Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Bài tập rối loạn phân ly của SNT trong phân bào.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.19 KB, 36 trang )

RỐI LOẠN NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN
I. RỐI LOẠN TRONG NGUYÊN PHÂN.
Trong nguyên phân khi tế bào phân chia bình thường thì sẽ tạo ra hai tế bào có có bộ NST giống với tế bào
mẹ ban đầu. Tuy nhiên trong quá trình phân chia, tế bào chịu tác động của các tác nhân đột biến làm rối loạn
hình thành thoi vô sắc nên bộ NST không phân li đồng đều ở kì sau và cuối cùng kết quả tạo ra các tế bào
con mang bộ NST đột biến . Rối loạn nguyên phân và nguyên phân bình thường khác nhau ở điểm nào ?
Bảng 1 : So sánh diễn biến của quá trình nguyên phân bình thường và nguyên phân bất thường
Các giai đoạn
Nguyên phân bình thường
Nguyên phân bất thường
Kì trung gian
Nguyên Kì đầu
phân
Kì giữa
Kì sau

Kì cuối

Kết quả

2n NST đơn → 2n NST kép gồm 2 crômatit dính nhau ở tâm động
NST đóng xoắn và co ngắn chuẩn bị cho quá trình phân bào
NST đóng xoắn cực đại xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
Các NST kép tách nhau ở Một hoặc một số cặp NST
Toàn bộ NST trong tế bào
tâm động tạo tạo thành các không phân li
không phân li
NST đơn và các NST đơn
phân li đồng đều về hai
cực của
tế bào


Tạo 2 nhân chứa 2n NST Tạo thành 2 tế nhân
Tạo thành 2 nhân
giống với tế bào mẹ ban - 1nhân có bộ NST (2n + x)
+ Một nhân có bộ NST 4n
đầu
- 1 nhân có bộ NST (2n – x) + Một nhân có bộ NST 0n
(x là số NST không phân li về
2 cực của tế bào, x≥1)

Tạo 2 tế bào con đều chứa Tạo thành 2 tế bào con
2n NST giống với tế bào - 1 TB có bộ NST (2n + x)
mẹ ban đầu
- 1 TB có bộ NST (2n – x)
(x là số NST không phân li,
x≥1)

Tạo thành 2 tế bào con
+ Một TB có bộ NST 4n
+ một tế bào có bộ NST 0n

Bài tập minh họa:
Bài 1 : Một tế bào 2n ở đỉnh sinh trưởng của một cây tiến hành nguyên phân. Ở kì sau, một NST trong cặp
tương đồng số 8 không phân li, các NST khác phân li bình thường. Xác định bộ NST của các tế bào con tạo
ra sau nguyên phân lần lượt là
Hướng dẫn giải


Rối loạn nguyên phân ở 1 cặp NST số 8 thì sẽ tạo ra 2 loại tế bào : ( 2n – 1 ) và (2n + 1)
Bài 2 : Một tế bào sinh dưỡng có kiểu gen AaBbDdHh (mỗi gen nằm trên một NST) trải qua nguyên phân,
có một NST kép thuộc cặp Bb không phân li. Kí hiệu kiểu gen của hai tế bào con sau nguyên phân này là

Hướng dẫn giải
Xét cặp NST Bb:
1 trong 2 NST của Bb không phân ly trong nguyên phân TH1 : BB không phân li thì tạo ra : BBb và b.
TH2: bb không phân li Bbb và B.
 TB sinh ra có thể là BBb và b hoặc Bbb và B.
Các NST khác phân li bình thường nên ta có các kiểu giao tử sau : AaBBbDdHh và AabDdHh hoặc
AaBbbDdHh và AaBDdHh
Bài 3 : Một loài có bộ NST 2n = 14 .Ở lần nguyên phân đầu tiên của một hợp tử lưỡng bội có 2 NST kép
không phân li. Xác định bộ NST của hai tế bào con được tạo ra
Hướng dẫn giải
1 NST kép không phân ly trong nguyên phân thì trong 2 tế bào con, 1 tế bào thừa1 NST( 2n+1), 1 tế bào
thiếu 1 NST( 2n -1 )
2 NST kép không phân ly=> tạo ra hai tế bào con có 12 NST( 2n – 1 - 1 ) và 16 NST ( 2n+ 1 + 1 )
=> Bộ NST của tế bào con được tạo ra là : 12 NST và 16 NST
II. RỐI LOẠN TRONG GIẢM PHÂN.
Tương tự quá trình nguyên phân, khi bị chịu tác động bởi các tác nhân đột biến quá trình giảm phân xảy ra
rối loạn. Rối loạn trong giảm phân có thể là do rối loạn trong giảm phân I hoặc rối loạn trong giảm phân 2 .
a) Rối loạn giảm phân 1
Bảng 2 : So sánh diễn biến của quá trình giảm phân I bình thường và giảm phân I bất thường
Các giai đoạn
Kì trung gian
Giảm
Kì đầu I
phân
Kì giữa I
Kì sau I

Giảm phân bình thường Giảm phân bất thường
2n NST đơn → 2n NST kép gồm 2 crômatit dính nhau ở tâm động
NST đóng xoắn, và trao đổi chéo

NST đóng xoắn cực đại, xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
Mỗi NST kép trong
Một hay một số NST kép Toàn bộ NST kép
cặp tương đồng di chuyển phân li không đồng đều về 2 phân li không đồng đều
theo thoi phân bào về một cực của tế bào
về 2 cực của tế bào
cực của tế
bào.


Kì cuối I

Tạo 2 tế bào con đều chứa Tạo thành 2 tế bào con
Tạo thành 2 tế bào con
n NST dạng kép
- 1 TB có bộ NST (n + x) dạng bao gồm một tế bào có
kép
bộ NST 2n dạng kép,
- 1 TB có bộ NST (n – x) dạng một tế bào có bộ NST
kép
0n
(x là số NST kép phân li không
đều về 2 cực của tế bào, x≥1)

Giảm phân II
Kết quả

Bình thường
Tạo thành 4 giao tử đều có Tạo thành 4 giao tử bao
Tạo thành 4 giao tử

bộ NST n.
- Hai giao tử có bộ NST (n + x),- Hai giao tử có bộ NST
- Hai giao tử có bộ NST (n – x). 2n,
(x là số NST phân li không đều
- Hai giao tử có bộ NST
về 2 cực của tế bào, x≥1)
0n.

b) Rối loạn giảm phân II

Bảng 3 : So sánh diễn biến của quá trình giảm phân II bình thường và giảm phân II bất thường
Các giai đoạn
Giảm phân II bình thường
Giảm phân II bất thường (ở cả hai tế bào )
Giảm phân I
Bình thường
Kết quả giảm phân 1 Tạo 2 tế bào con đều chứa n NST dạng kép
Kì trung gian
Giảm Kì đầu II
phân II Kì giữa II
Kì sau II

Kì cuối II

Diễn ra nhanh do không có sự nhân đôi của NST
NST đóng xoắn
Các NST kép đóng xoắn cực đại, xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
NST phân li đồng đểu về 2
Một hay một số NST phân li Toàn bộ NST phân li
cực của tế bào

không đồng đều về 2 cực
không đồng đều về 2
của tế bào
cực của tế bào
Tạo thành 4 giao tử đều có bộ Tạo thành 4 giao tử
Tạo thành 4 giao tử
NST n
Hai giao tử có bộ NST (n + x). Hai giao tử có bộ NST
Hai giao tử có bộ NST (n – x). 2n.
(x là số NST phân li không đều Hai giao tử có bộ NST
về 2 cực của tế bào, x≥1)
0n.

