th o át thì phải chịu trách
nhiệm. Vì vậy, theo chúng tôi cấm hay không cấm việc sử dụng tài sản

(1) Luật công ty- Luật sửa đổi một số" diều luật của công ty- Nhà xuất bản Chính tri quốc gia
Hà Nội- Trang 22.
________

THƯ V f BH

Trang: 17



của n h à nước và công quĩ để góp vốn hoặc tham gia th àn h lập công ty
mà chỉ căn cứ vào mục đích sử dụng lợi nhuận thu được như dã trìn h
bày là không thỏa đáng. Cho nên, n h à nước cần dứt khoát trong việc
cho hay không cho phép các cơ quan, dơn vị góp vốn vào công ty.
Từ phân tích trên, chúng ta thấy rằn g chủ th ể dược phép thành
lập, tham gia quản lý công ty là các th ể nh ân và pháp nhân Việt Nam với số lượng ít n h ất là hai th àn h viên trở lên (theo Luật Công ty Việt
Nam đối với công ty cổ phần sô" lượng th à n h viên ít n h ất là 7 trong
suốt quá trìn h hoạt dộng) các chủ th ể này phải đảm bảo các diều kiện
m à pháp luật quy định.
T hứ hai, vê sở hữu vôh và tham gia quản lý, điều hành công ty.
Các loại hình công ty hiện nay ở nước ta là công ty đối vốn. Vì
vậy, vấn đề vôn dược các thàn h viên quan tâm hàng đầu. Vì mọi quyền
lực trong công ty được xây dựng trê n nền tảng vốn. Đó là vẩh đề chi
phối rấ t lớn đến quá trìn h thàn h lập, hoạt động và giải th ể công ty.
-

Sở hữu vốn trong công ty: công ty dược th àn h lập từ sự

góp vốn của các thành viên. Nếu không có sự góp vốn này thì công ty
khống ra dời. Tài sản trong công ty dược h ìn h th à n h từ tài sản do
nhiều người góp lại và mỗi người vẫn dược quyền sở hữu tương ứng
phần vốn đã góp vào. Vì vậy, sở hữu trong công ty dược xác định là sở
hữu chung theo phần, tức là khi họ góp vốn vào công ty th ì phần vốn

Trang: 18


dó là của công ty nhưng từng thàn h viên vẫn được chuyển nhượng phần
góp vốn của m ình. Khi góp vốn, tùy theo điều kiện, khả năng của từng

người, pháp luật cho phép họ có thể góp bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ,
vàng, n h à cửa, máy móc, tran g th iết bị, bản quyên sở hữu công nghiệp.
Đây là m ột quy định linh hoạt nhằm tận dụng khả năng, trí tuệ, sức
lực của mọi tầng lớp trong xã hội cho công cuộc phát triển k inh tế của
dất nước.
-

Tham gia quản lý, điều hành công ty: là loại hình công

ty đối vốn nên khi tham gia vào công ty các thành viên rấ t quan tâm
đến phần vốn góp của mỗi th àn h viên. Điều dó dễ hiểu bởi vì trong
công ty cơ sở nền tảng để bảo đảm cho hoạt động của công ty cũng như
trách nhiệm tran g trải các khoản nợ nần của công ty đốĩ với các đối tác
bên ngoài đều phụ thuộc hoàn toàn vào vốn của công ty. Do đó, trong
một chừng mực n h ấ t định, những thàn h viên nắm giữ một sô" lượng tài
sản nào đó trong công ty có quyền chi phôi hoạt động của công ty. Sự
chi phôi này dược thực hiện thông qua cơ chế quản lý và diều hành
công ty, một cơ chế mà ở đó tiếng nói của từng th àn h viên dối với hoạt
động của công ty dược quyết định bởi sô" vốn mà họ góp vào công ty. Cơ
chế quản lý, kiểm soát, diều hành hoạt dộng công ty cần m ang tính
linh hoạt, kịp thời nhưng đồng thời cũng cần có khả năng hạn chế chủ
nghĩa cơ hội của các th àn h viên trong công ty.
Như đã phân tích ở trên, trong công ty việc quản lý được tập
trung hoá thông qua các cơ chế do các cổ dông bầu ra hay thông qua
dại hội cổ dông là cơ quan có quyền quyết định cao n h ất mọi hoạt động

Trang: 19



×