Chuyên đề 3
Cảm thụ văn học viết dới dạng một đoạn văn.
I. Phơng pháp làm bài.
1. Những yêu cầu cảm thụ.
- Xác định nội dung, nghệ thuật đợc thể hiện qua ý thơ, đoạn thơ.
- Phân tích từ ngữ, hình ảnh thơ , các biện pháp tu từ.
- Phân tích giá trị biểu hiện của giọng thơ, các dấu câu, sự ngắt nhịp có tính nghệ thuật.
VD: Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cời ngọc thốt đoan trang
Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da
+ ND: Vẻ đẹp nhan sắc của nhân vật Thuý Vân.
+ NT:
- Từ ngữ, hình ảnh thơ đặc sắc: khuôn trăng, nét ngài, hoa, ngọc, thua, nhờng
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hoá, ớc lệ
2. Yêu cầu về bố cục đoạn văn cảm thụ.
* Mở đoạn:
- Dẫn dắt, giới thiệu khái quát nội dung và nghệ thuật ý thơ, đoạn thơ cần cảm thụ.
- Dẫn ý thơ, đoạn thơ đề bài yêu cầu cảm thụ.
* Thân đoạn :
Phân tích làm nổi bật giá trị nội dung và nghệ thuất của ý thơ, đoạn thơ qua các phơng
diện : từ ngữ, hình ảnh thơ đặc sắc, các biện pháp tu từ, giọng thơ, dấu câu, sự ngắt nhịp có
giá trị nghệ thuật.
* Kết đoạn: Đánh giá, khẳng định cái hay, cái đẹp, ý nghĩa của ý thơ và đoạn thơ đã cảm
thụ.
3. Giới thiệu một số phép tu từ .
a. So sánh:
- So sánh: là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tơng đồng để tặng sự gợi hình gợi
cảm cho sự diễn đạt.
- VD: Cày đồng đang buổi ban tra,
Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày.
=> Mồ hôi so sánh với nớc ma : Diễn tả công việc cày đồng thật vất vả, cực nhọc. Từ đó,
ca dao muốn nhắn gửi mọi hãy trân trọng, nâng niu những thành qua rmà ngời nông dân
đã làm nên.
b. ẩ n dụ:
- ẩn dụ: là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sự
gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
- VD: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ ,
Mặt trời chân lí chói qua tim.
=> Hình ảnh mặt trời chân lí là hình ảnh ẩn dụ về cách mạng. Cạch mạng về đã soi sáng
tâm hồn, trí tuệ của những chiến sĩ cộng sản nh mặt trời đem ánh sáng cho vạn vật.
c. Hoán dụ:
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng này bắng tên, sự vật khác có quan hệ gần gũi với nó
nhằm tăng sự gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Bàn tay ta làm nên tất cả,
Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm.
=> Hình ảnh bàn tay là hình ảnh hoán dụ để chỉ về ngời lao động. Bàn tay là một bộ phận
trực tiếp lao động làm ra của cải vật chất.
4. Nhân hoá:
- Nhân hoá là cách gọi hoặc tả các loài vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn đợc
dùng để gọi tả con ngời làm cho thế giới loài vật,acây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con
ngời.
VD: Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.
Hoặc: Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa,ngắm nhà thơ.
5. Điệp ngữ.
- Điệp ngữ là một biện pháp nghệ thuật. Khi nói và viết ngời ta dùng lặp đi lặp lại một từ,
một ngữ hay cả câu để làm nổi bật ý, tạo cảm xúc.
VD: Càng trông lại mà càng chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu,
Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
- Đoạn thơ sử dụng nghệ thuật điệp ngữ vòng thể hiện qua từ thấy , ngàn dâu .
- Sự lặp đi lặp lại liên tiếp của các từ ngữ ở cuối câu với đầu câu sau làm cho khổ thơ
nh dài mãi, tiếp nối mãi nhằm :
+ Diễn tả nỗi buồn vô vọng xa xăm, nỗi nhớ thơng dằng dặc, nỗi sầu li biệt triền miên
khôn nguôi trong tâm hồn ngời chinh phụ đa sầu, đa cảm.
+ Diễn tả nỗi buồn cô đơn thấm vào cảnh vật, vào thiên nhiên mây núi, trải rộng đến
tận chân trời.
+Tạo nên sự tơng phản đối lập giữa cảnh và ngời: cảnh trống vắng bao la mà ngời thì
nhỏ bé, lẻ loi, đơn chiếc.
Hoặc:
Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,
Đất xanh tơi mãi xanh màu tre xanh.
6. Chơi chữ:
- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc làm
câu văn hấp dẫn và thú vị.
- VD:
Mang theo một cái phong bì,
Trong đựng cái gì, đựng cái đầu tiên.
Hay:
Đi tu, phất bắt ăn chay
Thịt chó ăn đợc thịt cày thì không?
Hoặc:
Còn non còn nớc còn ngời,
Con cô bán rợi anh còn say sa.
B. Luyên tập.
Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn( khoảng 6 8 dòng) phân tích giá trị biểu cảm của phép tu
từ ẩn dụ trong ý thơ sau:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng.
Gợi ý:
- Dẫn dắt, giới thiệu: Tình mẫu tử là là tình cảm thiêng liêng, cao quí. Trong bài thơ
Khúc hát ru, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã viêt:
Mặt trời
Mặt trời nằm trên lng
- Phân tích:
+ Mặt trơi là hình ảnh đợc nói nhiều trong ca dao, dân ca, trong thơ ca dân tộc. ở đây
NKĐ đã so sánh, ẩn dụ sáng tạo qua các cặp câu thơ song hành để nói lên một liên tởng
đẹp, giàu ý nghĩa thẩm mỹ.
+ Mặt trời của bắp là mặt trời của thiên nhiên, vĩnh hằng đem ánh sáng cho muôn loài,
đem sự tốt tơi cho lúa, ngô, khoai sắn
+ Từ mặt trời của vũ trụ, nhà thơ liên tởng đến Mặt trời của mẹ.., đó là cu tai. Em là
con yêu là hạnh phúc, niềm tự hào của mẹ. Con là nguồn sáng, nguồn hạnh phúc của mẹ.
=> Ca ngời lòng mẹ, tình thơng con của mẹ. Câu thơ NKĐ bình dị mà thấm thía biết bao!
Đứa con là mặt trời của mẹ, một hình ảnh ẩn dụ rất sáng tạo làm rung động lòng ngời.
Bài 2 : Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận cái hay của đoạn thơ sau:
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn phân tích biện pháp tu t từ hoán dụ trong ý thơ sau:
Xe vẫn chạy vì miền nam phía trớc
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
----------------Hết---------------