III. TỈ LỆ GIAO TỬ VÀ TỔ HỢP GIAO TỬ TRONG TRƯỜNG HỢP ĐỘT BIẾN 3 NHIỄM KÉP
(2n + 1 + 1) TỰ THỤ PHẤN.
Cách xác định thành phần và tỉ lệ các giao tử được tạo ra tử thể 2n + 1 + 1.
* Giả sử cơ thể 2n + 1 + 1 có bộ NST kí hiệu AAABBB


- Xác định thành phần và tỉ lệ giao tử:
+ AAA → giao tử 1/2 A (n) và 1/2 AA (n+1)
+ BBB → giao tử 1/2 B (n) và 1/2 BB (n+1)
=> sự tổ hợp 2 cặp NST trong GP tạo ra giao tử [1/2n + 1/2 (n+1)] x [1/2n + 1/2 (n+1)] tạo ra tổng số 4 giao
tử với 3 loại (thực chất là 4 loại) giao tử với tỉ lệ:
 1/4 (n)
 2/4 (n + 1) = [1/4 (n+1) của cặp 1] + [1/2 (n+1) của cặp 2].
 1/4 (n + 1 + 1)
- Xác định thành phần và tỉ lệ các hợp tử khi tự thụ phấn.

AB (n)

ABB (n+1)
AAB (n+1)
AABB (n+1+1)

AB (n)

ABB (n+1)

AAB (n+1)

AABB (n+1+1)

AABB

AABBB

AAABB

AAABBB

2n

2n + 1

2n + 1

2n + 1+1

AABBB


AABBBB

AAABBB

AAABBBB

2n + 1

2n + 2

2n + 1 +1

2n + 1+2

AAABB

AAABBB

AAAABB

AAAABBB

2n + 1

2n + 1+1

2n + 2

2n + 2+1


AAABBB

AAABBBB

AAAABBB

AAAABBBB

2n + 1+1

2n + 1+2

2n + 2+1

2n + 2+2

Tỉ lệ các tổ hợp giao tử khi tự thụ phấn.
Kết hợp giao tử
nxn
(n) x (n + 1)
[(n) x (n + 1+1)] + [(n+1) x (n+1)]
(n+1) x (n + 1)
(n+1)x(n+1+1)
(n+1+1)x (n+1+1)
Ví dụ 1: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24 NST, giả sử các thể ba kép vẫn có khả năng sinh sản
hữu tính và giảm phân bình thường . Cho một thể ba kép tự thụ phấn thì loại hợp tử có 26 NST chiếm tỉ lệ
bao nhiêu?
A. 37,5%

B. 12,5%


C. 6,25%

D. 31,25%

Cho một thể ba kép tự thụ phấn thì loại hợp tử có 26 NST tức 2n + 1+ 1 hoặc 2n + 2
- TH1: 2n + 1+ 1 = 4/16
- TH2: 2n +2 = 2/ 16
=> Hợp tử 26 NST chiếm 4/16 + 2/16 = 6/16 = 0,375 -> A
Ví dụ 2: Ở một loài thực vật có bộ NST 2n=24, các thể 3 kép có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
Cho một thể 3 kép tự thụ phấn. Loại hợp tử có 24NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu? (Đs: 6,25%)


Giải
Cho một thể ba kép tự thụ phấn thì loại hợp tử có 22 NST tức 2n -> hợp tử 2n chiếm 1/4 x 1/4 = 1/16 =
0,625.
Ví dụ 3:

Cho một thể ba kép tự thụ phấn thì loại hợp tử có 22 NST tức 2n + 2 + 1
-> Hợp tử 2n + 2+ 1 chiếm 4/16 = 0,25.
Ví dụ 4:

Hợp tử 2n + 1 chiếm 4/16 = 0,25. Tức 2n + 1 = [1/4n x 2/4(n+1)] x 2 = 4/16
Ví dụ 5: Một loài có bộ NST 2n=24. Một thể đột biến 3 nhiễm kép tiến hành giảm phân tạo giao tử.Trong
điều kiện giảm phân bình thường thì loại giao tử có 14 NST sẽ có tỉ lệ
A.0%
B.50% C.
25%
D.75%
Giải

Giao tử có 14 NST là giao giao tử n + 1 + 1: Chiếm 1/4 = 0,25.
Ví dụ 6 (Đề vào 10 chuyên Sinh HN 2018-2019): Cho cơ thể tam nhiễm kép (2n + 1 + 1) tự thụ phấn. Xác
định tỉ lệ các hợp tử có bộ nhiễm sắc thể 2n, 2n + 2 và 2n + 1 + 1. Giả sử thể lệch bội có khả năng sinh sản
bình thường và các giao tử rạo ra có khả năng sinh sản như nhau.
Giải
* Bước 1 xác định tỉ lệ giao tử:
P:
(2n + 1 + 1)
x
(2n + 1 + 1)
Gp: 1/4n: 2/4 (n+1): 1/4(n + 1 + 1);
1/4n: 2/4 (n+1): 1/4(n + 1 + 1);
- Tỉ lệ các hợp tử có bộ nhiễm sắc thể 2n: 1/4n x 1/4n = 1/16 (2n)
- Tỉ lệ các hợp tử có bộ nhiễm sắc thể 2n + 2: 1/4(n+1) x 1/4(n+1) + 1/4(n+1) x 1/4(n+1) = 2/16 (2n+2).
- Tỉ lệ các hợp tử có bộ nhiễm sắc thể 2n + 1 + 1: 4/16 (Tham khảo bảng trên)



I. Bài tập về đột biến số lượng NST
1. Nếu NST bị rối loạn phân li trong Nguyên phân:
*Kiến thức liên quan: Diễn biến của NST trong quá trình nguyên phân, kết quả
của Nguyên phân bình thường.
- Nếu NP xảy ra rối loạn phân li NST ở tất cả các cặp tạo ra tế bào tứ bội ( từ 1 tế
bào 2n tạo 1 tế bào 4n, tế bào 4n tiếp tục NP tạo ra thể tứ bội)
- Nếu NP xảy ra rối loạn phân li NST ở 1 cặp tạo ra các tế bào con như thế nào?
VD1: ( Câu 7 đề HSG huyện 2011- 2012)
Tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có bộ NST kí hiệu : AaBbDdXY nguyên phân bị rối loạn ở cặp NST
XY. Hãy viết kí hiệu NST của các tế bào con được tao ra.
HDG
TH 1: cả 2 NST kép đều không phân li:

