Ngữ văn 9
Tiết 117
Văn bản: Viếng lăng Bác
- Viễn Phương-
I, Đọc - hiểu chú thích văn bản
1, Tác giả: ( 1928 )
-
Tên thật là Phan Thanh Viễn, quê ở An
Giang.
-
Là một trong những cây bút có mặt sớm
nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở
miền Nam trong thời kì kháng chiến chống
Mỹ.
- Thơ ông thường nhỏ nhẹ , giàu tình cảm và
đậm chất thơ mộng.
2, Hoàn cảnh ra đời bài thơ: ( 1976 ), in trong
tập Như mây mùa xuân ( 1978 )
Yêu cầu đọc: giọng nhỏ nhẹ, thành kính, dạt dào
cảm xúc, đoạn cuối tha thiết. Chú ý nhấn mạnh
điệp từ, điệp ngữ
Ngữ văn 9 Văn bản: viếng lăng bác
Tiết 117 - viễn
phương-
I, Đọc - hiểu chú thích văn bản
1, Tác giả
2, Hoàn cảnh ra đời bài thơ
II, Đọc - hiểu văn bản
1, Cấu trúc
? Bài thơ có sự kết hợp của những
phương thức biểu đạt nào?
A, Tự sự kết hợp với miêu tả
B, Tự sự kết hợp với biểu cảm
C, Miêu tả kết hợp với biểu cảm
D, Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
-
Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai
theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác:
+ Khổ 1 +khổ 2 : Cảm xúc khi đứng trước lăng
+ Khổ 3: Cảm xúc khi vào lăng.
+ Khổ 4: Cảm xúc khi sắp phải rời xa lăng Bác
Ngữ văn 9 Văn bản: viếng lăng bác
Tiết 117 - viễn
phương-
Văn bản: Viếng lăng Bác
- Viễn
Phương-
Ngữ văn 9
Tiết 117
Ngữ văn 9
Tiết 117
I, Đọc - hiểu chú thích văn bản
1, Tác giả
2, Hoàn cảnh ra đời bài thơ
II, Đọc - hiểu văn bản
1, Cấu trúc:
2, Nội dung:
a, Cảm xúc khi đứng trước lăng:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
- Hình ảnh hàng tre tượng trưng cho dân tộc
Việt Nam, con người Việt Nam dù khó khăn
gian khổ vẫn kiên trung bất khuất, không kẻ thù
nào có thể khuất phục
- Xúc động bồi hồi