Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

LUYEN TU VA CAU LOP 2 CA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.88 KB, 14 trang )

LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2
DANH MỤC BÀI TẬP
Bài 1: Câu và từ
Bài 2: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về học tập, dấu chấm hỏi
Bài 3: Từ chỉ sự vật. Kiểu câu: Ai là gì?
Bài 4: Từ chỉ sự vật. Mở rộng vốn từ: ngày, tháng, năm
Bài 5: Tên riêng và cách viết tên riêng. Kiểu câu: Ai là gì?
Bài 6: Luyện từ và câu: Kiểu câu Ai là gì?
Khẳng định. Phủ định. Mở rộng vốn từ: đồ dùng học tập
Bài 7: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về các môn học. Từ chỉ hoạt động
Bài 8: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy
Bài 9: Ôn giữa kì 1
Bài 10: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm. Dấu chấm hỏi
Bài 11: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà
Bài 12: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy
Bài 13: Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về công việc gia đình. Kiểu câu: Ai làm gì?
Bài 14: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về tình cảm gia đình. Kiểu câu: Ai làm gì?
Bài 15: Từ chỉ đặc điểm. Kiểu câu Ai thế nào?
Bài 16: Từ chỉ tính chất. Kiểu câu Ai thế nào? Mở rộng vốn từ: từ ngữ về vật nuôi

Bài 17: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về vật nuôi. Kiểu câu Ai thế nào?
Bài 18: Ôn tập cuối kì 1
Bài 19: Mở rộng vốn từ : từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi khi nào ?
Bài 20: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về thời tiết.
Đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than Bài 21: Mở
rộng vốn từ: từ ngữ về chim chóc.
Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
Bài 22: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy
Bài 23: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi: như thế nào ?
Bài 24: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy
Bài 25: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về sông biển. Đáp và trả lời câu hỏi vì sao?


Bài 26: Mở rộng vốn từ : từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy
Bài 27: Ôn giữa kì II
Bài 28: Mở rộng vốn từ : từ ngữ về cây cối.
Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy


LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2
Bài 29: Mở rộng vốn từ : từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi: để làm gì ?
Bài 30: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về bác hồ
Bài 31: Mở rộng vốn từ : từ ngữ về bác hồ. Dấu chấm, dấu phẩy
Bài 32: Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy
Bài 33: Mở rộng vống từ: từ ngữ chỉ nghề nghiệp
Bài 34: Từ trái nghĩa. Mở rộng vốn từ : từ ngữ chỉ nghề nghiệp
Bài 35 – Ôn tập cuối kì II

BÀI 1: CÂU VÀ TỪ
A – Bài tập SGK
1. Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi việc được vẽ dưới đây:

(học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo)
1 - ………………..
3 - ……………….
5 - ……………….
7 - ……………….
2. Tìm các từ:
a. Chỉ đồ dùng học tập:

2 - ………………..
4 - ………………..
6 - ………………..

8 - ………………..


LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2
b. Chỉ hoạt động của học sinh :

c. Chỉ tính nết của học sinh :

3. Hãy viết một câu nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh sau:

M: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.

B - Bài tập tự luyện
Câu 1: Đâu là hoạt động của học sinh
A – Giảng bài
B – Nghe giảng
C – Xây nhà
bán
Câu 2: Từ nào chỉ tính nết không tốt của học sinh

D – Buôn

A – Chăm chỉ B – Thật thà C – Ham chơi D – Kiên nhẫn Câu 3: Con
hãy điền các hoạt động sau vào nhóm thích hợp
Tập đọc, tập vẽ, nhảy dây, chơi cờ, làm toán, xem phim, múa võ, tập viết
Hoạt động học tập

Hoạt động vui chơi

Câu 4: Con hãy sắp xếp các từ, cụm từ sau để tạo thành câu hoàn chỉnh:

Em
ngắm
đẹp.
những
thích
bức tranh
Trả lời:

Câu 5: Con hãy sắp xếp các từ, cụm từ sau để tạo thành câu hoàn chỉnh:
Cô giáo
bài toán
giúp em
khó.
giải những


LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2
Trả lời:

Câu 6: Con hãy điền các hoạt động sau vào nhóm thích hợp:
Nhảy dây, đọc bài, chở hàng, tập viết, nấu ăn, tô màu, đi chợ
Hoạt động của trẻ em:

Hoạt động của người lớn:

Câu 7: Con hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Ở ………………, cô giáo dạy em rất nhiều điều hay.
A – nhà B – công viên C – trường học Câu 8: Con hãy nối
hai cột để tạo thành tên các đồ vật: Xe tựa


Bàn

mực

Ghế



Bút

đạp

Câu 9: Con hãy nối hai cột để tạo thành câu hoàn chỉnh:
Tất cả học sinh
đang nấu ăn
Mẹ bé

say sưa giảng bài

Thầy giáo

ùa ra sân trường

Câu 10: Con hãy điền thêm từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu đúng:
Cô ca sĩ
kể chuyện cổ tích
cao và trong xanh
Bầu trời rất ……………………………………..
Em rất thích được lắng nghe bà ………………………………..
……………………..… có giọng hát rất nhẹ nhàng.

Câu 11: Trong các từ sau, từ nào không chỉ đồ dùng học tập của học sinh?
A - búa

B – sách

C - vở

D – bút


LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2
BÀI 2: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP, DẤU CHẤM HỎI
A – Bài tập SGK
1. Tìm các từ:
- Có tiếng học.

- Có tiếng tập.

2. Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1.

3. Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành một câu
mới : - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.

- Thu là bạn thân nhất của em.

4. Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu
sau? - Em tên là gì
- Em học lớp mấy
- Tên trường của em là gì
B - Bài tập tự luyện

Câu 1: Đâu không phải từ ngữ nói về học tập:
A – học hành
B – học hỏi
C – đá bóng
Câu 2: Đâu là từ ngữ nói về học tập:
A – Đánh đàn
B – Tập viết
C – Ca hát
Câu 3: Câu nào dưới đây điền sai dấu chấm hỏi.
A - Mẹ em là bác sĩ?
B – Ông em năm nay bao nhiêu tuổi?
C – Sở thích của em là gì?

D – học nhóm
D – Múa


LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2
Câu 4: Con hãy điền thêm từ ngữ vào chỗ trống thích hợp để tạo thành câu đúng:
học nhóm
học giỏi
tập vẽ
a) Em sẽ cố gắng ………………….để không phụ lòng mong mỏi của cha mẹ.
b) Cô giáo yêu cầu các tổ …………………….. về chủ đề môi trường.
c) Bé Minh cầm hộp bút chì màu và bắt đầu ……………ông mặt trời.
Câu 5: Con hãy sắp xếp các từ trong câu sau để tạo thành một câu mới:
Bạn Nam
em môn Toán.
làm
bài tập

hướng dẫn
Trả lời:

Câu 6: Con hãy sắp xếp các từ trong câu sau để tạo thành một câu mới có nghĩa:

Minh

yêu

ông bà

Trả lời:

Câu 7: Con hãy nối hai cột sau để tạo thành câu có nghĩa:
Ăn vóc
không tày học bạn
Học thầy

học gói, học mở.

Học ăn, học nói

học hay

rất


Câu 8: Con hãy điền dấu thích hợp vào những chỗ trống sau?
!
?

- Chim công này, họa mi có nhảy múa đẹp như con không Chim công
đáp:
- Dạ không ạ.
?
Chào cô, bọn cháu bị ướt mưa

-

,
không thể bay được nữa. Cô cho bọn cháu trú

dưới cánh hoa của cô một lát được không ạ
Câu 10: Con hãy điền dấu chấm hỏi và dấu chấm than vào chỗ trống thích hợp Ngôi sao chổi
như một vệt quét sáng dài trên sân trời mênh mông. Bé Hà

thắc mặc:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2
- Thế trời cũng quét sân hả anh
-

Trời bắt chước em đấy! Trên trời cũng phải đưa vài nhát chổi chứ

Câu 11: Trong các từ sau, từ nào không chỉ hoạt động của học sinh?

