Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

CHƯƠNG 6 KL KIỀM KIỀM THỔ NHÔM các DẠNG BT CHẮC CHẮN THI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.08 KB, 20 trang )

Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

CHƯƠNG 6 – KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM
DẠNG 1: LÍ THUYẾT ĐẾM
Câu 1: (Sở Bắc Giang lần 1 2019 mã 203) Thực hiện thí nghiệm sau:
(a) Sục CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2;
(b) Đun nóng dung dịch NaHCO3 và CaCl2 (có số mol bằng nhau);
(c) Thêm nước dư vào hỗn hợp rắn Na2O và Al2O3 (có số mol bằng nhau);
(d) Thêm dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na2CO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm mà dung dịch sau phản ứng chứa 2
muối là
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 2: (Sở Hà Tĩnh lần 1 2019 mã 002) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng lá nhôm vào dung dịch natri hiđroxit.
(b) Cho mẫu đá vôi vào dung dịch axit clohiđric.
(c) Cho natri vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(d) Đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học có tạo ra chất khí là
A. 2.

B. 4.

C. 3.



D. 1.

Câu 3: (Sở Hà Tĩnh lần 1 2019 mã 001) Cho các phát biểu sau:
(a) Nhỏ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch NH4NO3 (đun nóng), có khí mùi khai
thoát ra.
(b) Nhỏ từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2, sau phản ứng thu được
kết tủa keo.
(c) Dung dịch K2CO3 làm mềm được nước cứng toàn phần.
(d) Dẫn khí NH3 qua chất rắn CuO nung nóng, sau phản ứng thu được chất rắn màu
đỏ.
(e) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

Thầy phạm Minh Thuận

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Sống là để dạy hết mình

1


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá


Hướng dẫn:
Câu 1. (Sở Bắc Giang lần 1 2019 mã 203) Chọn A.
(a) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thu được muối Ca(HCO3)2.
o

t
(b) 2NaHCO3 + CaCl2 
 CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O  dung dịch chứa 2 muối
NaCl, CaCl2 dư.

(c) Dung dịch luôn chứa 1 muối là NaAlO2.
(d) Thêm dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na2CO3 thu được muối NaCl.
Câu 2. (Sở Hà Tĩnh lần 1 2019 mã 002) Chọn B.
(a) 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2
(b) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
(c) 2Na + CuSO4 + 2H2O  Na2SO4 + Cu(OH)2 + H2
(d) Ca(HCO3)2

o

t



CaCO3 + CO2 + H2O

Câu 3. (Sở Hà Tĩnh lần 1 2019 mã 001) Chọn D.
(b) Sai, Nhỏ từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa trắng keo
sau đó tan tạo dung dịch trong suốt.


Bài tập về nhà
Câu 1: (Sở Hà Tĩnh lần 1 2019 mã 001) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung Ca(H2PO4)2.
(b) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3.
(c) Sục khí H2S vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
(d) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3.
(g) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 2.

Câu 3: (Sở Bà Rịa Vũng Tàu lần 1 2019) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

2


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá


(b) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2.
(c) Cho hỗn hợp Na2O và Al ( tỉ lệ mol 2 : 3) vào nước dư.
(d) Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(e) Đun nóng dung dịch gồm CaCl2 và NaHCO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm có chất kết tủa trong ống nghiệm là
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 3: (Sở Hải Phòng lần 1 2019) Cho các thí nghiệm:
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(2). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3.
(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
(4). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
Thí nghiệm có hiện tượng giống với TN (4) là
A. (3).

B. (2).

C. (1) và (2).

D. (1).

Hướng dẫn:
Câu 1. (Sở Hà Tĩnh lần 1 2019 mã 001) Chọn B.
(a) 12NaOH + 3Ca(H2PO4)2  Ca3(PO4)2 + 4Na3PO4 + 12H2O

