Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Thuyết minh dự án đầu tư nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng tại quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 62 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------

BÁO CÁO TIỀN KHẢ THI DỰ ÁN

NHÀ MÁY SƠ CHẾ SẢN XUẤT
DƯỢC LIỆU VÀ SẢN XUẤT THỰC
PHẨM CHỨC NĂNG

Chủ đầu tư:
Địa điểm: Cụm công nghiệp Trảng Nhật I, Xã Điện Thắng Trung, Thị xã Điện Bàn,
tỉnh Quảng Nam

___ Tháng 04/2019 ___


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------

BÁO CÁO TIỀN KHẢ THI DỰ ÁN

NHÀ MÁY SƠ CHẾ SẢN XUẤT
DƯỢC LIỆU VÀ SẢN XUẤT THỰC
PHẨM CHỨC NĂNG
CHỦ ĐẦU TƯ

ĐƠN VỊ TƯ VẤN



Giám đốc

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU
TƯ DỰ ÁN VIỆT
Giám đốc

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

2


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng

MỤC LỤC
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU.......................................................................................... 6
I. Giới thiệu về chủ đầu tư. ............................................................................ 6
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. ..................................................................... 6
III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ................................................................... 6
IV. Các căn cứ pháp lý. ................................................................................. 7
V. Mục tiêu dự án. ......................................................................................... 8
V.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 8
V.2. Mục tiêu cụ thể. ..................................................................................... 8
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................... 10
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án..................................... 10
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. ............................................. 10
I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án. ................................................................ 13
II. Quy mô đầu tư của dự án. ....................................................................... 15
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường dược liệu. ............................................... 15
II.2. Quy mô đầu tư dự án............................................................................ 17

III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án. ..................................... 19
III.1. Địa điểm xây dựng.............................................................................. 19
III.2. Hình thức đầu tư. ................................................................................ 19
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ......... 19
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. ......................................................... 19
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. .. 19
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ .................................. 21
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .................................... 21
II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ. ............................... 23
II.1. Danh mục sản phẩm có nguồn gốc từ dược liệu .................................. 23
II.2. Danh mục các sản phẩm thực phẩm chức năng ................................... 27
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

3


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng

II.3. Quy trình sản xuất viên nén: ................................................................ 32
II.4. Quy trình sản xuất dung dịch đóng chai, siro: ..................................... 34
II.5. Quy trình sản xuất nang cứng: ............................................................. 36
II.6. Quy trình sản xuất dạng cốm bột: ........................................................ 38
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................... 40
I. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng.
.............................................................................................................................. 40
II. Các phương án xây dựng công trình. ...................................................... 40
III. Phương án tổ chức thực hiện. ................................................................ 40
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. .... 40
IV.1 Phân đoạn và tiến độ thực hiện. .......................................................... 41

IV.2 Hình thức quản lý dự án. ..................................................................... 41
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ ............................................................................................ 42
I. Đánh giá tác động môi trường.................................................................. 42
I.1 Giới thiệu chung: .................................................................................... 42
I.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường. ................................... 42
I.3. Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án ................................. 43
I.4. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng ............................................ 43
II. Tác động của dự án tới môi trường......................................................... 43
II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm .......................................................................... 44
II.2. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường....................................................... 45
II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường.... 46
II.4. Kết luận ................................................................................................ 48
CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN.............................................................................................. 49
I. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án. ............................................... 49
II. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án. ......................................... 55
II.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. ................................................... 55
II.2 Phương án vay....................................................................................... 58
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

4


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng

II.3. Các thông số tài chính của dự án. ........................................................ 58
KẾT LUẬN.......................................................................................................... 61
I. Kết luận. ................................................................................................... 61
II. Đề xuất và kiến nghị. .............................................................................. 61

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN .......... 62
Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án ........... 62
Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án..................................... 62
Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án. ............. 62
Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án.Error! Bookmark not
defined.
Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án........................................ 62
Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án. ............ 62
Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án. ..... 62
Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án. ....... 62
Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án. .. 62

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

5


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tư.


Chủ đầu tư



Mã số doanh nghiệp :




Đại diện pháp luật : -



Địa chỉ trụ sở

:
Chức vụ: Giám đốc

:

II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.

Tên dự án
phẩm chức năng”

: “Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực


Địa điểm xây dựng
: Cụm công nghiệp Trảng Nhật I, Xã Điện Thắng
Trung, Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

án.


Hình thức quản lý
Tổng mức đầu tư


: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự
: 144.646.080.000 đồng (Một trăm bốn mươi bốn tỷ

sáu trăm bốn mươi sáu triệu không trăm tám mươi nghìn đồng)
+ Vốn tự có (tự huy động) : 29.956.203.000 đồng.
+ Vốn vay tín dụng

: 114.689.877.000 đồng.