+ cả 2 NST kép đều về 1 cực tạo 2 tế bào con : AaBbDdXXYY ; AaBbDdO
+ Mỗi NST kép đi về 1 cực tạo 2 tế bào con: AaBbDdXX ; AaBbDdYY
TH 2: 1 trong 2 NST kép không phân li:
+ NST kép XX không phân li tạo 2 tế bào con : AaBbDdXXY ; AaBbDdOY
+ NST kép XX không phân li tạo 2 tế bào con: AaBbDdXYY; AaBbDdOX
2. Nếu NST bị rối loạn phân li trong Giảm phân:

a. Nếu tất cả các cặp NST không phân li trong GP sẽ tạo ra những loại giao tử
nào?
TH1 :+ nếu tất cả các cặp không phân li trong GPI, GP II bình thường :
Tế bào 2n------------------------> 2 loại giao tử 2n và O
+ nếu tất cả các cặp không phân li trong GPII, GP I bình thường :
Tế bào 2n------------------------> 2 loại giao tử đều là n( kép ) TH2: :+ nếu tất cả các cặp không
phân li trong cả GPI và GP II
Tế bào 2n------------------------> 2 loại giao tử 2n và O
TH3 + nếu tất cả các cặp không phân li trong GPII xảy ra ở 1 tế bào con, tế bào còn lại bình thường ,
GP I bình thường :
Tế bào 2n------------------------> 2 loại giao tử đột biến là: n( kép) , O và 1 loại giao tử bình
thường: n
VD: Ở 1 cơ thể lưỡng bội kí hiệu Aa trong quá trình giảm phân tạo giao tử thấy có 1 số tế bào không hình
thành thoi phân bào ở lần phân bào I. Cơ thể này cho những loại giao tử nào?
HDG
Tế bào không hình thành thoi phân bào cho các loại giao tử 2n là Aa và O Tế bào GP bình thường cho loại
giao tử n là A và a
Vậy nhóm tế bào đó cho các loại giao tử là: 2n ( Aa), O, n( A và a)
b.+ Nếu chỉ xét 1 cặp NST hoặc 1 cặp gen dị hợp bị rối loạn phân li mà không cần quan tâm đến các cặp
NST hay cặp gen khác thì cần xét sự rối loạn phân li 1 lần xảy ra ở phân bào 1 hay phân bào 2, hoặc sự
rối loạn phân li ở cả 2 lần phân bào .



1.

Gia sử trong quá trình giảm phân có n tế bào trong tổng M tế bào giảm phân cặp Aa không phân
li ở lần giảm phân I, giảm phân II phân li bình thường; m tế bào giảm phân bình thường. Ta có
sơ đồ sau.
n
nA
A =
= 25%
25% tức
tức 1/4
1/4
nAA
nAA
n
nA
A =
= 25%
25% tức
tức 1/4
1/4

n
n Aa*
Aa*
TT
TT =
= 4n
4n


naa
naa =
= 25%
25% tức
tức 1/4
1/4
naa*
naa*

2.

nO
nO =
= 25%
25% tức
tức 1/4
1/4

MAa
MAa
Tinh
Tinh trùng
trùng (TT)
(TT) =
= 4M
4M

mA
mA =
= 25%

25% tức
tức 1/4
1/4
mAA
mAA
mA
mA =
= 25%
25% tức
tức 1/4
1/4

m
m Aa
Aa
TT
TT =
= 4m
4m

ma
ma =
= 25%
25% tức
tức 1/4
1/4
maa
maa
ma
ma =

= 25%
25% tức
tức 1/4
1/4

3.

4.

Tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có bộ NST kí hiệu : AaBbDdXY nguyên phân bị rối loạn ở cặp
NST XY. Hãy viết kí hiệu NST của các tế bào con được tao ra.
HDG
TH 1: cả 2 NST kép đều không phân li:
+ cả 2 NST kép đều về 1 cực tạo 2 tế bào con : AaBbDdXXYY ; AaBbDdO
+ Mỗi NST kép đi về 1 cực tạo 2 tế bào con: AaBbDdXX ; AaBbDdYY
TH 2: 1 trong 2 NST kép không phân li:
+ NST kép XX không phân li tạo 2 tế bào con : AaBbDdXXY ; AaBbDdOY
+ NST kép XX không phân li tạo 2 tế bào con: AaBbDdXYY; AaBbDdOX
Ở một loài động vật, xét 100 tinh bào bậc 1 có 2 cặp nhiễm sắc thể ký hiệu AaBb. Trong quá trình
giảm phân của các tinh bào trên có 98 tinh bào giảm phân bình thường còn 2 tinh bào giảm phân


không bình thường (rối loạn lần giảm phân 1 ở cặp nhiễm sắc thể Aa, giảm phân 2 bình thường, cặp
Bb giảm phân bình thường). Xác định số lượng tinh trùng được tạo ra từ 100 tinh bào bậc 1 nói trên
và tỉ lệ tinh trùng ab?
HDG

2Aa
2Aa =
= 2x1/4

2x1/4
2AAaa
2AAaa
2Aa
2Aa =
= 2x1/4
2x1/4

2
2 Aa*
Aa*
TT
TT =
=2
2x
x4
4=
=8
8

2
2O
O=
= 2x1/4
2x1/4
2
2O
O
2
2O

O=
= 2x1/4
2x1/4

100Aa
100Aa
Tinh
Tinh trùng
trùng (TT)
(TT) =
= 4000
4000

98A
98A =
= 98x1/4
98x1/4
98AA
98AA
98A
98A =
= 98x1/4
98x1/4

98
98 Aa
Aa
TT
TT =
= 98x4

98x4 =392
=392

98a
98a =
= 98x1/4
98x1/4 =
= 24,5%
24,5%
98aa
98aa
98a
98a =
= 98x1/4
98x1/4 =
= 24,5%
24,5%
100B
100B
100BB
100BB

Giảm
Giảm phân
phân bình
bình thường
thường

100B
100B


100Bb
100Bb
100b
100b
100bb
100bb
100b
100b

*Tổng số tinh trùng tạo ra: 100 x 4 = 400 tinh trùng
* Tỉ lệ tinh trùng ab = (98 + 98)/400 x (100 + 100)/200 = 0,49a x 1/2 b = 0,245 ab
5.
Ở một loài động vật, giả sử có 100 tế bào sinh giao tử đực có kiểu gen Aa tiến hành giảm phân, trong
số đó có 5 tế bào xảy ra rối loạn lần phân bào 2 ở tế bào chứa gen a, giảm phân 1 bình thường, các tế
bào khác đều giảm phân bình thường. Hãy xác định:
a. Trong tổng số giao tử hình thành, tỉ lệ loại giao tử bình thường chứa gen A là bao nhiêu?
b. Trong tổng số giao tử hình thành, tỉ lệ giao tử không bình thường chứa gen a là bao nhiêu?
HDG:


5A
5A
5AA
5AA
5A
5A

5Aa*
5Aa*

5x4
5x4 =
= 20TT
20TT

5aa
5aa
5aa*
5aa*
5
5O
O

100Aa
100Aa
100
100 x
x4
4=
= 400
400 TT
TT

95A
95A
95AA
95AA
95A
95A


95Aa
95Aa
95x4=
95x4= 380
380

95a
95a
95aa
95aa
95a
95a

- Tỉ lệ giao tử bình thường chứa gen A: (190 + 10)/400 = ½
- Tỉ lệ giao tử không bình thường mang gen a: 5/400= 1/80
6.