A - tập viết
B - tập tô
C - sửa máy
D - nghe giảng
Câu 12: Trong các từ sau, từ nào chỉ hoạt động của học sinh?

A - đi cấy
B - đọc bài
C - bán hàng
D - chạy xe
Câu 13: Trong các từ sau, từ nào không chỉ tính nết của học sinh?
A - chăm chỉ
B - cần cù
C - tập thể hình D - hăng hái
Câu 14: Trong các từ sau, từ nào không chỉ đồ dùng học tập của học sinh?
A - thước kẻ
B - cái cày
C - bút chì
D - cục tẩy



LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2
ĐÁP ÁN
BÀI 1: CÂU VÀ TỪ
A – Bài tập SGK
1. Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi việc được vẽ dưới đây:

(học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo)

Trả lời :
1. trường
2. Học sinh
5. hoa hồng
6. Nhà
2. Tìm các từ:

a. Chỉ đồ dùng học tập:

3. Chạy
7. Xe đạp

4. Cô giáo
8. Múa


Gợi ý : bút máy, bút chì, thước kẻ, com pa, tẩy, hộp bút, bút màu, kéo, hồ dán,…
b. Chỉ hoạt động của học sinh :
Gợi ý : đọc, viết, vẽ, nghe giảng, hát, múa, xếp hàng, nhảy dây, tập thể dục…
c. Chỉ tính nết của học sinh :
Gợi ý : chăm chỉ, ngoan ngoãn, lễ phép, siêng năng, cần cù, kiên trì,
… 3. Hãy viết một câu nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh
sau:

M : Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
- Huệ và các bạn cùng trò chuyện trong vườn hoa.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2
- Huệ chăm chú nhìn ngắm những bông hoa.
- Má Huệ hồng xinh như những cánh hoa.
B - Bài tập tự luyện
Câu 1: Đâu là hoạt động của học sinh
A – Giảng bài
B – Nghe giảng C – Xây nhà
Câu 2: Từ nào chỉ tính nết không tốt của học sinh
A – Chăm chỉ

B – Thật thà
C – Ham chơi
Câu 3: Con hãy điền các hoạt động sau vào nhóm thích hợp

D – Buôn bán
D – Kiên nhẫn

Tập đọc, tập vẽ, nhảy dây, chơi cờ, làm toán, xem phim, múa võ, tập viết
Hoạt động học tập

Hoạt động vui chơi

Tập đọc, tập vẽ, làm toán, tập viết

Chơi cờ, nhảy dây, múa võ, xem phim

Câu 4: Con hãy sắp xếp các từ, cụm từ sau để tạo thành câu hoàn chỉnh:
Em
ngắm
đẹp.
những
thích
bức tranh
Đáp án: Em thích ngắm những bức tranh đẹp.
Câu 5: Con hãy sắp xếp các từ, cụm từ sau để tạo thành câu hoàn chỉnh:
Cô giáo
bài toán
giúp em
khó.
giải những

Đáp án: Cô giáo giúp em giải những bài toán khó.

Ở ………………, cô giáo dạy em rất nhiều điều hay.
A – nhà
B – công viên
C – trường học
Câu 8: Con hãy nối hai cột để tạo thành tên các đồ vật:
Xe
tựa
Bàn
mực
Ghế
Bút