III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Với điều kiện thiên nhiên nhiều ưu đãi, Việt Nam có một hệ sinh thái phong phú
và đa dạng, có tiềm năng to lớn về tài nguyên cây thuốc. Đây cũng là điều kiện thuận
lợi để phát triển nguồn dược liệu, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc trong nước.
Tuy nhiên, cho đến nay, nguồn dược liệu nước ta vẫn phải phụ thuộc rất nhiều vào
nguồn nguyên liệu nhập khẩu mà chưa phát huy được hết những tiềm năng thảo dược
tự nhiên.
Việt Nam hiện có 4.000 loài cây thuốc, trong đó có nhiều loại dược liệu quý được
thế giới công nhận như cây hồi, quế, atisô, sâm Ngọc Linh... Tổng sản lượng dược liệu
trồng ở Việt Nam ước tính đạt khoảng 100.000 tấn/năm. Với sự đa dạng về khí hậu và
thổ nhưỡng - đất đai, ngay từ cuối những năm của thập kỷ 60-80 ở Việt Nam đã hình
thành những vùng trồng, sản xuất cây dược liệu có tính chuyên canh. Điều này đã cho
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

6


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng

thấy nguồn dược liệu ở nước ta rất phong phú. Tuy nhiên bên cạnh tiềm năng như vậy
thì việc phát triển nguồn dược liệu trong thời gian qua vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế.

Có thể nói thảo dược là nguồn tài sản vô giá, giải quyết được hầu hêt các bệnh ở
người như viêm gan B, viêm não, tiểu đường, kiết lị, tiêu chảy, ... Còn đối với nuôi trồng
thủy sản nó xử lý tốt các bệnh thường gặp như: hoại tử gan tụy, suất huyết đường ruột,
phân trắng, đốm đen, công thân đục cơ,... Điểm ưu việt của sản phẩm chiết suất từ thảo
dược là không những trị dứt bệnh trong thời gian ngắn mà còn tạo ra nguồn thực phẩm
sạch, không tồn dư hóa chất kháng sinh, tăng giá trị cạnh tranh trên thị trường.
Việc phát triển ngành thảo dược trong nước còn có ý nghĩa quan trọng cho sự phát
triển kinh tế. Trồng thảo dược không gây thoái hóa đất, ngược lại có tác dụng bảo vệ và
cải tạo nguồn tài nguyên đất, giải quyết lượng lớn lao động tại địa phương, góp phần
đóng góp cho ngân sách nhà nước.
Chính vì vậy, Công ty chúng tôi phối hợp cùng Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư
Dự Án Việt tiến hành nghiên cứu lập dự án “Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và
sản xuất thực phẩm chức năng”.
IV. Các căn cứ pháp lý.










Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của

Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Dược số 105/2016/QH13 ngày 06 tháng 4 năm 2016;
Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng 05 năm 2017 Quy định chi tiết một
số điều và biện pháp thi hành luật dược;
 Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 10/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt
Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và
tầm nhìn đến năm 2030;
 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng;
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

7


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng

 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng;
 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng;
 Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 18/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công bố
định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
 Nghị quyết số 46/NQ-TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới nêu rõ: Phát triển
ngành dược thành một ngành kinh tế-kỹ thuật mũi nhọn. Phát triển mạnh công
nghiệp dược, nâng cao năng lực sản xuất thuốc trong nước, ưu tiên các dạng bào
chế kỹ thuật cao, quy hoạch và phát triển các vùng dược liệu, các cơ sở sản xuất
nguyên liệu hóa dược.

V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung
Góp phần xây dựng phát triển ngành dược liệu, công nghiệp chế biến dược liệu
của tỉnh Quảng Nam;
Góp phần phát triển nền kinh tế của tỉnh nhà và các tỉnh lân cận trong việc thu
mua nguyên liệu để sản xuất chế biến của dự án.
Giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao thu nhập không chỉ
công nhân viên của Công ty mà còn nâng cao mức sống cho người dân trong khu vực
thực hiện dự án.
V.2. Mục tiêu cụ thể.
-

Góp phần xây dựng ngành công nghiệp sản xuất các sản phẩm có nguồn gốc từ
thảo dược, không hóa chất, không kháng sinh;

-

Phát huy tiềm năng, thế mạnh của Công ty, kết hợp với tinh hoa của y dược để tạo
ra các sản phẩm có chất lượng cao, cung cấp cho thị trường;

-

Giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động của địa phương, góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam.

-

Hình thành nhà máy chế biến dược liệu hiện đại, tạo ra các sản phẩm có chất lượng

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt


8


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng

cao, tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm trên thị trường trong nước và xuất khẩu.
-

Dự án sẽ tiến hành thu mua các loại dược liệu trên địa bàn tỉnh và cả nước để phục
vụ nguyên liệu cho việc sản xuất thuốc và chế biến thực phẩm chức năng.