Ở 1 loài động vật, giả sử xét 100 tế bào sinh trứng và 100 tế bào sinh tinh đều có kiểu gen Aa. Trong
quá trình giảm phân phát sinh giao tử, có 10 tế bào sinh tinh xảy ra sự không phân li nhiễm sắc thể
trong giảm phân II ở các tế bào có chứa gen A, các tế bào khác giảm phân bình thường.
a. Có bao nhiêu giao tử đực bình thường được hình thành?
b. Trong số các giao tử đực, tỉ lệ giao tử đực bình thường chứa gen A là bao nhiêu?
c. Có bao nhiêu giao tử đực không chứa gen A?
d. Giả sử có 10 hợp tử được hình thành, tính hiệu suất thụ tinh của trứng?
10AA
10AA
(GPII)
(GPII)
10Aa*
10Aa*

(rối
(rối loạn
loạn GPII
GPII TB
TB chứa
chứa A)
A)
10x4
10x4 =
= 40TT
40TT

10
10 O
O
(GPII)
(GPII)

20
20 aa

100Aa
100Aa

(GPII)
(GPII)

100
100 xx 44 =
= 400

400 TT
TT

180A
180A
90Aa
90Aa
90x4=
90x4= 360TT
360TT

(GPII)
(GPII)

180a
180a
(GPII)
(GPII)

a

b
c
d

- 90 tế bào sinh tinh giảm phân bình thường tạo ra 90 x 4 = 360 giao tử đực
- 10 tế bào sinh tinh xảy ra sự không phân li NST trong giảm phân II ở các tế bào chứa gen A
tạo ra 20 giao tử đực bình thường, 10 giao tử đực chứa gen A và 10 giao tử đực không chứa
gen A và a
- Vậy số giao tử đực bình thường được hình thành là: 360 + 20 = 380 giao tử

Trong số các giao tử đực, tỉ lệ giao tử đực bình thường chứa gen A là: 180/ 400 = 45%
Số giao tử đực không chứa gen A là: 180 + 10 + 20 = 210 giao tử
100 tế bào sinh trứng tạo ra 100 trứng → Hiệu suất thụ tinh của trứng: (10: 100) x 100% =


7.

8.

9.

10.

10%
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6. Cặp nhiễm sắc thể thứ nhất chứa cặp gen Aa, cặp
nhiễm sắc thể thứ hai chứa cặp gen Bb, cặp nhiễm sắc thể thứ ba chứa cặp gen Dd. Do đột biến, trong
loài đã xuất hiện 3 dạng thể dị bội (2n-1) tương ứng với 3 cặp nhiễm sắc thể trên. Theo lí thuyết, các
thể dị bội (2n-1) này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét?
Giải
-Có 3 dạng (2n-1) với số loại kiểu gen là:
+ Dạng 1: Lệch bội ở cặp NST số 1: Số kiểu gen tối đa là: (A, a).(BB, Bb, bb).(DD, Dd, dd) = 2×3×3
=18.
+ Dạng 2: Lệch bội ở cặp NST số 2: Số kiểu gen tối đa là: (AA, Aa, aa).(B, b).(DD, Dd, dd) = 3×2×3
=18
+ Dạng 3: Lệch bội ở cặp NST số 3: Số kiểu gen tối đa là: (AA, Aa, aa).(BB, Bb, bb).(D, d) = 3×2×3
=18
Vậy, theo lý thuyết các thể dị bội (2n -1) này có kiểu gen tối đa tối đa: 18 + 18+ 18 =54.
Một loài động vật đơn tính có cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX , ở giới đựclàXY.Trongquá
trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc loài này đã có một số tế bào bị rối loạn phân li
cặp nhiễm sắc thể giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các giao tử đột biến về nhiễm sắc thể giới

tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử XYY và 8
hợp tử XO; 25% số giao tử bình thường của cá thể (A) thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra 23
hợp tử XX và 23 hợp tử XY.
a. Quá trình rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) xảy ra ở giảm
phân I hay giảm phân II?
b. Tính tỉ lệ % giao tử đột biến tạo ra trong quá trình giảm phân của cá thể (A).
HDG
a. - Từ hợp tử XYY  đã có giao tử đột biến YY thụ tinh với giao tử bình thường Xcá thể sinh ra các
giao tử đột biến có cặp nhiễm sắc thể (NST) XY.
- Hợp tử XXX do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X. Hợp tử XO do thụ tinh
của giao tử đột biến O với giao tử bình thường Xcá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là
XX, YY, và O là do cặp NST XY không phân li ở lần phân bào II của giảm phân.
b. - Số giao tử đột biến sinh ra: 4 + 4 + 8 = 16.
- Số giao tử bình thường sinh ra: 4.(23+23) = 184.
- Tỉ lệ % giao tử đột biến là: (16/200).100% = 8%.
Một tế bào có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là AaBb giảm phân phát sinh giao tử.
a. Nếu ở kì sau I, cặp nhiễm sắc thể Bb không phân li sẽ tạo ra những giao tử nào? Các giao tử này
tham gia thụ tinh với giao tử bình thường cho ra những dạng thể dị bội nào?
b. Nếu ở kì sau II, có một tế bào con nhiễm sắc thể không phân li thì kết thúc giảm
phân sẽ cho ra những giao tử nào
(Đề thi chọn HSG Nam định 2010 - 2011)
HDG
a) - Các giao tử được tạo ra:
A a + Trường
Bb hợp 2: A và aBb.
+ Trường hợp 1: ABb và a.
- Các dạng thể dị bội: (2n + 1): Thể ba nhiễm; (2n – 1): Thể một nhiễm
b)- Các giao tử đột biến được tạo ra có thể là 1 trong 4 khả năng: AABB hoặc aabb hoặc AAbb hoặc
aaBB.
- Các giao tử bình thường: ab hoặc AB hoặc Ab hoặc aB

Ở một cá thể bình thường, có một cặp nhiễm sắc thể không phân li 1 lần trong giảm phân đã sinh ra
giao tử đột biến. Khi giao tử đột biến nói trên kết hợp với giao tử bình thường (n) đã sinh ra thể dị
bội, trong các tế bào sinh dưỡng có 25 nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, từ thể dị bội nói trên có thể sinh
ra bao nhiêu loại giao tử có số lượng nhiễm sắc thể không bình thường ?
HDG
- Dạng thể đột biến: Một cặp nhiễm sắc thể không phân li 1 lần trong giảm phân có thể
tạo ra giao tử đột biến n + 1 hoặc n – 1  thể dị bội 2n + 1 = 25 hoặc 2n – 1 = 25.
- Số loại giao tử có số lượng nhiễm sắc thể không bình thường từ thể đột biến :
+ Trường hợp 1: 2n + 1 = 25  n = 12 . Thể dị bội 2n + 1 có thể sinh ra 12 loại giao


11.

