Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bài 12 : Sự nổi vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.27 KB, 28 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ
GIỜ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN

MÔN: VẬT LÝ

Giáo viên thực hiện : Phùng Thị Mai
Đơn vị công tác : Trường THCS Minh Quang


KHỞI ĐỘNG
Em hãy viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác si
mét khi nhúng chìm một vật vào chất lỏng?
Trả lời
FA = d . V
Trong đó : d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/ m3)
V là phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)


Tiết 15 - Bài 12: SỰ NỔI


Tiết 15 Bài 12 SỰ NỔI
I, Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
C1: Vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những
lực nào? Phương và chiều của chúng có giống nhau
không?
F
A

P


Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực là :
- Trọng lực (P )
- Lực đẩy Ác-Si-Mét ( FA )
Hai lực này có cùng phương, ngược chiều.


Tiết 15 Bài 12 SỰ NỔI
Có thể xảy ra 3 trường hợp:
a.FA

<

P

b.FA

=

P

c.FA

>

P

?? Hãy biểu diễn lực trong 3 trường hợp trên và
dự đoán trạng thái chuyển động nổi lên, chìm
xuống hoặc lơ lửng của vật .



* Dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng gồm 3 vật có thể tích như
nhau, trọng lượng P khác nhau 9 tương ứng 3 TH đang xét
* Tiến hành : Mỗi nhóm cử một đại diện tham gia thí nghiệm
kiểm chứng theo các bước
B1: Xác định trọng lượng của vật dựa vào khối lượng đã cho
B2: Xác định lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật ở trong
nước dựa vào thể tích vật đã cho, biết dnc = 10000N/m3
B3: So sánh FA và P
B4: Nhúng chìm vật vào trong nước, quan sát hiện tượng xảy ra

BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG
Trọng lượng
của vật (N)
Vật 1
Vật 2
Vật 3

Độ lớn lực đẩy
Ác – si – mét
(N)

So sánh
FA và P

Hiện tượng
xảy ra


Tiết 15 Bài 12 SỰ NỔI

I, Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
Vật chìm xuống khi FA < P
Vật lơ lửng khi FA = P
Vật chìm xuống khi FA > P


HOẠT ĐỘNG NHÓM CẶP 2 BẠN
C6 : Biết P = dv .V và FA = dl .V. Chứng minh rằng nếu vật là
một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl

Bài làm

Vật ngập trong chất lỏng nên :
Vvật = V chât lỏng bị vật chiếm chỗ
- Vật chìm: P >FA  dv .V > dl .V

dv > dl
- Vật lơ lửng: P =FA  dv .V = dl .V
 dv = dl
-Vật nổi: P < FA  dv.V < dl.V 
dv < dl


FA > P

dv < dl
FA = P


dv = dl
FA < P
dv > dl

SỰ NỔI


Tiết 15 Bài 12 SỰ NỔI
I, Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
Vật chìm xuống khi FA < P hoặc dl < dv
Vật lơ lửng khi FA = P hoặc dl = dv
Vật chìm xuống khi FA > P hoặc dl > dv
II, Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Met khi vật nổi trên mặt
thoáng của chất lỏng:


Thời gian : 02 phút

HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhiệm vụ :
? Tiến hành thí nghiệm: nhấn chìm miếng gỗ vào
nước rồi buông tay. Quan sát hiện tượng xảy ra.
? Tìm từ hoặc dấu thích hợp điền vào chỗ trống
trên phiếu học tập nhóm:

Phiếu học tập nhóm:
Nhấn chìm miếng gỗ vào nước rồi buông tay. Hiện
tượng miếng gỗ …..…. vì ……….. hay dnước ….. dgỗ
Khi đã nổi lên trên mặt thoáng của chất lỏng thì FA

…….. P vì miếng gỗ ………. thì các lực tác dụng vào nó
cân bằng nhau .


• Phiếu học tập nhóm:
• Nhấn chìm miếng gỗ vào nước rồi buông tay. Hiện tượng
miếng gỗ …Nổi lên…. vì FA …>.. P hay dnước …>.. dgỗ
• Khi đã nổi lên trên mặt thoáng của chất lỏng thì F A … =..
P vì miếng gỗ .…đứng yên…. thì các lực tác dụng vào nó
cân bằng nhau .


C5: Độ lớn của lực đẩy Ác si mét được tính bằng biểu
thức: FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất
lỏng, còn V là gÌ? Trong các câu trả lời sau đây câu nào
là không đúng?
A. V là thể tích của phần nước bị
miếng gỗ chiếm chổ.
B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
C. V là thể tích của phần miếng gỗ
chìm trong nước.
D. V là thể tích được gạch chéo
trong hình.