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

9


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
1. Vị trí địa lý

Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm của miền
Trung.
+ Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng;
+ Phía Đông giáp biển Đông với trên 125 km bờ biển;
+ Phía Tây giáp tỉnh Kon Tum và nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào;
+ Phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi;

Quảng Nam có 16 huyện và 2 thành phố, trong đó có 9 huyện miền núi là Tây
Giang, Đông Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My, Nam Trà My, Hiệp Đức,
Tiên Phước và Nông Sơn; 9 huyện, thành đồng bằng: thành phố Tam Kỳ, thành phố
Hội An, huyện Điện Bàn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Thăng Bình, Quế Sơn, Núi Thành và
Phú Ninh, cách sân bay Chu Lai chỉ 45 km, cách khu công nghiệp Trường Hải ô tô 35
km.
Diện tích tự nhiên của tỉnh là 10.406 km².
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

10


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng

2. Đặc điểm địa hình
Địa hình tỉnh Quảng Nam tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông, hình
thành ba vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng bằng và ven biển; bị
chia cắt theo các lưu vực sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ có mối quan hệ bền chặt về
kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái đa dạng với các hệ sinh thái đồi núi, đồng bằng,
ven biển.
3. Khí hậu
Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình, chỉ có 2 mùa là mùa khô
và mùa mưa, ít chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bắc. Nhiệt độ trung bình năm
20 – 21ºC, không có sự cách biệt lớn giữa các tháng trong năm. Lượng mưa trung bình
2.000 – 2.500 mm nhưng phân bố không đều theo thời gian và không gian, mưa ở miền
núi nhiều hơn đồng bằng, mưa tập trung vào các tháng 9 – 12, chiếm 80% lượng mưa
cả năm; mùa mưa trùng với mùa bão, nên các cơn bão nên các cơn bão đổ vào miền
Trung thường gây ra lở đất, lũ quét ở các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tây Giang,
Đông Giang, Nam Giang và ngập lụt ở các huyện đồng bằng.
4. Sông ngòi và chế độ thuỷ văn

Quảng Nam có trên 125 km bờ biển thuộc các huyện: Điện Bàn, Hội An, Duy
Xuyên, Thăng Bình, Tam Kỳ, Núi Thành. Ngoài ra còn có 15 hòn đảo lớn nhỏ ngoài
khơi, 10 hồ nước (với 6000 ha mặt nước). Có 941 km sông ngòi tự nhiên, đang quản lý
và khai thác 307 km sông (chiếm 32,62%), gồm 11 sông chính. Hệ thống sông hoạt
động chính gồm 2 hệ thống: sông Thu Bồn và sông Trường Giang, hai hệ thống sông
này đều đổ ra biển Đông theo 3 cửa sông: sông Hàn, Cửa Đại và Kỳ Hà.
Sông Trung ương quản lý: dài 132 km, gồm: Đoạn 1 sông Thu Bồn, sông Trường
Giang.
Toàn bộ đường sông đang khai thác vận tải thuỷ của tỉnh Quảng Nam dài 207 km,
gồm 11 tuyến: Sông Thu Bồn, sông Trường Giang, sông Vu Gia, sông Yên, sông Vĩnh
Điện, sông Hội An,sông Cổ Cò, sông Duy Vinh, sông Bà Rén, sông Tam Kỳ và sông
An Tân.
5. Giao thông

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

11


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng

Quảng Nam có hệ thống giao thông khá phát triển với nhiều loại hình như đường
bộ, đường sắt, đường sông, sân bay và cảng biển. Quảng Nam có tuyến Quốc lộ 1A đi
qua.
Δ Đường bộ
Hệ thống đường quốc lộ và tỉnh lộ trên địa bàn tỉnh được xây dựng theo hướng Bắc
- Nam và Đông - Tây. Quốc lộ 1A đi qua địa phận các huyện, thành phố: Núi Thành,
Tam Kỳ, Phú Ninh, Thăng Bình, Quế Sơn, Duy Xuyên và Điện Bàn. Quốc lộ 14 đi qua
địa phận các huyện: Phước Sơn, Nam Giang, Đông Giang và Tây Giang. Quốc lộ 14B
đi qua địa phận các huyện Đại Lộc và Nam Giang. Quốc lộ 14E đi qua địa phận các