12.

13.

14.

15.

tử có số lượng NST không bình thường .
+ Trường hợp 2 : 2n – 1 = 25  n = 13 . Thể dị bội 2n – 1 có thể sinh ra 13 loại giao
tử có số lượng NST không bình thường .
Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm
phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên ?
Hướng dẫn giải
1 tế bào sinh tinh, giảm phân không có hoán vị gen
+ Xét cặp Aa bình thường tạo ra hai loại giao tử A; a

+ Xét cặp Bb rối loạn giảm phân I thì cho ra hai loại giao tử Bb hoặc O
=> Tế bào có thể tạo ra các loại giao tử : ABb , a hoặc A , aBb
Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm
phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb giảm phân I diễn ra bình thường, không phân li trong giảm
phân I. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên ?
Hướng dẫn giải
1 tế bào sinh tinh, giảm phân không có hoán vị gen
+ Xét cặp Aa bình thường tạo ra hai loại giao tử A; a
+ Xét cặp Bb :
Giảm phân I bình thường nên giảm phân I sẽ tạo ra hai tế bào có bộ NST BB và bb TB có kiểu gen
BB giảm phân II bị rối loạn ở sinh ra hai giao tử BB ; O.
TB có kiểu gen bb giảm phân II bị rối loạn ở sinh ra hai giao tử bb ; O.
 Các loại giao tử có thể tạo ra là : BB , bb, O .
=> Tế bào có thể tạo ra các loại giao tử : ABB , a hoặc A , aBB; hoặc Abb , a hoặc A , abb.
Câu 1: Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp NST kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào
này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li,
giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là:
A. 4
B. 6
C. 2
D. 8
Giải
Số loại giao tử phụ thuộc vào cách sắp xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào trong kì giữa I
– Giảm phân I
Kì Trung gian
→ AAaa,BBbb Kì
giua

I → có 2 cách sắp xếp trên mpxđ của thoi phân bào
AaBb   

AA BBbb
AA 0
aa 0 hay aa BBbb nhưng thực tế chỉ xảy ra 1 cách sắp xếp mà thôi. Kết quả GFI tạo ra 2 TB
con : AABBbb và aa hay aaBBbb và AA.
- Qua giảm phân II: 2 tế bào con này phân li bình thường nên chỉ tạo 2 loại tế tinh trùng mà thôi:
hoặc Abb và a hay aBb và A
 AABBbb Phân
aaBBbb Phân
li→ ABb
li → aBb


aa Phân
 AA Phân
li→ a
li→ A
⇒C
hoặc 
Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có kiểu gen AaBb, ở một số tế bào, cặp NST mang cặp gen
Aa không phân li trong giảm phân I, cặp NST mang cặp gen Bb phân li bình thường; giảm phân II
diễn ra bình thường. Ở cơ thể cái có kiểu gen AABb, quá trình giản phân diễn ra bình thường. Theo lí
thuyết, phép lai : mẹ AABb x bố AaBb cho đời con tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
Giải
- Theo đề, tế bào sinh trứng không bị rối loạn nhưng tế bào sinh tinh xảy ra rối loại sự phân li của Aa
trong GF I. Do vậy:
+
Ở một số tế bào bị rối loạn → 2 loại giao tử (n+1) và(n-1): Aa và O
+
Các tế bào khác không bị rối loạn → 2 loại giao tử bình thường (n): A và a.
⇒ cơ thể đực Aa cho 4loại gt: Aa, O, A, a còn cơ thể cái chỉ cho loại giao tử: A.

- Xét phép lai: ♀AA × ♂Aa → 4 kiểu gen: A × (Aa, O, A, a) = Aaa, A, AA, Aa
Xét phép lai: ♀Bb × ♂Bb → 3 kiểu gen: BB, Bb, bb
⇒ Số kiểu gen tối da trong phép lai trên là: 3 × 4 = 12
Cho phép lai (P): ♀AaBbDd x ♂AaBbDd. Biết rằng:


- 8% số tế bào sinh tinh có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, các
cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh tinh khác
giảm phân bình thường;
- 20% số tế bào sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I,
các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường;
- 16% số tế bào sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân ly trong giảm phân I,
các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường. Các tế bào sinh trứng
khác giảm phân bình thường; các giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh ngang nhau. Số loại kiểu
gen đột biến tối đa có thể thu được ở F1 là
Gợi ý giải
Có thể giải chi tiết như sau:
Vì hỏi số kg nên tỉ lệ đb không quan trọng
Xét từng cặp NST:
● Cặp Aa (cặp 1)
- Số loại gt ♂: A, a
- Số loại gt ♀: A, a, Aa, 0
Số loại kg bình thường = 3
16.
Số loại kg đb = 4
● Cặp Bb(cặp 2)
- Số loại gt ♂: B, b, Bb,0
- Số loại gt ♀: B,b
Số loại kg bình thường = 3
Số loại kg đb = 4

