Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

NGHIEN CUU KHSPUD GIAO DUC HOC SINH CA BIET13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.36 KB, 15 trang )

Trường THCS Tân Hội

Khoa học sư phạm ứng dụng.

___________________________________________________________________________
MỤC LỤC

TT
1
2

NỘI DUNG
Tóm tắt
Giới thiệu
Hiện trạng
Nguyên nhân
Giải pháp thay thế
Các nghiên cứu khác liên quan đến đề tài
Vấn đề nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu

Trang
2
2,3
3
3
4
4
5
5


2.6
3
3.1
3.2
3.3

Phương pháp
Khách thể nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Qui trình nghiên cứu

3.3.1

Tư vấn tâm lí

5
5
5
6
6

3.3.2

Xây dụng mơi trường học tập, ứng xử thân thiện

3.3.3
3.4
4

Phát huy sức mạnh tập thể , tạo niềm tin

Đo lường và thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu và kết quả

4.1

Trình bày kết quả

4.2

Phân tích dữ liệu

4.3
5
6
7

Bàn luận
Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

2.1
2.2
2.3
2.4
2.5

6
7
8

8
8
8
9
10
11,12,13
16

XÂY DỰNG LỚP HỌC THÂN THIỆN ĐỂ DUY TRÌ SĨ SỐ CHO
HỌC SINH LỚP 9A6 TRƯỜNG THCS TÂN HỘI

__________________________________________________________________________________
Kiều Hoài Hải
Trang 1


Trường THCS Tân Hội

Khoa học sư phạm ứng dụng.

___________________________________________________________________________
1.TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Duy trì sĩ số học sinh là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của nhà trường đặc biệt là
giáo viên chủ nhiệm. Đây là một vấn đề rất khó khăn. Ở bất cứ nhà trường nào cũng đều có
hiện tượng học sinh bỏ học. Nó khơng những ảnh hưởng đến cơng tác giáo dục,thành tích
của nhà trường mà cịn là nỗi lo gia đình, xã hội. Nghiêm trọng hơn là nó ảnh hưởng trực
tiếp đến bản thân học sinh đó trong hiện tại và tương lai. Cụ thể là những học sinh bỏ học ở
nhà thường lêu lổng, quậy phá thậm chí sa vào các tệ nạn xã hội. Trong tương lai việc thiếu
hiểu biết, nhận thức cũng ảnh hưởng đến việc tham gia lao động, kiếm sống của những học
sinh đó. Năm học 2015- 2016 Trường THCS Tân Hội đang duy trì danh hiệu Trường Chuẩn

Quốc gia nên việc duy trì sĩ số là nhiệm vụ được nhấn mạnh đối với các giáo viên chủ
nhiệm.
Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp tôi nhận thấy việc duy trì sĩ số phải theo
phương châm “ Phịng bệnh hơn chữa bệnh”. Vì thực tế khi học sinh đã bỏ học thì việc động
viên, khuyên nhủ học sinh đi học lại rất khó khăn. Năm học 2015-2016 tơi được phân cơng
chủ nhiệm lớp 9A6 trong lớp có một số học sinh yếu, hồn cảnh gia đình khó khăn có biểu
hiện chán học, muốn bỏ học. biểu hiện cụ thể là thường xuyên vi phạm nội qui, không
chuẩn bị bài trước khi đến lớp; có thái độ bất cần, dửng dưng. Trước tình hình đó tơi thấy
cần có những giải pháp để học sinh cảm thấy không bị áp lực nặng nề từ việc học tập, yêu
trường mến lớp từ đó thay đổi ý định bỏ học.
Nghiên cứu được tiến hành trên 2 học sinh ở lớp 9A6. Đó là em Võ Quang Khang và
em Lê Tấn Nhật Tân. Giải pháp thay thế được thực hiện đối với hai em từ tháng 9 đến cuối
năm học 2015/2016. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt: học sinh có tâm lí
thoải mái, vui vẻ , ít vi phạm nội qui; duy trì sĩ số của lớp đạt 100%. Điều đó chứng tỏ rằng
việc duy trì sĩ số bằng giải pháp “Xây dựng lớp học thân thiện” đã có hiệu quả.
2. GiỚI THIỆU
2. 1/ Hiện trạng
Phổ cập giáo dục THCS là nhiệm vụ chính trị của mỗi địa phương cũng như từng
trường học. Trong đó người giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng nhất trong việc duy
trì sĩ số, ngăn chặn học sinh bỏ học. Ý thức được điều đó khi nhận nhiệm vụ chủ nhiệm lớp
9A6 tơi khảo sát biểu hiện tâm lí xem có học sinh nào chán học, muốn bỏ học hay khơng.