huyện: Thăng Bình, Hiệp Đức và Phước Sơn. Ngoài ra tỉnh còn có 1 hệ thống đường bộ
gồm các tỉnh lộ như 604, 607, 609, 610, 611, 614, 615, 616, 617, 618 (mới và cũ), 620
và nhiều hương lộ, xã lộ....
Δ Đường sắt
Trục đường sắt Bắc Nam đi qua tỉnh Quảng Nam. Ngoài nhà ga chính ở Tam Kỳ,
còn có ga Nông Sơn, ga Phú Cang (Bình Quý, Thăng Bình), ga Núi Thành (Núi Thành),
ga Trà Kiệu (Duy Xuyên)...
Δ Đường hàng không
Năm 1965, người Mỹ xây dựng sân bay Chu Lai, nhằm mục đích phục vụ các hoạt
động quân sự ở miền Trung và Tây Nguyên. 40 năm sau, ngày 02 tháng 3 năm 2005,
sân bay Chu Lai đón chuyến bay thương mại đầu tiên từ thành phố Hồ Chí Minh, đánh
dấu một sự kiện lịch sử của tỉnh. Năm 2010, Vietnam Airlines có tuyến bay Chu Lai Hà Nội. Việc sân bay Chu Lai vào hoạt động thương mại sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát
triển không chỉ của Quảng Nam (với khu công nghiệp Chu Lai) mà còn của tỉnh Quảng
Ngãi (với khu công nghiệp Dung Quất). Xa hơn nữa, sân bay Chu Lai sẽ được phát triển
thành sân bay quốc tế phục vụ cho việc trung chuyển hành khách và hàng hóa trong khu
vực. Ngoài ra, việc đưa sân bay Chu Lai vào hoạt động sẽ giúp cho du khách đến với
hai di sản văn hóa thế giới Hội An và Mỹ Sơn dễ dàng hơn.
Δ Đường sông
Quảng Nam có 941 km sông ngòi tự nhiên, đang quản lý và khai thác 307 km sông
(chiếm 32,62%), gồm 11 sông chính. Hệ thống sông hoạt động chính gồm 2 hệ thống:
sông Thu Bồn và sông Trường Giang, hai hệ thống sông này đều đổ ra biển Đông theo
3 cửa sông: sông Hàn, Cửa Đại và Kỳ Hà
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt
12


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng

6. Văn hóa, Du lịch
Δ Di tích lịch sử

Đô thị cổ Hội An - Các di sản văn hóa Chăm: - Thánh địa Mỹ Sơn, Duy Xuyên Phật viện Đồng Dương, Thăng Bình - Trà Kiệu, Duy Xuyên - Tháp Chiên Đàn - Tam
Kỳ, Tháp Bằng An - Điện Bàn, Tháp Khương Mỹ - Núi Thành
Δ Các địa điểm thắng cảnh và du lịch
Cù lao Chàm - khu dự trữ sinh quyển thế giới
Khu du lịch sinh thái Hồ Phú Ninh
Biển Cửa Đại
Biển Bàn Than, Núi Thành
Khu du lịch sinh thái Hố Thác, Thăng Bình
Khu du lịch sinh thái Thuận Tình, Hội An
Suối nước nóng Tây Viên, Nông Sơn
Suối Tiên, Quế Sơn
Hòn Kẽm Đá Dừng, Hồ Việt An,Di tích Phước Trà Hiệp Đức
Nhà lưu niệm Huỳnh Thúc Kháng
Nhà lưu niệm Phan Châu Trinh
Nhà lưu niệm Võ Chí Công
Biển du lịch Tam Thanh, Tam Kỳ
Biển Rạng, Núi Thành
Biển Hà My, Điện Bàn
I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án.
1. Về thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế
Năm 2018, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh đạt 68.100 tỷ đồng, tăng 8,11% so với
năm 2017 (bình quân 3 năm (2016-2018) tăng 13,1%; vượt chỉ tiêu theo Nghị quyết. Cơ
cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, khu vực nông - lâm - thuỷ sản còn 12%,
khu vực công nghiệp và xây dựng, thương mại - dịch vụ 88%, trong đó công nghiệp
xây dựng 36,8%. GRDP bình quân đầu người hơn 61 triệu đồng/người.
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt
13