(b) NaI + AgNO3  AgI + NaNO3
(c) H2S + Ba(OH)2  BaS + 2H2O
(d) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl
(e) 4NaOH + CrCl3  Na[Cr(OH)4] + 3NaCl
(g) NH4HCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + NH3 + 2H2O
Câu 2. (Sở Bà Rịa Vũng Tàu lần 1 2019) Chọn C.
(a) 2NaOH + Ca(HCO3)2  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
(b) 2NaHSO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl + Na2SO4
(c) Na2O + 2Al + 3H2O  2NaAlO2 + 3H2
(d) CO2 + NaAlO2 + 2H2O  NaHCO3 + Al(OH)3
(e) CaCl2 + 2NaHCO3
Thầy phạm Minh Thuận

o

t



CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O
Sống là để dạy hết mình

3


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 3. (Sở Hải Phòng lần 1 2019) Chọn A.
Hiện tượng quan sát tại thí nghiệm 4 là có xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan tạo dung dịch

trong suốt.
Thí nghiệm có hiện tượng giống với TN (4) là (3).

DẠNG 2: LÍ THUYẾT TÌM CHẤT
Câu 1. (THPT Đặng Thừa Húc – Nghệ An lần 2 2019) Kết quả thí nghiệm của các dung
dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại trong bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quì tím

Hóa xanh

Y

Dung dịch X

Kết tủa trắng không tan trong dung dịch HCl


Z

Dung dịch X dư

Kết tủa trắng tan trong dung dịch Y


T

Dung dịch Y

Sủi bọt khí không màu

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Ba(OH)2, KHSO4, MgCl2, Na2CO3.
B. Ba(HCO3)2, Na2SO4, MgCl2, NaHCO3.
C. BaCl2, H2SO4, ZnCl2, (NH4)2CO3.
D. Ba(OH)2, KHSO4, AlCl3, K2CO3.
Câu 2. (Sở Yên Bái lần 1 2019 mã 017) Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
®iÖn ph©n
2X1  2H2O 
 2X2  X3  H2 
cã mµng ng¨n

X 2  Y1 
 X 4  CaCO3  H 2 O
2X 2  Y1 
 X 5  CaCO3  2H 2 O

Đốt cháy X2 trên ngọn lửa không màu thấy xuất hiện màu vàng. X5 là chất nào dưới đây?
A. NaHCO3.

B. Na2CO3.

C. NaOH.


D. NaCl.

Câu 3. (Sở Yên Bái lần 1 2019 mã 019) Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
®iÖn ph©n
2X1  2H2O 
 2X2  X3  H2 
cã mµng ng¨n

X 2  Y1 
 X 4  CaCO3  H 2 O

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

4


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá
2X 2  Y1 
 X 5  CaCO3  2H 2 O

Đốt cháy X2 trên ngọn lửa không màu thấy xuất hiện màu vàng tươi. Nhận định nào sau
đây không đúng?
A. X2 làm quỳ tím chuyển màu xanh.

B. X1 là NaCl.

C. Y1 là muối hiđrocacbonat.


D. X5 là NaHCO3.

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

5


Cỏc bn 2k2 theo hc Thy ang bt u luyn ri LIVE T
ng kớ hc em inbox Thy nhỏ

Hng dn:
Cõu 1. (THPT ng Tha Hỳc Ngh An ln 2 2019) Chn A
X lm qu húa xanh nờn loi C
T tỏc dng vi Y cú khớ nờn loi B.
Z tỏc dng vi X d cú kt ta trng nờn loi D
Cõu 2. (S Yờn Bỏi ln 1 2019 mó 017) Chn B.
điện phân
NaOH + H2 + Cl2
NaCl + H2O
có màng ngăn

NaOH + Ca(HCO3)2 NaHCO3 + CaCO3 + H2O
2NaOH + Ca(HCO3)2 Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O
Cõu 3. (S Yờn Bỏi ln 1 2019 mó 019) Chn D.
điện phân
NaOH + H2 + Cl2
NaCl + H2O

có màng ngăn

NaOH + Ca(HCO3)2 NaHCO3 + CaCO3 + H2O
2NaOH + Ca(HCO3)2 Na2CO3 (X5) + CaCO3 + 2H2O

Bi tp v nh
Cõu 1. (S Yờn Bỏi ln 1 2019 mó 020) Cho s phn ng sau:
ủieọ
n phaõ
n
2X1 + H2O
2X2 + X3 + H2
coựmaứ
ng ngaờ
n

X 4 2X 2 BaCO3 Na 2CO3 2H 2O
X 4 2X5 BaSO4 K 2SO4 2CO2 2H 2O

Cỏc cht X1, X4, X5 ln lt l
A. NaOH, NaHCO3, H2SO4.