__________________________________________________________________________________
Kiều Hồi Hải
Trang 2


Trường THCS Tân Hội

Khoa học sư phạm ứng dụng.


___________________________________________________________________________
Lớp 9A6 do tơi chủ nhiệm có 31 học sinh trong đó có 18 nam, 13 nữ các em ở lứa
tuổi 14,15 Về học lực có 8 học sinh giỏi, 12 khá cịn lại là trung bình. Về hạnh kiểm, đa số
các em ngoan, có ý thức kỷ luật tốt xếp loại hạnh kiểm năm trước khá, tốt.T rong đó hai em
Võ Quang Khang và Lê Tấn Nhật Tân điểm trung bình các mơn cuối năm ở mức trung
bình, hạnh kiểm xếp loại khá nhưng có vi phạm nhiều hơn các em khác. Hai em này năm
học trước đã có tâm lí chán học, hay nghỉ học không phép, giáo viên chủ nhiệm đã từng
phải đến nhà vận động đi học. Ngay từ đầu năm học 2015- 2016 tôi nhận thấy hai em này đã
nghỉ học không phép và cũng hay vi phạm nội qui của trường lớp. Nếu không khắc phục
được tình trạng đó có thể các em sẽ bỏ học, ảnh hưởng đến duy trì sĩ số của lớp, của nhà
trường và đặc biệt là tương lai của chính các em.
2.2 /Nguyên nhân
2.2.1/ Do môi trường học tập căng thẳng , nhiều áp lực.
Như đã nói ở trên cả hai em đều hay nghỉ học không phép, học yếu và hay vi phạm nội
qui nên thường bị phê phán chỉ trích, xử phạt có khi rất gay gắt, nặng nề. Các em cũng ít
được sự quan tâm, gần gũi của bạn bè. Từ đó cảm thấy hụt hẫng, chán nản, bất mãn dẫn đến
vơ trách nhiệm, bng xi và có tâm lí muốn bỏ học.
2.2.2/ Do hồn cảnh gia đình:
Em Tân trở thành học sinh yếu , chán học một phần khơng nhỏ là do hồn cảnh gia
đình. Gia đình ở Huế, hồn cảnh khó khăn và em nay có cá tính nên gửi ở chùa Hội Phước
xã Tân Hội để đi học. Ở chùa các thầy ít có điều kiện quan tâm, quản lí lỏng lẻo, thiếu thốn
tình cảm của cha mẹ.
Em Khang ở xóm 1 thơn Tân Lập, nhà có hai anh em, Khang là con út . Bố mẹ làm
nơng, mẹ bỏ đi, kinh tế khó khăn bố hay uống rượu say xỉn, gia đình có thói quen sinh hoạt
tự do. Bố ít quan tâm, em có biểu hiện ít nói, tự ti.
2.2.3/Do yếu tố tâm lý: Về mặt nhận thức cả hai em Khang và Tân đều tiếp thu chậm
hơn các em khác, hay nghịch ngợm, ham chơi game , có xu hướng vơ tổ chức...
2.3/ Giải pháp thay thế:
Từ đây, tôi nhận thấy giáo viên chủ nhiệm – người chịu trách nhiệm thiết kế cũng

như điều hành tồn bộ q trình giáo dục của học sinh, cần tìm ra các biện pháp để giáo dục
hai học sinh có tâm lí chán học của lớp mình sao cho có hiệu quả. Tơi đã thực hiện giải pháp
“ Xây dựng lớp học thân thân thiện” kết hợp với một số biện pháp khác nhằm giảm bớt áp
lực, tạo tâm lí vui vẻ, nhẹ nhàng cho các em khi đến trường. Đồng thời giúp các em nhận
thấy giá trị của bản thân. Phát huy những sở trường của mình, sống có trách nhiệm với
tương lai của chính mình.
__________________________________________________________________________________
Kiều Hoài Hải
Trang 3


Trường THCS Tân Hội

Khoa học sư phạm ứng dụng.