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng


Ngành công nghiệp - xây dựng tăng trưởng gần 13,3%, bình quân 3 năm tăng gần
15,3%; trong đó công nghiệp tăng gần 14%; ngành dịch vụ hơn 6,3%, bình quân 3 năm
tăng 13,7%. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng hơn 49.800 tỷ đồng, tăng
gần 1,4 lần so năm 2016; hoạt động du lịch tăng trưởng khá, tổng lượt khách tham quan,
lưu trú trên 6,5 triệu lượt, tăng 21,5%, bình quân 3 năm tăng 19%/năm.
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tiếp tục duy trì và phát triển ổn định, tăng trưởng
4,28%, bình quân 3 năm tăng 3,8%/năm. Sản xuất nông nghiệp năm 2018 được mùa,
năng suất lúa đạt 53,6 tạ/ha, tăng 0,4 tạ/ha; sản lượng đạt trên 462 nghìn tấn, tăng 01
nghìn tấn so với năm 2017. Chăn nuôi gia súc, gia cầm nhìn chung ổn định, ít xảy ra
dịch bệnh.
Đã tập trung chỉ đạo, triển khai quyết liệt công tác quản lý, bảo vệ và phát triển
rừng, Tỷ lệ che phủ rừng đạt 57,38%, vượt kế hoạch đề ra.
Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn hơn 23.741 tỷ đồng, tăng 20,66% so
với dự toán; trong đó thu nội địa hơn 19.131 tỷ đồng, tăng 23,62% so với dự toán. Thu
xuất nhập khẩu hơn 4.405 tỷ đồng, tăng 4,88% so với dự toán (tính đến ngày
31/12/2018).
Tổng chi cân đối ngân sách địa phương hơn 18.917 tỷ đồng, tăng 7% so với dự
toán; trong đó, chi thường xuyên 11.740 tỷ đồng, tăng 2% dự toán, chi đầu tư phát triển
4.420 tỷ đồng. Nguồn vốn huy động năm 2018 gần 48.970 tỷ đồng, tăng gần 12% so
với đầu năm.
2. Phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, chương trình nông thôn
mới, giảm nghèo đạt được một số kết quả.
Thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy và HĐND tỉnh về phát triển kinh tế - xã hội
miền núi tỉnh đã sắp xếp, ổn định dân cư cho 1.860 hộ, đạt 65,6% kế hoạch.
Đến nay, bình quân số tiêu chí đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) là 13,51 tiêu
chí/xã, tăng 0,4 tiêu chí/xã so với năm 2017, trong đó các xã miền núi bình quân đạt
10,02 tiêu chí/xã; không còn xã dưới 5 tiêu chí, đến cuối năm 2018, có thêm 14 xã đạt
chuẩn nông thôn mới, nâng tổng số xã đạt chuẩn nông thôn mới đến cuối năm 2018 là
86 xã, đạt tỷ lệ 42,15%.

Triển khai thực hiện có hiệu quả các chương trình, chính sách giảm nghèo, chính sách
khuyến khích thoát nghèo bền vững. Trong năm đã giảm được 6.575 hộ nghèo (tỷ lệ
giảm 1,71%); số hộ nghèo của tỉnh còn 31.537 hộ (tỷ lệ 7,57%).
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt
14


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng

3. Phát triển nguồn nhân lực
Thực hiện tốt Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 12-8-2016 của Tỉnh ủy về nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ, kiện toàn tổ chức bộ máy giai đoạn 2016 - 2020 và định
hướng đến năm 2025.
Công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm đạt kết quả tích cực; Số lao động có việc
làm mới tăng thêm hơn 21.000 lao động, tăng 6.000 lao động so với kế hoạch (trong 3
năm tạo việc làm mới tăng thêm 52.000 lao động, bình quân mỗi năm 17.000 lao động);
Tỷ lệ lao động qua đào tạo 58,5%, đạt kế hoạch đề ra. Cơ cấu lao động ngành nông –
lâm – ngư nghiệp chiếm 41%, ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 26,5%, nhóm ngành
thương mại – dịch vụ chiếm 32,5%.
II. Quy mô đầu tư của dự án.
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường dược liệu.
Theo tổ chức y tế thế giới WHO, 80% dân số thế giới nằm ở khu vực các nước
đang phát triển sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên như một lựa chọn hàng đầu trong
việc phòng và chữa bệnh. Với số dân lớn nên nhu cầu sử dụng thuốc hiệu quả cao ngày
càng tăng. Nhu cầu về sử dụng thuốc trên thế giới rất lớn, cả về số lượng và chất lượng.
Đây đang là một thách thức lớn đối với các nước đang phát triển nói riêng và nhân loại
nói chung.
Cho đến nay, thực vật vẫn là nguồn nguyên liệu chính trong phát triển các loại
thuốc mới trên thế giới. Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên chiếm tới 50% tổng số
dược phẩm đang được sử dụng trong lâm sàng, trong đó khoảng 25% tổng số thuốc có

nguồn gốc từ thực vật bậc cao. Trong số 20 thuốc bán chạy nhất trên thế giới, có 9 sản
phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với doanh thu hàng năm lên đến hàng chục tỷ đô la.
Theo ước tính, doanh số thuốc từ cây thuốc và các sản phẩm của nó đạt trên 100 tỷ đô
la/năm. Các công ty dược phẩm lớn trên thế giới cũng đã trở lại quan tâm đến việc
nghiên cứu tìm kiếm các hoạt chất sinh học từ thảo dược và sau đó là phát triển nó thành
thuốc chữa bệnh. Sự kết hợp với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã đem lại hiệu
quả cao hơn cho việc chữa bệnh bằng y học cổ truyền, cho quá trình tìm và phát triển
thuốc mới.
Việt Nam cũng có một lịch sử lâu đời trong sử dụng cây cỏ tự nhiên và một nền y
học cổ truyền có bản sắc riêng để phòng và chữa bệnh cho con người. Nằm trong khu
vực nhiệt đới Đông Nam Á có đa dạng sinh học rất cao. Theo ước tính Việt Nam có
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