B. NaOH, Ba(HCO3)2, KHSO4.

C. BaCl2, Ba(HCO3)2, H2SO4.

D. NaCl, Ba(HCO3)2, KHSO4.

Cõu 2: (THPT Thỏi Phiờn Hi Phũng ln 1 2019) Cho hai phn ng sau:
ủieọ

n phaõ
n
(1) NaCl + H2O
X + Y + Z
maứ
ng ngaờ
n

(2) X + CO2 (d) T

Phỏt biu no sau õy l ỳng?
A. Cht khớ Y khụng cú mu, mựi, v v Y cú th duy trỡ s chỏy, s hụ hp.
B. Dung dch X cú tớnh ty mu, sỏt trựng, thng gi l n c Gia-ven.
Thy phm Minh Thun

Sng l dy ht mỡnh

6


Cỏc bn 2k2 theo hc Thy ang bt u luyn ri LIVE T
ng kớ hc em inbox Thy nhỏ

C. Cht khớ Z cú th kh c CaO thnh Ca nhit cao.
D. Cht T c dựng lm thuc gim au d dy.
Cõu 3. (S Phỳ Th ln 2 2019) Cho hn hp cha a mol kim loi X v a mol kim loi
Y vo nc d thu c dung dch Z. Tin hnh cỏc thớ nghim sau:
+ TN1: Cho dung dch cha 2a mol HCl vo dung dch Z, thu c n1 mol kt ta.
+ TN2: Cho dung dch cha 1,5a mol H2SO4 vo dung dch Z, thu c n2 mol kt
ta.

+ TN3: Cho dung dch cha 0,5a mol HCl v a mol H2SO4 vo dung dch Z, thu
c n3 mol kt ta. Bit cỏc phn ng xy ra hon ton v n2 < n3 < n1. Hai kim loi X,
Y ln lt l
A. Ba v K.

B. Ba v Zn.

C. Ba v Al.

D. Na v Al.

Hng dn:
Cõu 1. (S Yờn Bỏi ln 1 2019 mó 020) Chn B.
điện phân
NaOH + H2 + Cl2
NaCl + H2O
có màng ngăn

Ba(HCO3)2 + 2NaOH NaHCO3 + CaCO3 + H2O
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Cõu 2. (THPT Thỏi Phiờn Hi Phũng ln 1 2019) Chn D.
ủieọ
n phaõ
n
(1) NaCl + H2O
NaOH + Cl2 + H2
maứ
ng ngaờ
n
(2) NaOH + CO 2 (d) NaHCO3

A. Sai, Cht khớ Y cú th l Cl2 hoc H2.
B. Sai, X l NaOH khụng phi l nc Gia-ven.
C. Sai, Khớ Z cú th Cl2 hoc H2 u khụng kh c CaO nhit cao.
Cõu 3. (S Phỳ Th ln 2 2019) Chn D.
Loi A vỡ dung dch Z tỏc dng vi H+ khụng sinh ra kt ta.
+ Nu X l Ba, Y l Zn Z cha Ba2+: a mol v ZnO22-: a mol n2 > n1 (Loi)
+ Nu X l Ba, Y l Al Z cha Ba2+: a mol ; AlO2-: a mol ; OH- d: a mol n2 > n1
(Loi)
+ Nu X l Na, Y l Al Z cha Na+: a mol ; AlO2-: a mol n2 < n3 < n1 (Tho món)
Thy phm Minh Thun

Sng l dy ht mỡnh

7


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

DẠNG 3: MUỐI CO3
Câu 1. (Sở Phú Thọ lần 2 2019) Cho hỗn hợp gồm KHCO3 và Na2CO3 (có tỉ lệ mol 1 :
1) vào bình chứa dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa và dung dịch X, sau đó cho từ
từ dung dịch HCl vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì số mol HCl phản ứng là
0,28 mol. Mặt khác, toàn bộ X tác dụng với tối đa dung dịch chứa 0,16 mol Ca(OH)2, thu
được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 19,88.