___________________________________________________________________________
- Tư vấn, phối hợp với giáo viên bộ môn giao yêu cầu học tập vừa sức, quan tâm bù đắp
lỗ hổng kiến thức, tạo điều kiện thời gian để các em từng bước khắc phục, không trách phạt
gay gắt hoặc làm tổn thương.
- Bản thân là giáo viên chủ nhiệm xử lí nghiêm khắc nhưng mang tính giáo dục, khơng
nhục mạ, xúc phạm danh dự, thân thể; dung hình thức kỉ luật tích cực. Xây dựng mơi trường
học tập thân thiện, đoàn kết trong tập thể lớp và giữa giáo viên chủ nhiệm với học sinh.
- Phối hợp với phụ huynh, người giám hộ và các tổ chức đoàn thể hỗ trợ thêm về vật chất,
tâm lí để các em yên tâm học tập.
- Phối hợp với GVBM, Đoàn – Đội – Hội, Tổ tư vấn tâm lí nhà trường để kịp thời nắm rõ
tình hình học tập cũng như cùng có biện pháp phối hợp giáo dục hiệu quả. Tin tưởng phân
công những việc làm vừa sức, phù hợp với khả năng để các em thể hiện bản thân.
Trong những biện pháp nêu trên việc Xây dựng lớp học thân thiện là chủ yếu.
2.4 Các nghiên cứu khác liên quan đến đề tài
……………………..

Các nghiên cứu trên đã đề ra những giải pháp khác nhau liên quan đến việc duy trì sĩ số
. Tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu cụ thể . Trên cơ sở tham khảo các giải pháp của
đồng nghiệp, các nhà khoa học cũng như kinh nghiệm của bản thân, tôi chọn giải Xây dựng
lớp học thân thiện để giáo dục học sinh chưa ngoan ở lớp 9a6 Trường THCS Tân Hội.
2.5/ Vấn đề nghiên cứu
Việc duy trì sĩ số ở lớp 9A6 bằng giải pháp “Xây dựng lớp học thân thiện” tại
trường THCS Tân Hội có hiệu quả khơng ?
2. 6/ Giả thuyết nghiên cứu
Duy trì sĩ số lớp 9A bằng biện pháp “ Xây dựng lớp học thân thiện” là có hiệu quả.
3. PHƯƠNG PHÁP
3.1/ Khách thể nghiên cứu
Tơi lựa chọn lớp mình chủ nhiệm là 9A6 trường THCS Tân Hội để nghiên cứu vì lớp
có hai em học sinh là Võ Quang Khang và Lê Tấn Nhật Tân hay nghỉ học không phép
thường xuyên vi phạm nội qui có những biểu hiện chán học, muốn bỏ học.
Em Lê Tấn Nhật Tân gia đình cha mẹ đều ở Huế. Do hồn cảnh khó khăn và
em này có cá tính đăc biệt nên gửi ở chùa Hội Phước xã Tân Hội để đi học. Đầu năm học
2015/ 2016 em đã không tham gia lao động, nghỉ học không phép hai buổi, thường xuyên
chơi game và hay vi phạm nội qui.
__________________________________________________________________________________
Kiều Hoài Hải
Trang 4


Trường THCS Tân Hội

Khoa học sư phạm ứng dụng.

___________________________________________________________________________
Em Võ Quang Khang ở xóm 1 thơn Tân Lập, nhà có hai anh em, Khang là con út. Đầu
năm 2016 em Khang cũng không tham gia lao động, nghỉ học không phép 2 buổi, thường

xun khơng chuẩn bị bài, ít giao tiếp với bạn bè, khi bị thầy cô nhắc nhở phê bình có biểu
hiện bất cần.
3.2/ Thiết kế
Để làm rõ vấn đề nghiên cứu tôi chọn thiết kế đa cơ sở AB. Trong đó:
+ A là giai đoạn cơ sở (hiện trạng chưa có tác động/ can thiệp).
+ B là giai đoạn tác động/ can thiệp
Trong đề tài này, giai đoạn cơ sở (A) đối với hai em Khang và Tân là 1 tháng đầu
năm học và giai đoạn tác động (B) là 8 tháng tiếp theo đến cuối năm học.
Mơ hình thiết kế đa cơ sở AB và đồ thị biểu diễn số lần vi phạm nội qui để kiểm chứng tâm
lí chán học, muốn bỏ học hay khơng
Mơ hình 1: Em Võ Quang Khang

Mơ hình 2: Trần Văn Hiếu

__________________________________________________________________________________
Kiều Hoài Hải
Trang 5


Trường THCS Tân Hội

Khoa học sư phạm ứng dụng.

