Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tóm tắt bộ môn Thực vật học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.07 KB, 5 trang )

Thực vật sinh sản bằng bào tử


Ngành Quyết trần (Rhyniophyta)



Ngành Rêu (Bryophyta)



Ngành là thông (Psilotophyta)



Ngành thông đá (đất) (Lycopodiophyta)



Ngành cỏ tháp bút/ Mộc tặc (Equisetophyto)



Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)

Thực vật sinh sản bằng hạt


- Ngành hạ trần/ Thông (Gymnospermatophyta/Pinophyta)




Ngành hạt kín/Mộc lan (Angiospermatophyta/Magniliophyta)

Sự khác biệt nhất giữ sự phát triển của thực vật bậc thấp, bậc cao?
 có cơ quan mới xuất hiện: phôi
1. Ngành Rêu.
- Tại sao ngành rêu không tiến hóa nữa?
 Không có mạch, n>2n, có rễ giả
-

Quá trình sinh sản hữu tính của ngành Rêu?

 Trong môi trường nước
-

Rêu nào tiến hóa nhất?

 Rêu thật: phân hóa rõ ràng
2. Ngành thông đất
Cơ quan sinh sản của thông đất
 Thân, lá, rễ thật
Phương thức sinh sản của thông đất
 sinh sản vô tính, hữu tính
Chu trình sống của ngành thông đất


 2n>n, thể bào tử chiếm ưu thế
Loài Lycopodiophyta được nhận dạng bởi?
 Lá nhỏ mọc xoắn quanh thân, lá bào tử hình tim có mũi nhọn
Bộ quyển bá khác bộ thông đất bỏi

 Bào tử khác nhau, nguyên tản đơn tính/bảo tử giống nhau, nguyên tản lưỡng tính)
3. Ngành cỏ tháp bút
Đặc điểm:
-

có cành vòng mọc xung quanh thân

-

có sợi đàn hòi (vòng xung quanh bào tử)

-

cơ quan sinh sản : bông bào tử

Tại sao cỏ tháp bút không tiến hóa được nữa?
 lá nhỏ, kiểu sinh sản bằng bào tử.
4. Dương xỉ
-

Bào tử giống nhau, cho nguyên tản lưỡng tính

-

Túi bào tử có vòng cơ để phát tán.. có nhiều dạng, rãnh chạy toàn túi

-

Túi bào tử ở đỉnh cành được coi là dạng nguyên thủy


-

Túi bào tử có ở: mép lá, dọc gân, gân lá, rải rác, song song gân lá, bề mặt

Chu trình sống
 Thể bào tử (trưởng thành) --> túi bào tử --> túi bào tử giảm phân bào tử (n) --> tế bào nảy mầm
--> nguyên tản --> nguyên tản mang túi tinh với túi noãn --> hợp tử --> phôi --> cây non
Phương thức sinh sản:
 3 hình thức sinh sản: vô tính, hữu tính, sinh dưỡng
Những đại diện tồn tại thể quả: Rau bộ, bèo ong, bèo hoa dâu, bèo vẩy ốc
Loài được sử dụng làm rau ăn: Rau đơn, rau bộ, cần trôi
Những loài không thuộc ngành Dương xỉ?
 bào cái bèo tấm (do hoa tạo ra)


Sự khác nhau giữ Dương xỉ ở nước và dương xỉ ở cạn?
 Ở cạn: nguyên tản lưỡng tính, bào tử giống nhau, túi bào tử tập hợp thành ở túi bảo tử ở mặt dưới lá
 Ở nước: túi bảo tử nằm trong khoang kín, quả bào tử (lưỡng tính), bào tử khác nhau, không có nguyên
tản
Tại sao Rhyophyta thể giao tử (n) chiếm ưu thế hơn thể (2n)?
-

-

Thể G là cây trưởng thành (n) --> nhiệm vụ sinh sản và sinh dưỡng
o

Có cấu tạo đơn giản

o


Cơ thể là dạng tản, đã phân hóa thành rễ (giả), thân, lá

o

Sự phân hóa thành các mô chưa rõ ràng, đã có mô dẫn và mô cơ bản nhưng sơ khai,
chưa có mạch dẫn

Thể bào tử (2n) mang túi bào tử --> làm nhiệm vụ sinh sản.

5. Ngành hạt trần
Đặc trưng của ngành thực vật hạt trần
 có hạt, có tầng thứ cấp, có quản bào (chưa có mạch gì)
Quá trình thu tinh của thực vật hạt trần
 Thụ tinh đơn, phụ thuộc vào môi trường nước
Sự khác biệt giữ TV hạt kín và hạt trần?
 có sự dày thứ cấp (có tằng phát sinh gỗ)
Cấu tọa món đực của phân ngành Thông?
 trục, túi phấn, lá bào tử nhỏ
Cấu tạo nón cái: trục, lá bào tử lớn
Cánh ở hạt thông có nhiệm vụ
 bảo vệ hạt, phát tán nòi giống, nhận dạng hạt
Đặc điểm đặc trưng của phân ngành Dây gắm
 Thân leo, lá mọc đối
6. Mộc Lan


Phân biệt một là mầm và 2 lá mầm
Đặc điểm
Phôi

Rễ
Bó dẫn

Hoa

Cây 1 lá mầm
Có 1 lá mầm
Rễ chùm
Bó mạch xếp lộn xộn
Gân song song, phiến lá
hẹp
Thường mẫu 3

Cây 2 là mầm
Có 2 lá mầm
Rễ cọc
Bó mạch xếp thành vòng
Hệ gân lông chim, hơ,
mạch dưới
Thường mẫu 4/5

Nhận biết bộ long lão
-

lá có 3 gân ở gốc

-

thân có tuyến tiết tinh dầu


-

bao hoa mẫu 3

-

bao phấn nở bằng cửa sổ

Bộ Na:
- Quả thường gồm nhiều phân quả rời nhau, ổ trên cuống rõ, hạt có nội nhũ cuốn
Bộ ngọc Lan:
-Cây gỗ, có lá kèm, hoa to đơn độc, quả nhiều đại, dạng nón thông
Bộ dẻ:
Đấu ở quả dẻ là thành phần gì của hoa?
 Bao lá đài
Phần ăn được của quả dẻ là gì?
 Lá quả dẻ
Lá noãn như thế nào?
 lá hợp
 Phân lớp cẩm chướng: thụ phấn nhờ gió và côn trùng
 Phân lớp sổ: Thân gỗ, hoa có thành phần xếp xoắn, nhiều, rời
Tại sao nói phân lớp sổ có hoa chủ yếu tiến hóa theo lối thụ phấn nhờ sâu bọ?
 Hoa lưỡng tính, bộ nhị ly tâm, chín từ trong ra ngoài


3 dòng tiến hóa cơ bản của Dilleniales:
-

Bộ chè, bầu bí, đỗ quyên: đỉnh noãn trụ giữa, cánh hợp, nhị 2 vòng


-

Bộ bông, thầu dầu, gai: giảm dần thành phần hoa --> hoa đơn tính

-

Bộ hoa tím, bộ màn màn, thu hải đường: thân cỏ, lối dính noãn bên

-

Gương sen là đế hóa phát triển thành

-

Gạo sen dùng để ướp chè là chỉ nhị/ trung đới --> mùi thơm

-

Ngó sen: thân non

-

Bộ phận tạo hương: Trung đới

-

Hạt sen: quả sen

Sen




×