B. 17,88.

C. 23,88.


D. 17,91.

Câu 2. (Sở Phú Thọ lần 2 2019) Hấp thụ hết 1,68 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x
mol NaOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch E. Cho từ từ đến hết 100 ml
dung dịch E vào 112,5 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 1,008 lít khí CO2 (đktc). Mặt
khác, cho 100 ml dung dịch E tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 14,775 gam
kết tủa. Tỉ lệ của x : y là
A. 3 : 1.

B. 1 : 2.

C. 2 : 3.

D. 2 : 1.

Câu 3. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng 2019 lần 2) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung
dịch có chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào
số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ của a : b bằng
A. 1 : 3.

B. 3 : 4.

C. 4 : 3.

D. 3 : 1.

Hướng dẫn:

Câu 1. (Sở Phú Thọ lần 2 2019) Chọn C.
Xét hỗn hợp ban đầu có KHCO3 (a mol); Na2CO3 (a mol); Ba(HCO3)2 (b mol)
Khi cho HCl vào bình thì: a  2a  2b  0, 28 (1)
Dung dịch X có chứa Ba2+ dư (b – a mol); HCO3- (a + 2b mol); K+ (a mol) và Na+ (2a
mol)
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

8


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Khi cho X tác dụng với Ca(OH)2 thì: a + 2b = 0,32 – 3a (2)
Từ (1), (2) suy ra: a = 0,04 và b = 0,08  BaCO3 (0,04 mol) và CaCO3 (0,16 mol)  a =
23,88 (g)
Câu 2. (Sở Phú Thọ lần 2 2019) Chọn B.
n HCO3  2n CO32  n H  0,05625

Khi cho X vào HCl: 

n
 n CO 2  0,045

3
 HCO3



n HCO3  0,03375 n HCO3


 3 (tính theo
n
n
2  0,01125
2

CO3
 CO3

pư)
n HCO3  0,05625 mol

Khi cho X vào Ba(OH)2 dư thì: n HCO  n CO  n BaCO  0,075  


3

2

3

3

n
 0,01875 mol

 CO32


Trong 200ml dung dịch Y chứa CO32– (0,0375 mol), HCO3– (0,1125 mol), K+ (2y mol),
Na+ (x mol).
BT: C
BTDT (Y)

 0, 075  y  0,15  y  0, 075 
 x  0, 0375  x : y  1: 2

Câu 3. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng 2019 lần 2) Chọn A.
Tại n HCl  0,15 mol  b  0,15 và n HCl  0,35 mol  a  2b  0,35  a  0, 05
Vậy a : b = 1 : 3.

Bài tập về nhà
Câu 1: (chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp lần 2 2019) Hấp thu hết 6,72 lít CO2
(ở đktc) vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol Na2CO3 thu được 300ml dung dịch X.
Cho từ từ đến hết 200ml dung dịch X vào 100ml dung dịch Y gồm HCl 1,0M và H2SO4
1,0M, thu được 5,376 lít khí (ở đktc). Mặt khác 100 ml dung dịch X tác dụng với dung
dịch BaCl2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Giá trị của (x + y) là
A. 0,42.

B. 0,39.

C. 0,46.

D. 0,36.

Câu 2: (ĐH Hồng Đức – Thanh Hóa lần 1 2019) Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp
Na2CO3 0,2M và KHCO3 x M vào 200ml dung dịch HCl 0,375M, sau phản ứng thu được
1,008 lít CO2 ở (đktc). Giá trị của x là

A. 0,2M.

Thầy phạm Minh Thuận

B. 0,075M.

C. 0,1M.

D. 0,025M.

Sống là để dạy hết mình

9


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 3. (THPT Đặng Thừa Húc – Nghệ An lần 2 2019) Hấp thụ hoàn toàn 0,5 mol CO2
vào dung dịch chứa Ba(OH)2 và 0,3 mol NaOH, thu được m gam kết tủa và dung dịch X
chứa các muối. Cho từ từ dung dịch chứa HCl 0,3M và H2SO4 0,1M vào dung dịch X thấy
thoát ra 3,36 lít CO2 (đktc) đồng thời thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư
vào dung dịch Y, thu được 29,02 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 59,10.