___________________________________________________________________________

3.3/ Quy trình nghiên cứu
Tơi ghi chép số lần vi phạm nội của hai em Võ Quang Khang và em Lê Tấn Nhật
Tân trong 1 tuần trước khi bắt đầu tác động thông qua việc quan sát trực tiếp, báo cáo của
ban cán sự lớp và giáo viên bộ mơn; sau đó sử dụng giải pháp xây dựng lớp học thân thiện
thân thiện kết hợp với một số biện pháp khác. Cụ thể là tác động và tiếp tục ghi chép số lần

vô lễ của hai em trong 14 tuần tiếp theo.
Những biện pháp tác động:
3.3.1/ Xây dựng lớp học thân thiện
Trước hết tôi xây dựng mối quan hệ thân thiện gần gũi với tập thể lớp bằng thái độ hòa
nhã ân cần. Riêng với hai em Khôi và Hiếu tôi dùng hình thức kèm cặp, dị bài qua đó thầy
trị trao đổi tâm sự,sở thích …từ đó rút ngắn khoảng cách thầy trò tạo sự tin tưởng để các
em chia sẻ vui buồn khó khăn, vướng mắc trong cuộc sống học tập .Đôi khi các em không
cần một lời khuyên của một người bề trên mà chỉ cần người đồng cảm, biết lắng nghe để
giải tỏa. Khi các em vi phạm nội qui tơi thường hỏi rõ lí do, hồn cảnh phân tích đúng sai,
đưa ra các hướng giải quyết để các em lựa chọn cách giải quyết phù hợp, tích cực.
3.3.2/ Xây dựng lớp học thân thiện.
Một tập thể thân thiện, gần gũi ln tạo ra tâm lí thoải mái và hứng thú học tập. Vì thế
tơi chủ động xây dựng tập thể lớp đoàn kết bằng cách đối xử công bằng với tất cả học sinh.
Phân công học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém theo năng lực và nguyện vọng của
các em. Khi có học sinh đau ốm tôi tổ chức cho các em đi thăm hỏi động viên để tạo cơ hội
cho học sinh giao lưu củng cố mối quan hệ. Riêng đối với hai em Khơi và Hiếu được quan
tâm hơn.
__________________________________________________________________________________
Kiều Hồi Hải
Trang 6


Trường THCS Tân Hội

Khoa học sư phạm ứng dụng.

___________________________________________________________________________
3.3.2/ Xử phạt bằng kỉ luật tích cực :
Việc xử lí khi học sinh vi phạm như thế nào có vai trị rất quan trọng đến sự thay đổi hành
vi. Khi các em phạm lỗi nhẹ tơi khơng chỉ trích, miệt thị mà khuyên bảo nhẹ nhàng để các

em tự nhận ra đúng sai, lợi hại cho mình và cho tập thể lớp.Khi các em tái phạm hoặc phạm
lỗi nặng hơn tôi phê bình nghiêm khắc nhưng khơng gay gắt. Có thể dùng các hình thức xử
phạt vui với mục đích để các em lưu tâm và sửa chữa khuyết điểm như: hát một bài trước
tập thể, làm người mẫu, làm con vịt…Những hình phạt trên tuy nhẹ nhàng nhưng lại có tác
động sâu sắc, để các em ghi nhớ và sửa chữa. Trong trường hợp cần thiết có thể xử phạt
bằng hình thức trực nhật, dọn vệ sinh …nhưng cần chú ý quan sát phản ứng của học sinh để
kịp thời điều chỉnh tránh gây thái độ bất mãn ,chống đối. Cũng có khi tơi đưa ra một số hình
phạt và để các em tự lựa chọn , chấp nhận để tạo sự đồng thuận.
3.3.4 / Tổ chức các hoạt động vui chơi:
Hiểu rõ đặc điểm tâm lí, thể chất của học sinh là rất quan trọng để tạo tâm lí vui vẻ ,
hứng thú học tập giải tỏa tâm lí căng thẳng. Để giảm bớt tâm lí căng thẳng, rèn luyện tính tự
tin, hịa nhập với tập thể của hai em Khôi và Hiếu cũng như một số em học sinh nam khác
trong hoạt động ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt lớp tôi dành một khoảng thời gian tổ chức các
trị chơi vận động để các em giải phóng năng lượng “dư thừa”, tạo tâm lí vui vẻ
3.3.4/ Đổi mới nội dung, hình thức sinh hoạt lớp cũng là biện pháp quan trọng mà tôi
thực hiện để xây dựng môi trường thân thiện. Tôi thường để ban cán sự lớp tự tổ chức sinh
hoạt: các em theo dõi nhận xét nề nếp thi đua của lớp; biểu dương những bạn thực hiện tốt,
tiến bộ; phê bình những bạn có vi phạm. riêng đối với hai em Khôi và Hiếu tôi lưu ý cán bộ
lớp phải biểu dương ngay dù sự tiến bộ là rất nhỏ. Trong giờ sinh hoạt lớp, sau phần nhận
xét, rút kinh nghiệm, triển khai kế hoạch tuần tiếp theo, tôi tổ chức các hoạt động như : trao
đổi về phương pháp học tập, đố vui, đọc bài văn hay hoặc tổ chức một số trò chơi …Từ đó
giờ sinh hoạt lớp khơng cịn, nặng nề, áp lực đối với học sinh.
3.3.3/ Phát huy sức mạnh của tập thể lớp, tin tưởng giao việc làm phù hợp.
Ngay từ đầu năm học để ý thức học sinh đi vào ổn định và duy trì nề nếp tốt, tơi đã
đưa ra ý kiến và trao đổi với học sinh trong lớp về kế hoạch tổ chức bộ máy tự quản của lớp.
Tôi tư vấn cho các em xây dựng thang điểm thi đua, xếp loại hạnh kiểm từng tuần, tháng,
học kì. Bàn bạc với Ban cán sự lớp về cách giúp đỡ những học sinh yếu trong đó quan tâm
hơn đến hai em: Võ Văn Khôi và Trần Văn Hiếu, tạo điều kiện để các em tham gia vào các
hoạt động của lớp.
Em Võ Văn Khôi học yếu nhưng lại có năng khiếu và sở thích làm đồ thủ cơng. Tơi

