Tải bản đầy đủ (.pptx) (94 trang)

GIÁO án sinh 10 cđ7 SINH TRƯỞNG của VI SINH vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 94 trang )

Bài
1



Tên CĐ

Tên bài
- Các cấp tổ chức của thế giới sống

I

Giới thiệu chung về thế giới sống

2

- Các giới sinh vật

3

- Các nguyên tố hoá học và nước

4

Thành phần hóa học của tế bào

- Axit Nuclêic

6

- Bài tập ADN



7

- Tế bào nhân sơ
- Tế bào nhân thực

8
III

Cấu trúc của tế bào

- Enzim và vai trò của enzim trong sự chuyển hoá vật chất

13

- Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim

14
IV

Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào

15

- Ôn tập học kì I

- Quang hợp

17


- Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

18
V

Phân bào

- Giảm phân

22

- Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
VI

Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

- Các quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

24

- Thực hành: Lên men êtilic và lactic

25

- Sinh trưởng của vi sinh vật

R

- Sinh sản của vi sinh vật


26
VII

Sinh trưởng và sinh sản ở VSV

- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

28

- Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật

29

- Cấu trúc các loại virut.

30

32

R

- Thực hành: quan sát các kì của nguyên phân

20

31

R

- Hô hấp tế bào


16

27

R

- Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

- Khái quát về năng lượng và sự chuyển hóa vật chất

12

23

R

- Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

10,11

19

R

- Cacbohiđrat và lipit; Prôtêin
II

5


9

Tiến trình

- Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
VIII

CĐ Vi rút & bệnh truyền nhiễm

- Virut gây bệnh - Ứng dụng của virut trong thực tiễn
- Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Ôn tập




KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Trình bày cấu tạo và chức năng của lục lạp ở tế bào thực vật?

CHỦ ĐỀ 7:
SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

(chứa Diệp lục và enzim
quang hợp)

Chức năng:

Chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học (Quang
hợp).Cấu tạo lục lạp



KHÁI QUÁT PHẦN III: SINH HỌC VI SINH VẬT

Phần III: Sinh học VSV

Chương I: Chuyển hóa VC

Chương II: Sinh trưởng

và NL

và sinh sản ở VSV

Khái quát vsv

Dinh dưỡng ở vsv..

Sinh trưởng và sinh sản

Các yếu tố ảnh hưởng
đến sinh trưởng

Chương III:


I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
1. Khái niệm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật:

Quan sát đoạn phim, cho biết sinh trưởng của vi sinh vật là gì ?


Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của
quần thể


2. Thời gian thế hệ (g):

20 phút

1 lần

20 phút

2 lần

20 phút

3 lần

Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.


VD:

Vikhuẩn E.Coli:

Vi khuẩn lao:

-Ở điều kiện thích hợp: g = 20

g = 1000 phút


phút

-Trong đường ruột (370C): g =
12h

Trùng đế giày: g = 24h







VD: Ở VK E.Coli g = 20. Xét thời điểm ban đầu No = 1 TB
Thời gian thế hệ g (phút)

Số lần phân chia
(n)

Số TB của quần thể Nt

0

0

0
2 =1

20


1

1
2 =2

40

2

2
2 =4

60
a1

3a2

3
2 a=8
3

80

4

4
2 =16

100


5

5
2 =32

120
b1

6b2

6
2 =64
b3

Thời gian phân chia (t)

n=
n= t/g

Ntn=
Nt = N0.2


Số lần phân chia:
n: số lần phân chia của tế bào
n= t/g

t: thời gian nuôi cấy VSV
g: thời gian thế hệ


Số tế bào tạo ra:
N0: Số TB vi khuẩn ban đầu trong quần thể
Nt = N0.2

n

n: Số lần phân chia của TB
Nt: Số TB vi khuẩn sau thời gian t

Ở VK E.Coli g = 20. Xét thời điểm ban đầu
1. N0 = 1 TB Sau 24h số lượng TB trong bình (N t) là bao nhiêu?
5
2. Nếu số TB ban đầu (N0) là 10 TB thì sau 24h số TB trong bình là bao
nhiêu?


II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
1. Sinh trưởng của VK trong môi trường nuôi cấy
a. Môi trường nuôi cấy không liên tục
Bình môi trường dinh dưỡng

Bình nuôi cấy
Đồ thị đường cong tăng trưởng


để thu
sốsuy
lượng
VSV

đa thì
dừng ởthìpha
ĐểVậy,
không
xảy được
ra pha
vong
củatối
quần
thểnên
vi khuẩn
phải

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
nào 
làm
gì ??