B. 49,25.

C. 43,34.

D. 39,40.


Hướng dẫn:
Câu 1. (chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp lần 2 2019) Chọn A.
Khi cho 200ml X vào Y thì thu được 0,24 mol CO2 


n HCO3  n CO32   0, 24
n HCO3  0,18




n HCO3  2n CO32   0,3
n CO32   0, 06

Khi cho 100ml X vào BaCl2 dư thì: n CO32  n BaCO3  0,04 mol  n HCO3  0,12 mol
BTDT
Trong 300ml X có Na+; HCO3-: 0,36 mol; CO32-: 0,12 mol 
 n Na   0,6 mol
BT: C

 y  0,18

BT: Na
x  0, 24 . Vậy x + y = 0,42
và 

Câu 2: (ĐH Hồng Đức – Thanh Hóa lần 1 2019) Chọn C
Câu 3. (THPT Đặng Thừa Húc – Nghệ An lần 2 2019) Chọn B.
BTDT

 2x  y  0,3 (1)
Dung dịch X chứa Na+ (0,3 mol), CO32- (x mol). HCO3- (y mol) 

Khi cho từ từ axit vào muối thì: n CO32  n H  n CO2  x  0,5V  0,15 (2)
BT: C
Dung dịch Y có chứa SO42- (0,1V mol), HCO3- ( 
 x + y – 0,15 mol)

Khi cho Ba(OH)2 dư vào Y, thu được kết tủa  23,3V  197(x  y  0,15)  29, 02 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,05 ; y = 0,2 ; V = 0,4  BaCO3: 0,5 – x – y = 0,25 mol  m
= 49,25 (g)

DẠNG 4: BÀI TOÁN KẾT TỦA Al(OH)3
Câu 1. (đề thi thử lần 1 sở Hải Phòng năm 2019) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,25
mol Al2O3 và 0,4 mol BaO vào nước dư, thu được dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl k
(M) vào E, số mol kết tủa (y mol) thu được phụ thuộc vào số mol HCl phản ứng (x mol)
được biểu diễn theo đồ thị sau:

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

10


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Giá trị của k là
A. 2,0.


B. 1,5.

C. 2,5.

D. 1,8.

Câu 2: (đề thi thử lần 1 sở Đà Nẵng năm 2019) Chia dung dịch X chứa AlCl3 và HCl
thành hai phần bằng nhau:
- Cho phần 1 vào dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa.
- Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn
trên đồ thị sau:

Giá trị của x là
A. 0,33.

B. 0,51.

C. 0,57.

D. 0,62.

Câu 3: (đề thi thử lần 1 sở Quảng Nam năm 2019) Cho dung dịch X chứa đồng thời
AlCl3 0,1 M và Al2(SO4)3 0,1 M. Nhỏ từ từ đến hết V1 ml dung dịch NaOH 1,0 M vào 100
ml dung dịch X, sau đó thêm từ từ V2 ml dung dịch HCl a M vào hệ. Gọi V (ml) là tổng
thể tích dung dịch NaOH và dung dịch HCl được thêm vào ở trên. Khối lượng kết tủa
trong hệ phụ thuộc vào giá trị V được biểu diễn như đồ thị bên dưới.

Giá trị tối thiểu của V để lượng kết tủa bị hòa tan hết là
Thầy phạm Minh Thuận


Sống là để dạy hết mình

11


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

A. 165,0.

B. 525,0.

C. 360,0.

D. 420,0.

Hướng dẫn:
Câu 1. (đề thi thử lần 1 sở Hải Phòng năm 2019) Chọn C.
Dung dịch E chứa AlO2– (0,5 mol), Ba2+ (0,4 mol), OH– (BTĐT: 0,3 mol)
Tại nHCl  0,56k  n H  nOH  4n AlO  3n Al(OH)  0,56k  0,3  2  9a (3)






2

3


Tại nHCl  0,68k  n H  nOH  4n AlO  3n Al(OH)  0,68k  0,3  2  6a (4)