phân cơng em phụ trách làm bình hoa của lớp tham gia phong trào thi đua của Liên đội
trong dịp kỷ niệm ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam . Được GVCN và bạn bè
tin tưởng em làm rất say mê nhiệt tình. Bình hoa do em làm tuy không đạt giải nhưng khá
đẹp. Tôi biểu dương, khen ngợi em trước lớp.Từ đó tơi nhận thấy em đã tự tin, hào hứng
hơn trong các hoạt động.
__________________________________________________________________________________
Kiều Hoài Hải
Trang 7


Trường THCS Tân Hội

Khoa học sư phạm ứng dụng.

___________________________________________________________________________
Em Trần Văn Hiếu có sức khỏe tốt thích thể thao, võ nghệ tôi giao cho em phụ trách các
buổi lao động, nhờ làm một số việc nặng nhọc khi cần ; phân công cài chốt cửa kéo rèm,
tham gia thi nhảy cao ,ném bóng, tham biểu diễn võ thuật tại Đại hội thể thao của xã… Em
hoàn thành khá tốt các nhiệm vụ và có phần tự hào vì mình có mặt hơn các bạn khác.
Ngoài các biện pháp nêu trên tơi cịn phối hợp chặt chẽ với phụ huynh, tư vấn cho phụ
huynh về việc chia sẻ tâm sự với con, cách quản lí giờ giấc, uốn nắn những sai sót, quản lí
chặt chẽ về thời gian, Phối hợp với giáo viên tổng phụ trách, các giáo viên bộ môn để kịp
thời nắm bắt thơng tin và xử lí kịp thời tránh các tác động tiêu cực đến tâm lí của hai học
sinh này.
3.4/ Đo lường và thu thập dữ liệu
Công cụ đo lường mà nghiên cứu này sử dụng phiếu khảo sát từ học sinh cả lớp, và
bảng theo dõi số lần mắc lỗi trong mỗi tháng của học sinh được ghi nhận thông qua ban cán
sự lớp, giáo viên bộ môn kết hợp với sự quan sát từ giáo viên chủ nhiệm ( xem phần phụ
lục).
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ

4.1/ Trình bày kết quả:

__________________________________________________________________________________
Kiều Hồi Hải
Trang 8


Trường THCS Tân Hội

Khoa học sư phạm ứng dụng.

___________________________________________________________________________

* Số lần vi phạm bình quân trước và sau tác động
Họ và tên HS

Trước tác động

Sau tác động
Từ tuần 5 đến tuần

Võ Văn Khôi
Trần Văn Hiếu

Khoảng 9 lần
Khoảng 8 lần

15
Khoảng 3,8 lần
Khoảng 3,7 lần


Từ tuần 16 đến tuần
18
1,5 lần
1,5 lần

4.2/ Phân tích dữ liệu
Số lần vi phạm của HS được biểu thị dưới dạng đồ thị thể hiện tâm lí, thái độ của
Khôi và Hiếu trong giai đoạn cơ sở (A) và giai đoạn có tác động (B). Nếu thái độ, tâm lí của
học sinh được khắc phục thể hiện đường biểu diễn thấp hơn đường đồ thị trong giai đoạn cơ
sở


Quan sát đường đồ thị cho thấy hai học sinh đã có những biểu hiện tích cực, hạn chế
được số lần mắc lỗi trong tuần.