● Cặp Dd(cặp 3)
- Số loại gt ♂: D, d
- Số loại gt ♀: D,d,Dd,0
Số loại kg bình thường = 3
Số loại kg đb = 4
Theo gthiết thì cặp 1&3 không thể đồng thời xảy ra đb nên kg chung bị đb gồm:
- 1 gen đb, 2 gen bt: có 3 trường hợp(1đb, 2&3bt + 2đb, 1&3bt + 3đb, 1&2bt)
= 3.(4.3.3) (1)
- 2 gen đb, 1 bt : có 2 trường hợp(2&1 đb, 3 bt +2&3đb, 1bt)
= 2.(4.4.3) (2)
TS kg đột biến = (1)+(2) = 204
Một cờ thể có kiểu gen AaBbDd. Nếu trong quá trình giảm phân, có 12% sổ tế bào đã bị rối loạn
phân li của cặp NST mang cặp gen Bb ờ giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST
khác phân li binh thường. Trong các giao tử được sinh ra, lấy ngầu nhiên 1 giao từ thì xác suất để thu
được giao từ mang gen ABbD là bao nhiêu?
Để giải bài này các bạn cần tiến hành theo 2 bước sau:
Bước 1. Xác định tì lệ của giao từ cần tính xác suất:
Tỉ lệ giao tử ABbD là:
Cặp gen Aa giảm phân bình thường tạo 2 loại giao từ là A và a, trong đó A=1/2.
17.
Cặp gen Dd giảm phân bình thường tạo 2 loại giao tử là D và d, trong đó D=1/2.
Cặp gen Bb giảm phân không bình thường, Bb không phân li trong giảm phân I sẽ sinh ra 2
loại giao tử là Bb và o, trong đó Bb=1/2. Có 12% số tế bào giảm phân bị đột biến nên giao từ
đột biến Bb có tì lệ = 6%.
=> Vậy loại giao tử ABbD có tì Ịệ 1/2.1/2.6%=15% -> Các giao tử còn lại 1- 0,15 = 0,85.
Bước 2: sử dụng toán tổ hợp để tính xác suát:
1
1
0
Lấy ngầu nhiên 1 giao từ thi xác suất thu được giao từ AbbD = C1 (0,15) (0,85) =0,15 là 1,5%.

18.

Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd. Nếu trong quá trinh giảm phân, có 20% số tế bào đẵ bị rối loạn
phân li cùa cặp NST mang cập Bb ờ giảm phân I, giâm phân II diễn ra bình thường, các cập NST
khác phân li bình thường. Trong các giao tử được sinh ra, lấy ngẫu nhiên 2 giao từ thì xác xuất để thu
được 1 giao từ mang gen AbD là bao nhiêu?
Hướng đản giải:
Bước 1: Xác định tỉ lệ giao từ AbD:


Cặp gen Aa giảm phân bình thường tạo 2 loại giao từ là A và a, trong đó A=1/2.
Cặp gen Dd giảm phân bình thường tạo 2 loại giao tử là D và d, trong đó D=1/2.
Có 20% số tế bào đẵ bị rối loạn phân li của cặp NST mang gen Bb ờ giảm phân Ị giảm phân II
diễn ra bình thường => có 80% số tể bào mang cặp gen Bb giâm phân bình thường sẽ sinh ra
2 loại giao từ là B và b, trong đó giao tử mang gen b = 80%. 1/2=40%.
=> Vậy giao tử AbD có tỉ lệ: 1/2.1/2.40% = 10% =0,1.
Các loại giao từ còn lại có tỉ lệ = 1 - 0,1 = 0,9.
Bước 2: sử dụng toán tổ hợp để tính xác suát:
Lấy ngẫu nhiên 2 giao từ thì xác xuất để thu được 1 giao từ có kiểu gen AbD là:
1
1
1
= C2 (0,1) (0,9) = 0,18
-

19.

20.

21.


Già sử có một thể đột biến lệch bội vần có khả năng sinh sàn hữu tính binh thường và các loại giao từ
được tạo ra đều có khả năng thụ tinh với xác suất như nhau thì khi cho thể ba kép (2n + 1 + 1) tự thụ
phấn sinh ra đời F1. Lấy ngẫu nhiên một cá thể ờ đời F1. xác định xác suất để thu được cá thể có bộ
NST (2n + 1) là bao nhiêu?
Hướng dấn giải:
Bước 1: Xác định ti lệ của loại hợp tử (2n + 1)
*
Thể ba kép (2n + 1 + 1) giâm phân sẽ tạo ra 3 loại giao từ với tì lệ mỗi loại như sau (chì xét
về số lượng NST trong mỗi loại giao tử):
Giao từ (n) = 1/4
Giao từ (n + 1) = 2/4
Giao từ (n + 1 +1) = 1/4
*
Hợp tử có bộ NST (2n + 1) được tạo ra nhờ sợ kết hợp của giao từ đực (n) với giao từ cái (n +
1) hoặc giao từ đực (n + 1) với giao tử cái (n). Như vậy tì lệ của loại hợp tử (2n + 1) bằng:
1/21/4 + 1/4 1/2 = 1/4
Bước 2: sứ dụng toán tổ họp đế tinh xác suất:
Lầy ngẫu nhiên một cá thể đời F1. xác suắt để thu được cá thể có bộ NST (2n + 1) là 1/4 =
25%.
Cho biết trong quá trình giàm phân của cơ thể đực có 16% sổ tế bào có cặp NST mang cặp gen Aa
không phân li trong giảm phân I, giâm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác diễn ra bình
thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở phép lai (đực) AaBb X (cái) AaBB sinh ra F1.
a. Lầy ngầu nhiên một cá thể ờ F1, xác suất để thu được cá thể có kiểu gen aaBb là bao nhiêu?
b. Lầy ngầu nhiên 3 cá thể ờ F1, xác suất để thu được một cá thể có kiểu gen aaBb là bao nhiêu?
* P: (đực) Aa* x (cái) Aa
-> F1 (0,16x1/2Aa + 0,16x1/2 O + 0,84x1/2 A + 0,84x1/2 a)x (1/2A + 1/2a)
-> aa = 0,42x1/2 = 0,21.
* P: Bb x Bb -> F1: 1/2BB + 1/2Bb
Vậy tỉ lệ KG aaBb = 0,21 x 1/2 = 0,105 => tỉ lệ các kiểu gen khác là 1 - 0,105 =

a. Lầy ngầu nhiên một cá thể ờ F1, xác suất để thu được cá thể có kiểu gen aaBb là: 0,105.
b. Lầy ngầu nhiên một cá thể ờ F1, xác suất để thu được cá thể có kiểu gen aaBb là:
C13 (0,105)1 (1 − 0,105) 2 =0, 25
Cho biết trong quá trinh giảm phân cùa cơ thể cái có 12% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb
không phân li trong giảm phân I, giâm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác diễn ra bình
thường, cơ thể đực giảm phân bình thường. Ở phép lai (đực) AaBB X {cái) AaBb sinh ra F1.
a. Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể ờ F1 xác suất thu được 1 cá thể có kiểu gen AaBBb là bao nhiêu?
b. Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể ờ F1 xác suất thu được 2 cá thể có kiểu gen AaBBb là bao nhiêu?
Giải
Tách phép lai: AaBB X AaBb
-P: Aa X Aa cho F1 Aa = 1/2
- p : Bb X BB, có 12% số TB mang cập Bb không phân li trong GPI ờ cơ thể cái
Gp : (1/2Bb; 1/2O ) X ( B) cho F1 : BBb = 1/2x12% = 6%
Cá thể có kiểu gen AaBBb được tạo ra từ phép lai trên : 1/2x 6% = 3%
Cá thể còn lại có kiểu gen khác là 1 - 3% = 97%
1
1
2
Vậy lấy ngẫu nhiên hai cá thể, một cá thể có kiểu gen AaBBb = C2 (0, 03) (1 − 0, 05) =0, 0582


22.