2

3

Từ (3), (4) suy ra: k = 2,5 và a = 0,1.
Câu 2. (đề thi thử lần 1 sở Đà Nẵng năm 2019) Chọn D.
Khi cho X vào phần 1 thì: nAgCl = 3n AlCl3  n HCl  0,5 (1)
Khi cho X vào phần 2, xét đồ thị: n AlCl3  a mol  

n NaOH  0,14  0, 2a.3  0,14  n HCl

n NaOH  x  4a  0, 2a  x  n HCl

(2)

Từ (1), (2) suy ra: n AlCl3  a  0,15 mol; n HCl  0, 05 mol  x  0, 62
Câu 3. (đề thi thử lần 1 sở Bắc Giang năm 2019) Chọn B.
Tại m = 85,5 gam  m Al(OH)3  m BaSO4  78.2a  233.3a  85,5  a  0,1 mol
Tại x = V ml  n OH   4n Al3  4.2a  0,8 (l)  VBa(OH) 2  400 ml

Bài tập về nhà
Câu 1: (đề thi thử lần 1 sở Hà Tĩnh năm 2019) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào hỗn

hợp dung dịch chứa a mol NaAlO2 và b mol NaOH. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn
bằng đồ thị sau:

Tỉ lệ a:b là
A. 1 : 2.

Thầy phạm Minh Thuận

B. 3 : 2.

C. 2 : 3.

D. 2 : 1.

Sống là để dạy hết mình

12


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 2. (đề thi thử lần 2 Đặng Thúc Hứa – Nghệ An năm 2019) Khi nhỏ từ từ đến dư
dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol NaOH và y mol NaAlO2, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ x : y là
A. 6 : 5.

B. 4 : 3.


C. 2 : 1.

D. 5 : 3.

Câu 3. (đề thi thử lần 1 sở Bắc Ninh năm 2019) Cho x mol Al tan hết trong V lít dung
dịch HCl 0,5M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y. Cho từ từ đến dư dung dịch
Ba(OH)2 vào Y, khối lượng kết tủa tạo thành phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 được biểu
diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : x có giá trị là
A. 3,2.

B. 2,5.

C. 3,0.

D. 2,4.

Hướng dẫn:
Câu 1. (đề thi thử lần 1 sở Hà Tĩnh năm 2019) Chọn A.
Tại nHCl = 1 mol  b = 1 mol
n
 1, 2
x  1, 2  1  0, 2
Tại  HCl

 a  0,5  a : b  1: 2
n HCl  2, 4


2, 4  1  4a  3x

Câu 2. (đề thi thử lần 2 Đặng Thúc Hứa – Nghệ An năm 2019) Chọn A.

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

13


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

0,9  x  0,3
x  0,6

 x : y  6:5
1,7  x  4y  3.0,3  y  0,5

Tại n Al(OH)3  0,3 mol  

Câu 3. (đề thi thử lần 1 sở Bắc Ninh năm 2019) Chọn B.
Dung dịch Y chứa Al3+ (x mol), H+, Cl- (y mol), SO42- (y mol).
BTDT
3x  0,6  y  2y (1)
Tại n Ba(OH)2  0,3 mol  n H  0,6 mol 

Tại m  139,9 (g)  78x  233y  139,9 (2)
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,3 và y = 0,5. Vậy a 


n H   3n Al3
a
 0, 75   2,5
2
x

DẠNG 5: BÀI TOÁN NHIỆT NHÔM
Câu 1. (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và
Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X có
khối lượng 43,9 gam. Chia X làm hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít khí (đktc).
- Phần 2 tác dụng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 1M loãng, nóng.
Giá trị của V là
A. 1,15.

B. 1,00.

C. 0,65.

D. 1,05.

Câu 2. (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m
gam Fe2O3 với 8,1 gam Al, chỉ có oxit kim loại bị khử tạo thành kim loại. Đem hòa tan
hỗn hợp các chất thu được sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thì có 3,36 lít H2 thoát
ra (đktc). Trị số của m là
A. Tất cả đều sai.