Các pha sinh trưởng

Đặc điểm sinh trưởng

Pha tiềm phát (pha lag)

A

Pha lũy thừa (pha log)

B


Pha cân bằng

C

Nguyên nhân

Vi khuẩn thích nghi với MT. Enzim cảm ứng hình
1. Số lượng TB tăng theo cấp số nhân
thành để phân giải cơ chất.

Quá trình TĐC diễn ra mạnh mẽ, tốc độ
2. Số lượng TB đạt cực đại và không đổi theo
sinh trưởng cực đại
thời gian

3. Số lượng TB trong
sinh raquần
bằngthể
sốgiảm
lượngdần
TB chết
đi

Pha suy vong

D

Do chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại
4. Số lượng TB chưa tăng
tích lũy ngày càng nhiều



II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
2. Nuôi cấy liên tục
MT dinh döôõng

Em dự đoán quá trình sinh trưởng
trong nuôi cấy liên tục trải qua những

Van

pha nào  ?

Phần dịch lấy ra

Bình
nuoâi
VSV


CỦNG CỐ
Các tiêu chí

NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Nuôi cấy không liên tục

Câu 3: Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha cân bằng
•trong
môi trường nuôi cấy là?
•A. Số chết đi nhiều hơn số sinh ra

B. Sốniệm
được sinh ra bằng với số chết đi.
•Khái
•C. Số được sinh ra nhiều hơn số tế bào chết đi
•D. Chỉ có chết mà không có sinh ra
•Câu 4: Biểu hiện của VSV trong pha tiềm phát là ?
A. Sinh
nhanhcủa VSV
•Đặc
điểmtrưởng
sinh trường
•B. Bị chết đi
•C. Thích nghi dần với môi trường nuôi cấy
•D. Cả 3 biểu hiện trên
Thành phần MT nuôi cấy

Ứng dụng

Nuôi cấy liên tục


III. GIỚI THIỆU CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT

Phân đôi

VSV
VSV nhân
nhân sơ



Nảy
Nảy chồi
chồi
Ngoại bào tử

Sinh
Sinhsản
sảncủa
củaVSV
VSV

Sinh sản bằng bào tử
Nội bào tử

bào tử vô tính
Sinh sản bằng bào tử
bào tử hữu tính
VSV nhân thực

Nãy chồi

Phân mãnh


III. GIỚI THIỆU CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT

1.Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ

Sinh sản bằng bào
tử đốt ở xạ khuẩn


1.1.Phân đôi

1.2 Nảy chồi

Sinh sản bằng
ngoại bào tử ở
xạ khuẩn

1.3. Sinh sản bằng bào tử


Khác với các loại trên, khi gặp đk bất lợi TBVK
sinh dưỡng hình thành bên trong 1nội bào tử.
Đây không phải là hình thức sinh sản.

Nội bào tử ở
vi khuẩn


2.Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
2.1. Sinh sản bằng bào tử:

* bào tử vô tính:

Sinh sản vô tính

Sinh sản vô tính

bằng bào tử kín


bằng bào tử trần

ở nấm mốc

ở nấm mốc tương

trắng


2.Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
2.1. Sinh sản bằng bào tử:
* bào tử hữu tính:

Sinh sản
bằng bào tử
tiếp hợp:

Bào tử túi


2.Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
2.2. Sinh sản bằng cách nảy chồi:

Hiện tượng nảy chồi của nấm men


2.Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
2.3. Phân đôi:


Phân đôiở trùng đế giày

Tiếp hợp ở trùng đế giày


*Ứng dụng

Ứng dụng của nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên
tục trong thực tế như thế nào  ?


 Một vài ứng dụng

-

Sử dụng en zim amylaza và proteaza của
A. oryae để SX nước tương, nước giải
khát (murin-Nhật)

-

Sản xuất KS Xephalosporin từ nấm mốc
Cephalosporium




Tảo Chlorella được con người nuôi cấy trên các
tàu vũ trụ nhằm cung cấo oxy và thức ăn cho
các nhà du hành vũ trụ.




80% kháng sinh hiện biết có nguồn gốc từ xạ
khuẩn.



Sử dụng các cây phi lao có xạ khuẩn cố định
đạm để phủ xanh đồi trọc, tái sinh rừng.


Bón phân để VSV phát triển tại
khu vực ô nhieãm daàu


TIẾT: 27
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT


×