đạp

Tất cả học sinh
Mẹ bé

đang nấu ăn
say sưa giảng bài

Thầy giáo

ùa ra sân trường


LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2

Câu 10: Con hãy điền thêm từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu đúng:
Cô ca sĩ
kể chuyện cổ tích
cao và trong xanh
Bầu trời rất …………cao và trong xanh…………………………..
Em rất thích được lắng nghe bà ……………kể chuyện cổ tích……………
…Cô ca sĩ…………………..… có giọng hát rất nhẹ nhàng.
Câu 11: Trong các từ sau, từ nào không chỉ đồ dùng học tập của học sinh?
A - búa
B – sách
C - vở
D – bút
BÀI 2: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP, DẤU CHẤM HỎI
A – Bài tập SGK
1. Tìm các từ:
- Có tiếng học.
Gợi ý: học hành, học hỏi, học tập, học giỏi, học nhóm, học sinh…
- Có tiếng tập.
Gợi ý: tập viết, tập vẽ, tập múa, tập hát, tập thể dục, học tập, tập bơi, tập nhảy, …
2. Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1.
- Các bạn học sinh đang vui chơi trong sân trường.
- Cả lớp chăm chú tập viết chữ A.
- Lớp em tập múa bài “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” để biểu diễn văn nghệ.
3. Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành một câu mới :
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
- Thu là bạn thân nhất của em.
Bạn thân nhất của em là Thu.
4. Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu
sau? - Em tên là gì ?

- Em học lớp mấy ?
- Tên trường của em là gì ?
B - Bài tập tự luyện
Câu 1: Đâu không phải từ ngữ nói về học tập:
A – học hành
B – học hỏi
C – đá bóng
Câu 2: Đâu là từ ngữ nói về học tập:

D – học nhóm


LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2

A – Đánh đàn
B – Tập viết
C – Ca hát
Câu 3: Câu nào dưới đây điền sai dấu chấm hỏi.

D – Múa

A - Mẹ em là bác sĩ?
B – Ông em năm nay bao nhiêu tuổi?
C – Sở thích của em là gì?
Câu 4: Con hãy điền thêm từ ngữ vào chỗ trống thích hợp để tạo thành câu đúng:
học nhóm
học giỏi
tập vẽ
a) Em sẽ cố gắng …học giỏi…….để không phụ lòng mong mỏi của cha mẹ.
b) Cô giáo yêu cầu các tổ …học nhóm….. về chủ đề môi trường.

c) Bé Minh cầm hộp bút chì màu và bắt đầu …tập vẽ…ông mặt trời.
Câu 5: Con hãy sắp xếp các từ trong câu sau để tạo thành một câu mới:
Bạn Nam em môn Toán. làm bài tập hướng dẫn Đáp án: Bạn Nam hướng
dẫn em làm bài tập môn Toán.
Câu 6: Con hãy sắp xếp các từ trong câu sau để tạo thành một câu mới có nghĩa:
Minh
yêu
ông bà
rất
Đáp án: Minh rất yêu ông bà.
Câu 7: Con hãy nối hai cột sau để tạo thành câu có nghĩa:
Ăn vóc
không tày học bạn
Học thầy

học gói, học mở.

Học ăn, học nói

học hay

Câu 8: Con hãy điền dấu thích hợp vào những chỗ trống sau?
- Chim công này, họa mi có nhảy múa đẹp như con không
Chim công đáp:
- Dạ không ạ
!
?
- Chào cô, bọn cháu bị ướt mưa

,


?

,
không thể bay được nữa. Cô cho bọn

cháu trú dưới cánh hoa của cô một lát được không ? ạ
Câu 10: Con hãy điền dấu chấm hỏi và dấu chấm than vào chỗ trống thích hợp
Ngôi sao chổi như một vệt quét sáng dài trên sân trời mênh mông. Bé Hà

thắc mặc:
- Thế trời cũng quét sân hả anh

?
11


LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2
- Trời bắt chước em đấy! Trên trời cũng phải đưa vài nhát chổi chứ !
Câu 11: Trong các từ sau, từ nào không chỉ hoạt động của học sinh?
A - tập viết
B - tập tô
C - sửa máy
D - nghe giảng
Câu 12: Trong các từ sau, từ nào chỉ hoạt động của học sinh?
A - đi cấy
B - đọc bài
C - bán hàng
D - chạy xe
Câu 13: Trong các từ sau, từ nào không chỉ tính nết của học sinh?

A - chăm chỉ
B - cần cù
C - tập thể hình D - hăng hái
Câu 14: Trong các từ sau, từ nào không chỉ đồ dùng học tập của học sinh?
A - thước kẻ

B - cái cày

C - bút chì

D - cục tẩy



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×