Chúng ta hãy nhìn vào đồ thị biểu thị số lần vi phạm của em Võ Văn Khôi, giai đoạn
cơ sở kéo dài 4 tuần. Trong giai đoạn này em Khơi trung bình mỗi tuần vi phạm
khoảng 9 lần.

Từ tuần thứ 5 đến tuần thứ 15 số lần vi phạm của Khôi đã giảm rất nhiều chỉ còn 3,8
lần/tuần. Từ tuần thứ 16 đến tuần 18 số lần vi phạm là 1,5/tuần .Không chỉ giảm về số liệu
mà căn cứ phiếu theo dõi có thể thấy mức độ phạm lỗi ngày càng nhẹ hơn.Vậy chúng ta
__________________________________________________________________________________
Kiều Hoài Hải
Trang 9



Trường THCS Tân Hội

Khoa học sư phạm ứng dụng.

___________________________________________________________________________
thấy bằng việc tư vấn tâm lí và xây dựng mơi trường ứng xử thân thiện qua một học kì đã
có thể làm thay đổi hành vi của em Võ Văn Khôi giúp em tiến bộ đáng kể.
* Tiếp theo chúng ta hãy nhìn vào đồ thị biểu thị số lần vi phạm của em Trần Văn Hiếu,
giai đoạn cơ sở kéo dài 4 tuần. Trong giai đoạn này em Hiếu trung bình mỗi tuần khoảng 8
lần. Từ tuần thứ 5 đến tuần thứ 15 số lần vi phạm còn khoảng 3,7 lần/ tuần.Từ tuần thứ 16
đến tuần thứ 18 số lần vi phạm còn khoảng 1,5 lần/tuần. Mặt khác qua quan sát phiếu theo
dõi số lần vi phạm của em Hiếu thì thấy mức độ phạm lỗi cũng giảm dần. Đồng thời theo
quan sát của tơi thì em có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm và cởi mở hơn trong mọi hoạt
động.Như vậy cũng có thể khẳng định giải pháp tư vấn tâm lí và xây dựng mơi trường, ứng
xử thân thiện đã giúp em Trần Văn Hiếu tiến bộ đáng kể về đạo đức.
4.3/ Bàn luận
Kết quả các phiếu theo dõi số lần vi phạm trước tác động của em Võ Văn Khơi bình
qn là 9 lần/ tuần; sau 14 tuần tác động còn 2,5 lần/tuần. Số lần vi phạm đã giảm xuống
6,5 lần/tuần. Điều đó được thể hiện rất rõ trên đường đồ thị biểu diễn số lần vi phạm.
Kết quả các phiếu theo dõi số lần vi phạm trước tác động của em Trần Văn Hiếu bình quân
là 8 lần/ tuần; sau 14 tuần tác động còn 2,4 lần/tuần. Số lần vi phạm đã giảm xuống 6,6
lần/tuần. Điều đó được thể hiện rất rõ trên đường đồ thị biểu diễn số lần vi phạm.
Tuy hai em Võ Văn Khôi và Trần Văn Hiếu đã tiến bộ cuối học kì I năm học
2012/2013 đã được xếp loại hạnh kiểm khá nhưng thỉnh thoảng vẫn vi phạm nội qui. Từ đó
có thể thấy rằng việc giáo dục đạo đức là một quá trình lâu dài. Với các em học sinh chưa
ngoan hoặc cá biệt giáo viên cũng không nên quá cầu toàn mà nên chắt chiu, trân trọng
những tiến bộ dù rất nhỏ của các em. Qua nghiên cứu của mình tơi cịn thấy việc thực hiện
các giải pháp trên cịn có tác dụng duy trì sĩ số của lớp. Vì mỗi một học sinh chưa ngoan
tiến bộ là giảm được một nguy cơ học sinh chán học bỏ học. Xây dựng được một tập thể
thầy trị đồn kết ,thân thiện sẽ góp phần làm cho mỗi ngày đền trường của học sinh thực sự

là một ngày vui.
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1/ Kết luận:
Việc duy trì sĩ số ở lớp 9A6 bằng giải pháp tư vấn tâm lí, xây dựng môi trường học tập,
ứng xử thân thiện tại trường THCS Tân Hội là có hiệu quả.
5.2/ Khuyến nghị:
__________________________________________________________________________________
Kiều Hồi Hải
Trang 10


Trường THCS Tân Hội

Khoa học sư phạm ứng dụng.