15


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng

khoảng trên 12.000 loài thực vật bậc cao, chiếm khoảng 4-5% tống số loài thực vật bậc
cao đã biết trên thế giới và khoảng 25% số loài thực vật bậc cao đã biết ở châu Á. Trong
số này, có khoảng 4.000 loài thực vật và 400 loài động vật được dùng làm thuốc.
Nhu cầu về dược liệu cũng như thuốc từ dược liệu (thuốc được sản xuất từ nguyên
liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật hoặc khoáng chất) có xu hướng ngày
càng tăng, nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Xu thế trên thế giới con người bắt đầu
sử dụng nhiều các loại thuốc chữa bệnh và bồi dưỡng sức khỏe có nguồn gốc từ thảo
dược hơn là sử dụng thuốc tân dược vì nó ít độc hại hơn và ít tác dụng phụ hơn. Theo
thống kê hiện nay tỷ lệ số người sử dụng Y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe và
điều trị bệnh ngày càng tăng như Trung Quốc, Hàn Quốc, Các nước Châu phi, ...Ở Trung
Quốc chi phí cho sử dụng Y học cổ truyền khoảng 10 tỷ USD, chiếm 40% tổng chi phí
cho y tế, Nhật Bản khoảng 1,5 tỷ USD, Hàn Quốc khoảng trên 500 triệu USD. Theo

thống kê của WHO, những năm gần đây, nhiều nhà sản xuất đã có hướng đi mới là sản
xuất các thuốc bổ trợ, các thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hương liệu… Chính vì vậy,
sản xuất dược liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế ngoài việc cung
cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc.
Nước ta chủ yếu xuất dược liệu thô, ước tính 10.000 tấn/năm bao gồm các loại
như: Sa nhân, Quế, Hồi, Thảo quả, Cúc hoa, Dừa cạn, Hòe,... và một số loài cây thuốc
mọc tự nhiên khác. Bên cạnh đó một số hoạt chất được chiết xuất từ dược liệu cũng từng
được xuất khẩu như Berberin, 16 Palmatin, Rutin, Artemisinin, tinh dầu và một vài chế
phẩm đông dược khác sang Đông Âu và Liên bang Nga.

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

16


II.2. Quy mô đầu tư dự án
STT

I.1
1
2
3
4
5
6
I.2
1
2
3
4

5
I.3
1
2
3
4
5

Nội dung
Xây dựng
Khối văn phòng, phụ trợ
Khu văn phòng
Khu nhà ăn và công tình phụ
Nhà bảo vệ
Khu để xe của nhân viên
Cổng chính; phụ
Hàng rào mặt tiền, xung quanh
Khối nhà máy sản xuất, kho
Khu nhà máy sơ chế
Khu nhà máy sản xuất thực phẩm chức năng
Kho nguyên liệu
Kho GSP tân dược đạt tiêu chuẩn
Kho GSP dược liệu đạt tiêu chuẩn
Phần hạ tầng kỹ thuật
San nền (chuẩn bị kỹ thuật đất SX)
Hệ thống giao thông nội bộ, sân bãi)
Hệ thống cây xanh vườn hoa
Hệ thống cấp điện tủng hạ thế
Hệ thống cấp điện chiếu sáng tổng thể


ĐVT

Khối lượng

Số lượng

Diện tích sàn (m2)

13.467





287,5
152,0
9,0
150,0
16,0
444,0

4,0
2,0
1,0
1,0
1,0
1,0








2.800,0
2.800,0
712,5
712,5
1.472,0

1,0
1,0
1,0
1,0
1,0

1.150,0
304,0
9,0
150,0
16,0
444,0
0,0
2.800,0
2.800,0
712,5
712,5
1.472,0

ha



ha
ha

1,3
3.000,0
904,5
1,3
1,3

1,0
1,0
1,0
1,0

3.000,0
904,5
1,3
1,3


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng

STT
6
7
8
9
10


Nội dung
Hệ thống cấp nước và PCCC
Hệt thống thoát nước mưa
Hệ thống thoát nước thải
Hệ thống thông tin viễn thông
Hệ thống thu gom chất thải rắn và MTĐT

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

ĐVT
ha
ha
ha
ha
ha

Khối lượng

Số lượng

Diện tích sàn (m2)

1,3
1,3
1,3
1,3
1,3

1,0

1,0
1,0
1,0
1,0

1,3
1,3
1,3
1,3
1,3

18


III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
Khu vực xây dựng dự án tại Cụm công nghiệp Trảng Nhật I, Xã Điện Thắng Trung,
Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án được đầu tư theo hình thức xây dựng mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
TT