23.

24.

Bài: Ở một loài động vật, xét 100 tinh bào bậc 1 có 2 cặp NST ký hiệu AaBb. Trong quá trình
giảm phân của các tinh bào trên có 98 tinh bào giảm phân bình thường còn 2 tinh bào giảm
phân không bình thường ( Rối loạn lần giảm phân 1 ở cặp NST Aa, giảm phân 2 bình thường,

cặp Bb giảm phân bình thường). Xác định số lượng tinh trùng được tạo ra từ 100 tinh bào bậc
1 nói trên và tỉ lệ tinh trùng ab?
Giải
* Tổng số tinh trùng được tạo ra
- 1 tinh bào bậc 1 GP -> 4 tinh trùng=> 100 tinh bào có 400 tinh trùng.
* Tỷ lệ trinh trùng ab
- Xét riêng cặp NST Aa
+ 98 TB GP bình thường cho 196 tinh trùng A, 196 tinh trùng a
+ 2 TB xảy ra rối loạn GP I cho 4 tinh trùng chứa cả A và a (Aa) và 4 tinh trùng không chứa cả A và a
ký hiệu (0)
=> Tỷ lệ tinh trùng về cặp NST này là: 0,49A : 0,49 a : 0,01Aa: 0,01 O .
- Cặp NST Bb GP bình thường cho 2 loại tinh trùng với tỷ lệ: 0,5 B: 0,5 b
- Tỷ lệ tinh trùng ab: 0,49 a X 0,5b = 0,245
Một loài động vật đơn tính có cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX , ở giới đựclà
XY.Trongquá trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc loài này đã có một số tế bào bị rối
loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các giao tử đột biến về
nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4
hợp tử XYY và 8 hợp tử XO; 25% số giao tử bình thường của cá thể (A) thụ tinh với các giao tử bình
thường tạo ra 23 hợp tử XX và 23 hợp tử XY.
a. Quá trình rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) xảy ra ở giảm phân I hay giảm
phân II?
b. Tính tỉ lệ % giao tử đột biến tạo ra trong quá trình giảm phân của cá thể (A).
Giải
a. - Từ hợp tử XYY đã có giao tử đột biến YY thụ tinh với giao tử bình thường X cá thể sinh ra các
giao tử đột biến có cặp nhiễm sắc thể (NST) XY
- Hợp tử XXX do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X.
- Hợp tử XO do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X
cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX, YY, và O là do cặp NST XY không phân li ở
lần phân bào II của giảm phân
b. Số giao tử đột biến sinh ra: 4 + 4 + 8 = 16.

Số giao tử bình thường sinh ra: 4.(23+23) = 184
Tỉ lệ % giao tử đột biến là: (16/200).100% = 8%.
cho biết quá trình giảm phân của cơ thể đực có 26% số tb có cặp NST mang cặp gen Aa không phân
li trong giảm phân 1, giảm phân 2 diễn ra bình thường, các tb khác giảm phân bình thường, cơ thể cái
giảm phân bình thường, ở đời con của phép lai bố Aabb x mẹ AaBB, hợp tử đột biến dạng thể 3
chiếm tỉ lệ
Giải
Quá trình giảm phân của cơ thể đực có 26% số tb có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong
giảm phân 1, giảm phân 2 diễn ra bình thường +> tạo ra các loại giao từ với tỉ lệ là 13% Aa, 13%O,
37%A, 37%a.
Cơ thể cái giảm phân bình thường tạo ra 2 gt là A và a.
Aa x Aa -> đời con có 6,5%AAa; 6,5%Aaa;6,5%A: 6,5%a; 18,5%AA; 18,5%aa; 37%Aa.
Cặp Bb: bb x BB tạo ra 100%Bb.
loại hợp tử thể 3 là : 6,5%AAaBb + 6,5%AaaBb =13%.


BÀI TẬP RỐI LOẠN PHÂN LI TRONG PHÂN BÀO

1.

Gia sử trong quá trình giảm phân có n tế bào trong tổng M tế bào giảm phân cặp Aa không phân
li ở lần giảm phân I, giảm phân II phân li bình thường; m tế bào giảm phân bình thường. Ta có
sơ đồ sau.

2.

Tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có bộ NST kí hiệu : AaBbDdXY nguyên phân bị rối loạn ở cặp
NST XY. Hãy viết kí hiệu NST của các tế bào con được tao ra.

3.


4.

Ở một loài động vật, xét 100 tinh bào bậc 1 có 2 cặp nhiễm sắc thể ký hiệu AaBb. Trong quá trình
giảm phân của các tinh bào trên có 98 tinh bào giảm phân bình thường còn 2 tinh bào giảm phân
không bình thường (rối loạn lần giảm phân 1 ở cặp nhiễm sắc thể Aa, giảm phân 2 bình thường, cặp
Bb giảm phân bình thường). Xác định số lượng tinh trùng được tạo ra từ 100 tinh bào bậc 1 nói trên
và tỉ lệ tinh trùng ab?


Ở một loài động vật, giả sử có 100 tế bào sinh giao tử đực có kiểu gen Aa tiến hành giảm phân, trong
số đó có 5 tế bào xảy ra rối loạn lần phân bào 2 ở tế bào chứa gen a, giảm phân 1 bình thường, các tế
bào khác đều giảm phân bình thường. Hãy xác định:
c. Trong tổng số giao tử hình thành, tỉ lệ loại giao tử bình thường chứa gen A là bao nhiêu?
d. Trong tổng số giao tử hình thành, tỉ lệ giao tử không bình thường chứa gen a là bao nhiêu?

5.

6.

Ở 1 loài động vật, giả sử xét 100 tế bào sinh trứng và 100 tế bào sinh tinh đều có kiểu gen Aa. Trong
quá trình giảm phân phát sinh giao tử, có 10 tế bào sinh tinh xảy ra sự không phân li nhiễm sắc thể
trong giảm phân II ở các tế bào có chứa gen A, các tế bào khác giảm phân bình thường.
a. Có bao nhiêu giao tử đực bình thường được hình thành?
b. Trong số các giao tử đực, tỉ lệ giao tử đực bình thường chứa gen A là bao nhiêu?
c. Có bao nhiêu giao tử đực không chứa gen A?
d. Giả sử có 10 hợp tử được hình thành, tính hiệu suất thụ tinh của trứng?


Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6. Cặp nhiễm sắc thể thứ nhất chứa cặp gen Aa, cặp

nhiễm sắc thể thứ hai chứa cặp gen Bb, cặp nhiễm sắc thể thứ ba chứa cặp gen Dd. Do đột biến, trong
loài đã xuất hiện 3 dạng thể dị bội (2n-1) tương ứng với 3 cặp nhiễm sắc thể trên. Theo lí thuyết, các
thể dị bội (2n-1) này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét?

7.

8.