FA

P


P < FA

d v < dl
P = FA
dv = dl

P > FA

SỰ NỔI

d v > dl
Độ lớn của lực đẩy ác si
mét khi vật nổi trên mặt
thoáng của chất lỏng

FA = d.V chìm

d là trọng lượng
riêng của chất
lỏng (N/m3)
V chìm là phần
thể tích chìm
trong chất lỏng
(m3)


SỰ NỔI
I, Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
Vật chìm xuống khi FA < P hoặc dl < dv
Vật lơ lửng khi FA = P hoặc dl = dv
Vật chìm xuống khi FA > P hoặc dl > dv
II, Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Met khi vật nổi trên mặt

thoáng của chất lỏng:

FA = d. Vchìm
III, Vận dụng :


THẢO LUẬN NHÓM SONG SONG
Thời gian : 02 phút
Nhiệm vụ : Nhóm 1- 2 thảo luận trả lời nội dung C7
Nhóm 3-4 thảo luận trả lời C8

• C7: Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi
thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm? (biết rằng
con tàu không phải là một khối thép đặc mà có
nhiều khoảng rỗng)
• C8 : Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi
hay chìm ? Tại sao ?


III, Vận dụng
C7: Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi
thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm? (biết rằng
con tàu không phải là một khối thép đặc mà có
nhiều khoảng rỗng)
Trả lời :
- dtàu = Ptàu / Vtàu ; dthép = Pthép / Vthép.
-Tàu rỗng  Vtàu > Vthép Nên dtàu < dthép.
- Mà dtàu < dnước  Tàu nổi.



III, Vận dụng
C8 : Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm ? Tại
sao ?

Trả lời
Bi nổi vì:
dtheùp
d

= 78000 N/m3

thuûy ngaân

= 136000

N/m3


d

theùp

<

d

thuûy ngaân


III, Vận dụng

C9.Hai vật M và N cùng thể tích được nhúng ngập
trong nước. M chìm xuống đáy,còn N lơ lửng. Gọi PM
là trọng lượng của M.
PN là trọng lượng của N.

FAM là lực Acsimet lên M.
FAN là lực Acsimet lên N.
Chọn dấu “=’’, “ > ”, “<’’ điền vào ô trống:

N
M

• FAM

=

FAN

• FAM

<

PM

• FAN

=

PN


• PM

>

PN


• Biển Chết ( nằm giữa I –
xra- ren và Giooc – đa – ni).
Được coi là thiên đường du
lịch biển. Người ta đến
thăm Biển Chết không phải
vì phong cảnh đẹp mà còn
vì một điều kì lạ là mọi
người đều có thể nổi trên
mặt biển dù không biết bơi.
• Có điểm đặc biệt này là do
biển chết có độ mặn rất lớn,
làm cho dnước > dngười


Bài tập 1 : Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có thể tích
0,4 m3 được thả vào nước thì thấy ¼ khối gỗ nổi trên
mặt nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000
N/m3. Tính lực đẩy Ác – si – mét của nước tác dụng lên
khối gỗ đó?
Tóm tắt :
Bài giải :
V = 0,4 m3
Thể tích phần gỗ chìm trong nước:

Vnổi = ¼ V
Vchìm = V – Vnổi = V - ¼ V = 0,4 - ¼. 0,4 = 0,3 (m3)
dnước = 10.000N/m3
Lực đẩy Ác – si – mét của nước tác dụng lên khối
FA= ? (N)
gỗ:
FA = dnước .Vchìm = 10.000.0,3 = 3000 (N)


Các dạng bài tập về SỰ NỔI
Dạng bài tập

Phương pháp giải

Dạng 1: Bài tập giải thích hiện Vận dụng điều kiện vật nổi
tượng, so sánh các đại lượng
vật chìm ( so sánh FA và P
hoặc dl và dv)
Dạng 2 : Bài tập tính toán về
sự nổi chìm của vật.

Vận dụng điều kiện vật nổi
vật chìm và công thức
FA = d. Vchìm


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại bài vừa học, học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập 12.112.7 trong sách bài tập
- Nghiên cứu bài mới: Bài 13: CÔNG CƠ HỌC;

Tìm hiểu xem khi nào thì có công cơ học


HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 12.6:
- Tính ( V ) vật chìm trong nước:
V = Dài x Rộng x Cao ( V hình hộp ).
- Áp dụng công thức  FA = d.Vchìm
- Vật nổi  FA = Psà lan.


HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 12.7:
Gọi P là trọng lượng của vật ngoài không khí.
Pn là trọng lượng của vật trong nước.
Do vật chìm trong nước nên: Vv = Vchất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- Khi vật nhúng trong chất lỏng thì:
Pn = P – FA.
( P > FA )
 Pn = dv.V – dn.V = V ( dV – dn )
V = ?  P = dv.V = ?


×