Nội dung

I.1

Khối văn phòng, phụ trợ


1
2
3
4
I.2
1
2
3
4
5
I.3
1
2
3

Khu văn phòng
Khu nhà ăn và công tình phụ
Nhà bảo vệ
Khu để xe của nhân viên
Khối nhà máy sản xuất, kho
Khu nhà máy sơ chế
Khu nhà máy sản xuất thực phẩm chức năng
Kho nguyên liệu
Kho GSP tân dược đạt tiêu chuẩn
Kho GSP dược liệu đạt tiêu chuẩn
Phần hạ tầng kỹ thuật
San nền (chuẩn bị kỹ thuật đất SX)
Hệ thống giao thông nội bộ, sân bãi)
Hệ thống cây xanh vườn hoa
Tổng cộng


Diện tích (m²)

Tỷ lệ (%)

288
152
9
150

2,21
1,17
0,07
1,15

2.800
2.800
713
713
1.472

21,54
21,54
5,48
5,48
11,32

3.000
905
13.000


23,08
6,96
100

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
Các vật tư đầu vào như: nguyên vật liệu và xây dựng đều có bán tại địa phương và
trong nước nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện dự
án là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự kiến sử
dụng nguồn lao động trong nước. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện dự án

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

20


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG
ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.
Nội dung

STT


I.1
1
2
3
4
5
6
I.2
1
2
3
4
5
I.3
1
2

Xây dựng
Khối văn phòng, phụ trợ
Khu văn phòng
Khu nhà ăn và công tình phụ
Nhà bảo vệ
Khu để xe của nhân viên
Cổng chính; phụ
Hàng rào mặt tiền, xung quanh
Khối nhà máy sản xuất, kho
Khu nhà máy sơ chế
Khu nhà máy sản xuất thực phẩm chức năng
Kho nguyên liệu
Kho GSP tân dược đạt tiêu chuẩn

Kho GSP dược liệu đạt tiêu chuẩn
Phần hạ tầng kỹ thuật
San nền (chuẩn bị kỹ thuật đất SX)
Hệ thống giao thông nội bộ, sân bãi)

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

ĐVT

Khối lượng

Số lượng

Diện tích sàn (m2)

13.467





287,5
152,0
9,0
150,0
16,0
444,0

4,0
2,0

1,0
1,0
1,0
1,0







2.800,0
2.800,0
712,5
712,5
1.472,0

1,0
1,0
1,0
1,0
1,0

1.150,0
304,0
9,0
150,0
16,0
444,0
0,0

2.800,0
2.800,0
712,5
712,5
1.472,0

ha


1,3
3.000,0

1,0

3.000,0
21


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng

Nội dung

STT
3
4
5
6
7
8
9

10

Hệ thống cây xanh vườn hoa
Hệ thống cấp điện tủng hạ thế
Hệ thống cấp điện chiếu sáng tổng thể
Hệ thống cấp nước và PCCC
Hệt thống thoát nước mưa
Hệ thống thoát nước thải
Hệ thống thông tin viễn thông
Hệ thống thu gom chất thải rắn và MTĐT

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

ĐVT

ha
ha
ha
ha
ha
ha
ha

Khối lượng

Số lượng

Diện tích sàn (m2)

904,5

1,3
1,3
1,3
1,3
1,3
1,3
1,3

1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0

904,5
1,3
1,3
1,3
1,3
1,3
1,3
1,3

22


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng


II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ.
II.1. Danh mục sản phẩm có nguồn gốc từ dược liệu
Stt

1

2

Tên sản phẩm

Trà Túi Lọc
Cà Gai Leo QN

Khối
lượng

Đơn vị
tính

Cà Gai Leo

2,25

g

Cỏ ngọt

0,125


mg

Thành phần

Mật nhân

0,125

mg

Cà Gai Leo

2,25

g

Cỏ ngọt

0,125

mg

Viên Uống Cà Gai
Leo - QN
Mật nhân

3

Tinh Bột Nghệ QN


Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

Tinh bột nghệ

0,125

500

mg

g

Công dụng
Thanh nhiệt, mát
gan, ngăn ngừa mụn
nhọt. Giải độc gan,
giải rượu, hỗ trợ điều
trị sơ gan, viêm gan
A,B,C. Hạ men gan,
giảm mở máu.

Thanh nhiệt, mát gan,
ngăn ngừa mụn nhọt.
Giải độc gan, giải rượu,
hỗ trợ điều trị sơ gan,
viêm gan A,B,C. Hạ
men gan, giảm mở máu.
Hỗ trợ phòng và điều
trị: 1. Trị vết thương lâu
lành 2. Bệnh Parkinson

3. Bệnh Aizheimer
4.Bệnh vẩy nến 5.
Chống viêm, kháng
khuẩn, giảm đau 6.
giảm lượng Cholesterol
và lipid toàn phần trong

Quy cách

Cách dùng

Hộp/25 túi/2.5g/túi

Cho một túi trà vào
ly sau đó rót
khoảng 200ml
nước sôi ngâm
trong 3-4 phút là
dùng được.