Một loài động vật đơn tính có cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX , ở giới đựclàXY.Trongquá
trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc loài này đã có một số tế bào bị rối loạn phân li
cặp nhiễm sắc thể giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các giao tử đột biến về nhiễm sắc thể giới
tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử XYY và 8
hợp tử XO; 25% số giao tử bình thường của cá thể (A) thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra 23
hợp tử XX và 23 hợp tử XY.
c. Quá trình rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) xảy ra ở giảm
phân I hay giảm phân II?
d. Tính tỉ lệ % giao tử đột biến tạo ra trong quá trình giảm phân của cá thể (A).


Một tế bào có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là AaBb giảm phân phát sinh giao tử.
c. Nếu ở kì sau I, cặp nhiễm sắc thể Bb không phân li sẽ tạo ra những giao tử nào? Các giao tử này
tham gia thụ tinh với giao tử bình thường cho ra những dạng thể dị bội nào?
d. Nếu ở kì sau II, có một tế bào con nhiễm sắc thể không phân li thì kết thúc giảm
phân sẽ cho ra những giao tử nào
(Đề thi chọn HSG Nam định 2010 - 2011)

9.

Ở một cá thể bình thường, có một cặp nhiễm sắc thể không phân li 1 lần trong giảm phân đã sinh ra
giao tử đột biến. Khi giao tử đột biến nói trên kết hợp với giao tử bình thường (n) đã sinh ra thể dị

bội, trong các tế bào sinh dưỡng có 25 nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, từ thể dị bội nói trên có thể sinh
ra bao nhiêu loại giao tử có số lượng nhiễm sắc thể không bình thường ?

10.

11.

Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm
phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên ?


Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm
phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb giảm phân I diễn ra bình thường, không phân li trong giảm
phân I. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên ?

12.

13.

Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp NST kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm
phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li, giảm phân
II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là:
A. 4
B. 6
C. 2
D. 8


Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có kiểu gen AaBb, ở một số tế bào, cặp NST mang cặp gen

Aa không phân li trong giảm phân I, cặp NST mang cặp gen Bb phân li bình thường; giảm phân II
diễn ra bình thường. Ở cơ thể cái có kiểu gen AABb, quá trình giản phân diễn ra bình thường. Theo lí
thuyết, phép lai : mẹ AABb x bố AaBb cho đời con tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?

14.


Cho phép lai (P): ♀AaBbDd x ♂AaBbDd. Biết rằng:
- 8% số tế bào sinh tinh có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, các
cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh tinh khác
giảm phân bình thường;
- 20% số tế bào sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I,
các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường;
- 16% số tế bào sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân ly trong giảm phân I,
các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường. Các tế bào sinh trứng
khác giảm phân bình thường; các giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh ngang nhau. Số loại kiểu
gen đột biến tối đa có thể thu được ở F1 là

15.

16.

Một cờ thể có kiểu gen AaBbDd. Nếu trong quá trình giảm phân, có 12% sổ tế bào đã bị rối loạn
phân li của cặp NST mang cặp gen Bb ờ giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST
khác phân li binh thường. Trong các giao tử được sinh ra, lấy ngầu nhiên 1 giao từ thì xác suất để thu
được giao từ mang gen ABbD là bao nhiêu?
Để giải bài này các bạn cần tiến hành theo 2 bước sau:


Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd. Nếu trong quá trinh giảm phân, có 20% số tế bào đẵ bị rối loạn

phân li cùa cặp NST mang cập Bb ờ giảm phân I, giâm phân II diễn ra bình thường, các cập NST
khác phân li bình thường. Trong các giao tử được sinh ra, lấy ngẫu nhiên 2 giao từ thì xác xuất để thu
được 1 giao từ mang gen AbD là bao nhiêu?

17.

Già sử có một thể đột biến lệch bội vần có khả năng sinh sàn hữu tính binh thường và các loại giao từ
được tạo ra đều có khả năng thụ tinh với xác suất như nhau thì khi cho thể ba kép (2n + 1 + 1) tự thụ
phấn sinh ra đời F1. Lấy ngẫu nhiên một cá thể ờ đời F1. xác định xác suất để thu được cá thể có bộ
NST (2n + 1) là bao nhiêu?

18.

19.

Cho biết trong quá trình giàm phân của cơ thể đực có 16% sổ tế bào có cặp NST mang cặp gen Aa
không phân li trong giảm phân I, giâm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác diễn ra bình
thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở phép lai (đực) AaBb X (cái) AaBB sinh ra F1.
a. Lầy ngầu nhiên một cá thể ờ F1, xác suất để thu được cá thể có kiểu gen aaBb là bao nhiêu?
b. Lầy ngầu nhiên 3 cá thể ờ F1, xác suất để thu được một cá thể có kiểu gen aaBb là bao nhiêu?


Cho biết trong quá trinh giảm phân cùa cơ thể cái có 12% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb
không phân li trong giảm phân I, giâm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác diễn ra bình
thường, cơ thể đực giảm phân bình thường. Ở phép lai (đực) AaBB X {cái) AaBb sinh ra F1.
a. Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể ờ F1 xác suất thu được 1 cá thể có kiểu gen AaBBb là bao nhiêu?
b. Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể ờ F1 xác suất thu được 2 cá thể có kiểu gen AaBBb là bao nhiêu?

20.


21.

Bài: Ở một loài động vật, xét 100 tinh bào bậc 1 có 2 cặp NST ký hiệu AaBb. Trong quá trình
giảm phân của các tinh bào trên có 98 tinh bào giảm phân bình thường còn 2 tinh bào giảm
phân không bình thường ( Rối loạn lần giảm phân 1 ở cặp NST Aa, giảm phân 2 bình thường,
cặp Bb giảm phân bình thường). Xác định số lượng tinh trùng được tạo ra từ 100 tinh bào bậc
1 nói trên và tỉ lệ tinh trùng ab?


Một loài động vật đơn tính có cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX , ở giới đựclà
XY.Trongquá trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc loài này đã có một số tế bào bị rối
loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các giao tử đột biến về
nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4
hợp tử XYY và 8 hợp tử XO; 25% số giao tử bình thường của cá thể (A) thụ tinh với các giao tử bình
thường tạo ra 23 hợp tử XX và 23 hợp tử XY.
a. Quá trình rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) xảy ra ở giảm phân I hay giảm
phân II?
b. Tính tỉ lệ % giao tử đột biến tạo ra trong quá trình giảm phân của cá thể (A).

22.

23.

cho biết quá trình giảm phân của cơ thể đực có 26% số tb có cặp NST mang cặp gen Aa không phân
li trong giảm phân 1, giảm phân 2 diễn ra bình thường, các tb khác giảm phân bình thường, cơ thể cái
giảm phân bình thường, ở đời con của phép lai bố Aabb x mẹ AaBB, hợp tử đột biến dạng thể 3
chiếm tỉ lệ



×