___________________________________________________________________________
- Đối với các cấp lãnh đạo: Cần đẩy mạnh xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực, tổ chức nhiều phong trào vui chơi bổ ích thu hút sự tham gia của các em để
tạo cảm giác gần gũi và thân thiết khi đến lớp từ đó giúp các em có tâm lí toải mái,
nhẹ nhàng và thích đến trường hơn.
-

Việc duy trì sĩ số cho học sinh phải theo phương châm “ Phòng bệnh hơn chữa
bệnh”.
Tân Hội, ngày 19 tháng 10 năm 2013
Người báo cáo
Kiều Hoài Hải

6.


TÀI LIỆU THAM KHẢO



Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. ( Bộ GD và Đào tạo)



Tâm lí học lứa tuổi. ( NXB Giáo dục)



Điều lệ Trường Trung học ( Bộ GD và Đào tạo)
PHỤ LỤC 1



Bảng theo dõi học sinh vi phạm nội qui

* Võ Văn Khôi
Tháng
9/ 2015

Số lần
vi phạm
9

Thái độ vi phạm

Người cung


cấp thông tin
-Không đúng đồng phục 3, BCS lớp

Ghi chú

Đi trễ1, không học bài, soạn
bài 3,nói chuyện trong giờ
10/2015

8

học 2
-Xếp hang khơng nghiêm BCS lớp
túc 1, làm bể kính 1,đá bóng TPT
trong lớp 1,khơng học bài,
soạn bài 4. Nghỉ học khơng

__________________________________________________________________________________
Kiều Hồi Hải
Trang 11


Trường THCS Tân Hội

Khoa học sư phạm ứng dụng.

___________________________________________________________________________
phép1.
11/2015

8
-Chào cờ khơng nghiêm túc BCS lớp
1, làm bể kính 1,đá bóng TPT
trong lớp 1,không học bài,
soạn bài 4. không đi dép
12/2015

quai hậu 1.
-Quay cóp, ra khỏi chỗ BCS lớp

7

1,khơng học bài, soạn bài 4.
1/2016

nói tục 1.
Xếp hàng khơng nghiêm túc BCS lớp

6

1, ra khỏi chỗ 1, không học
2/2016

bài, soạn bài 3. nói tục 1.
-Khơng đúng đồng phục 1, BCS lớp

5

đi trễ 1, khơng học bài, soạn
bài 2, nói chuyện trong giờ

3/2016

học 1
-Không đúng đồng phục 1, BCS lớp

6

đi trễ 1, không học bài, soạn
bài 2, nói chuyện trong giờ
4/ 2016

học 2
Xếp hàng không nghiêm túc BCS lớp

5

1, ra khỏi chỗ 1, không học
bài, soạn bài 3. Chạy xe
trong trường
* Trần Văn Hiếu
Tháng
9/2015

Số lần
vi phạm
8

Thái độ vi phạm

Người cung cấp


thông tin
Không đúng đồng phục 2, BCS lớp

Ghi chú

Đi trễ 1, không học bài, soạn
bài 3,nói chuyện trong giờ
Tháng
10/2015

7

học 1. Trèo cây 1.
Xếp hàng khơng nghiêm túc BCS lớp
1, nói tục 1, khơng học bài, TPT

__________________________________________________________________________________
Kiều Hoài Hải
Trang 12


Trường THCS Tân Hội

Khoa học sư phạm ứng dụng.

___________________________________________________________________________
soạn bài 4. Chạy xe máy,
Tuần 3


8

làm bể kinh1.
Không đúng đồng phục 2, BCS lớp
chơi game 2, khơng học bài,
soạn bài 3,nói chuyện trong

Tuần 4

6

giờ học 3.
- Nói tục 1, chơi game 2, BCS lớp
không trực nhật 1, gây gổ 1,

Tuần 5

5

hút thuốc 1.
Xếp hàng không nghiêm túc BCS lớp
1, ra khỏi chỗ 1, không học
bài, soạn bài 2. Chạy xe

Tuần 6
Tuần 7

6

trong trường1

Trốn chào cờ 1, không thuộc BCS lớp

6

bài 3, nói tục 2.
Truy bài khơng nghiêm túc BCS lớp
2, khơng học bài, soạn bài 3.