Hộp/50/100 viên
nén. Lọ/30/50/100
viên nén.

Cho một túi trà vào
ly sau đó rót
khoảng 200ml
nước sôi ngâm
trong 3-4 phút là
dùng được.


Hộp/gói/500g/1000
g

Ngày liều dùng
trung bình từ 12g24g chia làm 2 đến
4 lần, thời gian
dùng từ 4 tuần đến
6 tuần hoặc lâu hơn
mới phát huy được
đầy đủ tác dụng.
Lưu ý: người bị

Bảo quản
Nơi khô
ráo, thoáng
mát, tránh
ánh sảng
trực tiếp.
Không
dùng sản
phẩm khi
đã hết hạn.
Nơi khô
ráo, thoáng
mát, tránh
ánh sảng
trực tiếp.
Không
dùng sản

phẩm khi
đã hết hạn.
Nơi khô
ráo, thoáng
mát, tránh
ánh sáng
trực tiếp.

23


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng
Stt

4

Tên sản phẩm

Trà Túi Lọc Đinh
Lăng

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

Thành phần

Lá cây đinh
lăng

Khối
lượng


3

Đơn vị
tính

g

Công dụng
máu, giảm cân 7. Bệnh
về mắt: viêm kết mạc 8.
giảm các hành vi trầm
cảm, mất ngủ 9. Ung
thư: ức chế nhiều tế bào
ung thư: ung thư dạ
dày, ung thư da, ung
thư đại tràng giai đoạn
cuối 10. Chống viêm,
giảm đau trong viêm
khớp dạng thấp 11.
Viêm loét dạ dày tá
tràng, rối loạn tiêu hóa
Tăng tuần hoàn não,
giảm hội chứng tiền
đình, đau đầu, hoa mắt.
Tăng cường khả năng
tập trung. Phòng và
chữa chứng kinh giật ở
trẻ nhỏ. Đặc biệt tốt cho
người mất ngủ. Bảo vệ

tế bào gan. Ổn định
huyết áp.trà đinh lăng
túi lọc có tác dụng chữa
bệnh hoạt huyết dưỡng
não, phòng và điều trị
các bệnh kém tập trung,
suy giảm trí nhớ, căng
thẳng thần kinh, suy
nhược thần kinh.

Quy cách

Cách dùng

Bảo quản

đau dạ dày, loét
hành tá tràng nên
dùng sau bữa ăn,
các trường hợp
khác nên dùng tinh
bột nghệ trong bữa
ăn.

Hộp/50 túi/2g/túi

Cho một túi trà vào
ly sau đó rót
khoảng 200ml
nước sôi ngâm

trong 3-4 phút là
dùng được.

Nơi khô
ráo, thoáng
mát, tránh
ánh sáng
trực tiếp.

24


Dự án Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực phẩm chức năng
Stt

Tên sản phẩm

Thành phần

Khối
lượng

Đơn vị
tính

Công dụng

Quy cách

Cách dùng


Bảo quản

Cho khoảng 4-5
gram (một nhúm)
trà giảo cổ lam vào
ấm, châm nước sôi,
tráng qua và châm
lượng nước vừa đủ;
chờ 5-7 phút để lá
trà ra là có thể
dùng được. Uống
trà giảo cổ lam tốt
nhất vào buổi sáng
hoặc đầu giờ chiều.
Đối với người đang
có bệnh (huyết áp
cao, tiểu đường,
mỡ máu) có thể
dùng nhiều hơn xíu
trong một ngày.
Với người tiểu
đường, dùng trà
giảo cổ lam kết hợp

Nơi khô
ráo, thoáng
mát, tránh
ánh sáng
trực tiếp.


Những người thiểu
năng tuần hoàn não,
tiền đình với các chứng
hoa mắt, chóng mặt,
mât ngủ..

5

Trà Giảo Cổ Lam

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt

Giảo cổ lam

500

g

Giảo cổ lam giúp hạ mỡ
máu, giảm cholesterol,
ngăn ngừa xơ vữa mạch
máu, giúp hạ huyết áp,
phòng ngừa các biến
chứng về tim mạch. Hỗ
trợ điều trị bệnh mỡ máu
cao, cao huyết áp. Giúp
hạ đường huyết, phòng
H/2gói/500g/gói
ngừa các biến chứng của

bệnh tiểu đường. Tăng
cường lưu thông máu,
hỗ trợ điều trị đau đầu,
hoa mắt, chóng mặt.
Tăng khả năng làm việc,
giảm căng thăng mệt
mỏi. Giúp dễ ngủ và ngủ
sâu giấc.

25


×