Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài 6 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.87 KB, 2 trang )

TUẦN 3 NS: 24/8/2009
TIẾT 6 ND: 27/8/2009
BÀI 6
THỰC HÀNH
CÁC GIAI ĐOẠN TRONG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM
I. Mục đích – u cầu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được 3 giai đoạn trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ tự nhiên VN.
- Giải thích được sự phân hóa đa dạng về tự nhiên và sự phong phú về các loại tài ngun ở nước ta, trên cơ
sở những kiến thức về lịch sử, địa chất và kiến tạo.
- Tơn trọng cơ sở khoa học để tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam.
2. Kĩ năng:
- Xác định được trên lược đồ các hình thái và cấu trúc địa chất ở Việt Nam ..
- Liên hệ giải thích được các kiểu địa hình và khu vực địa lí tự nhiên trên lãnh thổ..
3. Thái độ:
Tơn trọng cơ sở khoa học để tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử phát triển trên lãnh thổ tự nhiên Việt Nam..
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ địa chất khống sản Việt Nam.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp.: kiĨm tra sÜ sè
2. Kiểm tra bài củ:
- Nêu đặc điểm của giai đoạn Cổ kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển nước ta?
- Tìm các dẫn chứng để khẳng định giai đoạn Tân kiến tạo vẫn còn đang tiếp diễn đến ngày nay.
3. Hoạt động dạy và học:
* Mở bài: GV u cầu học sinh trình bày nội dung của bài thực hành .
* Các bước tiến hành:
Nội dung 1: - GV u cầu nội dung 1( thời gian 20 phút)
- Chia lớp thành 6 nhóm nhỏ.
Nhóm 1 + 2 : Giai đoạn tiền Cambri ( theo nội dung u cầu SGK).


Nhóm 3 + 4 : Giai đoạn Cổ kiến tạo ( theo nội dung u cầu SGK).
Nhóm 5 + 6 : Giai đoạn Tân kiến tạo ( theo nội dung u cầu SGK).
- GV u cầu các nhóm tổ chức thảo luận theo nội dung được phân cơng ( 10 phút).
- HS đại diện nhóm trình bày phần thảo luận của mình ,các nhóm còn lại bổ sung.
- Sau đó GV nhận xét và chuẩn lại kiến thức .
Nội dung 2:
- GV nêu u cầu của nội dung 2 ( thời gian 10 phút).
- Học sinh thảo luận theo nhóm cặp, theo nội dung u cầu SGK .
- GV gọi 2 HS lên trình bày ý kiến của mình dựa trên bản đồ Địa chất- khống sản, B Đ các miền Địa lí tự
nhiên Việt Nam ( hoặc Atlat Địa lí Việt Nam).
- Sau đó Gv có thể gọi 1- 2 HS bổ sung cho đầy đủ nội dung ( nếu cần).
- GV chuẩn lại kiến thức.
4. ®¸nh gi¸:
Nhận xét một số bài vẽ của HS, biểu dương những HS có bài làm tốt, rút kinh nghiệm những lỗi
cần phải sửa chữa.
5. Dặn dò: Hồn chỉnh bài thực hành, chuẩn bị bài mới theo câu hỏi cuối bài
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×