Tuần 8
Tuần 9

5

làm rách áo bạn.
Đá bóng trong lớp 1, nói tục, BCS lớp

4

khơng học thuộc bài 4.
Không đúng đồng phục 1, BCS lớp
không học bài, soạn bài 2,

Tuần 10
Tuần 11
Tuần 12
Tuần 13
Tuần 14
Tuần 15

4


nói chuyện trong giờ học 1
- Đi xe máy1, trốn tiết1, BCS lớp

3

chào cờ khơng nghiêm túc 2
Nói chuyện trong giờ học 2, BCS lớp

3

không đeo khăn quàng.
Quên bảng tên, không học BCS lớp

2

bài 1, khơng xếp hang 1.
Nói chuyện trong giờ học 1, BCS lớp

2

khơng học bài 1
Nói chuyện trong giờ học 2, BCS lớp

1

nói tục
GV khối chiều
Gây mất trật tự lớp buổi BCS lớp
chiều , khơng học bài 1


__________________________________________________________________________________
Kiều Hồi Hải
Trang 13


Trường THCS Tân Hội

Khoa học sư phạm ứng dụng.

___________________________________________________________________________
Tuần 16
2
Trốn học thêm xem bóng đá, BCS lớp
Tuần 17
Tuần 18

1
0

khơng học bài 1
Nói chuyện trong giờ học 1,

GV tốn
BCS lớp

PHỤ LỤC 2 ( MỘT SỐ MẪU KHẢO SÁT)
Mẫu M1(dùng cho học sinh tự đánh giá bản thân)
Em tự đánh gi Mẫu M1(dựng cho học sinh tự đánh giá bản thân)
Em tự đánh giá mình bằng các đánh dấu (+) vào những cột tương ứng.

Họ tên học sinh:.......................................................................... Lớp........................
Số TT
Nội dung đánh giá
Mức độ sai phạm
(các hành vi sai lệch)
Khơng
Rất ít
Lặp đi lặp lại
nhiều lần
1 Lười biếng trốn bỏ các tiết học, các hoạt động
tập thể
2 Mất trật tự trong giời học và hoạt động tập thể
3 Nói năng cục cằn, thơ lỗ, thiếuvănhóa
4 Hỗn láo, vơ lễ với thầy cơ
5 Kéo bè cánh, gây gổ đánh nhau, khống chế kể
yếu
6 Gian dối trong quan hệ bạn bè cũng như trong
công việc
7 Gây rối mất trật tự công cộng, làm ô nhiễm
môi trường
8 Hút thuốc, uống rượu, đánh bạc, tiêu phí bừa
bãi
9 Sống cẩu thả, mất vệ sinh
Mẫu M2 – về lớp học thân thiện và tâm lí học sinh
(dùng cho học sinh)
Đề nghị các em tự khai theo mẫu dưới đây bằng cách điền từ thích hợp vào … hoặc đánh dấu
(+) vào ơ  thích hợp
Em có bị áp lức...................................................................... Khỏe mạnh  đau yếu 
Họ và tên mẹ..................................................... Nghề nghiệp................................................
Trình độ văn hóa.................................................................... Khỏe mạnh  , đau yếu 

Số con trong gia đình................................................................................................
Kinh tế gia đình: Khá  Trung bình  Khó khăn 
Bố mẹ cịn đủ  , thiếu  , do chết  , do li hơn 
Em ở với ai.........................................................................…................................................

__________________________________________________________________________________
Kiều Hồi Hải
Trang 14


Trường THCS Tân Hội

Khoa học sư phạm ứng dụng.

___________________________________________________________________________
Quan hệ giữa bố mẹ: Hòa thuận  , bất hòa  , bình đẳng  , thiếu bình đẳng  , cởi mở
 , độc đốn  , phân cơng nhiệm vụ rõ ràng  , không rõ ràng  (theo cổ truyền  ,
theo hiện đại  )
Cha mẹ đối với em:
Tin tưởng  , chiều chuộng  , cởi mở  , giao công việc cụ thể  kiểm tra chặt
chẽ  , không bao giờ tin  , quá khắt khe 
,thường bị mắng chửi  , bị đánh đập  , bị bỏ rơi 
ý thức chấp hành pháp luật của các thành viên trong gia đình:
Mọi người chấp hành tốt 
Đã có người là tội phạm 

__________________________________________________________________________________
Kiều Hoài Hải
Trang 15




×