B. 24.


C. 16.

D. 8.

Câu 3: (Lương Thế Vinh – Hà Nội lần 2 2019) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp
X gồm Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí thu được 28,92 gam hỗn hợp Y,
nghiền nhỏ, trộn đều và chia hỗn hợp Y thành hai phần. Phần một tác dụng với dung dịch
NaOH dư thu được 1,008 lít H2 (đktc) và 3,36 gam chất rắn không tan. Phần hai tác dụng
vừa đủ với 608 ml dung dịch HNO3 2,5M thu được 3,808 lít NO (đktc) và dung dịch Z
chứa m gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 101.

Thầy phạm Minh Thuận

B. 102.

C. 99.

D. 100.

Sống là để dạy hết mình

14


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Hướng dẫn:

Câu 1. (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019) Chọn A
Cr2 O3 : x mol  52.2x  102x  0, 05.27  21,95  x  0,1

 V  2.0, 2  6.0,1  3.0,05  1,15
Câu 2. (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019) Chọn C
nAl pu  0,3  0,15:1,5  0,2mol  mFe2O3  0,2: 2.160  16 gam

Câu 3. (Lương Thế Vinh – Hà Nội lần 2 2019) Chọn D.
Lưu ý : theo dữ kiện bài toán thì Y được chia thành 2 phần không bằng nhau.
28,92(g)

28,92(g)
t0
Al d­ ,Fe2O3 
 Al,Fe,Al 2O3 .
H 100%
Y
X

Cho phần 1:

NaOH

Al,Fe,Al 2O3  NaAlO2  H2
0,045mol

P1
BT:e



 nAl(d­ ) 


m P1
m P2

 Fe

2nH2

0,06mol

 0,03 và n Al2O3 

n Fe
 0, 03  mP1  27Al  102nAl2O3  56nFe  7, 23(g)
2

3
m P1
1

  m P2  3m P1  21,96 (g)
m X  p1 3

- Cho phần 2:

0,18mol

0,27mol


0,09mol 0,09mol 0,18mol

Al ,Al 2O3 , Fe  HNO3  Al 3 ,Fe2 ,Fe3 ,NH 4 ,NO3  NO  H 2O
P2

BT:O
 n O  3n Al2O3  0, 27 mol mà n NH  
Trong Z chứa: 

n HNO3  2n O  4n NO

4

BT:N

 n NO   n HNO3  n NO  n NH
3


4

0,17mol

dung dÞch Z

1,52mol

4


 0, 03 mol

BT:Al
 1,32 và 
 nAl 3  nAl  2nAl 2O3  0,27mol

 mmuèi  56(nFe2  nFe3 )  27nAl 3  18nNH   62nNO   99,75(g)
4

3

Bài tập về nhà
Câu 1: (chuyên Phan Bội Châu lần 2 2019) Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn
m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong điều kiện không có không khí thu được
hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2 phần:
Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng,
dư, đun nóng thu được dung dịch Z và 0,165 mol NO (sản phẩm khử duy nhất).
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

15


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,015 mol khí H2
và còn lại 2,52 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là
A. Fe3O4 và 28,98.


B. Fe2O3 và 28,98.

C. Fe3O4 và 19,32.

D. FeO và 19,32.

Câu 2. (sở Hưng Yên lần 1 2019) Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X gồm FeO,
Fe2O3, Fe3O4 thu được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không
khí đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch
NaOH dư thu được 6,72 lít H2 ở đktc. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với dung dịch HNO3
loãng dư thu được 19,04 lít NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của m là
A. 50,8.

B. 46,0.

C. 58,6.

D. 62,0.

Câu 3 (chuyên Quang Trung-Bình Phước-lần 2-2019) Một hỗn hợp X gồm Al với
Fe3O4. Đun nóng hỗn hợp cho phản ứng hoàn toàn trong môi trường không có không khí
thu được hỗn hợp Y. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư sinh ra 6,72 lit khí H2. Khi
cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 26,88 lít khí H2. Thể tích HNO3 10% (D
=1,2 g/ml) cần để hòa tan vừa hết hỗn hợp X là (biết sản phẩm khử duy nhất là NO, các
thể tích thoát ra đều ở đktc)
A. 3570 ml.

B. 300 ml.


C. 2950 ml.

D. 3750 ml.

Hướng dẫn:
Câu 1. (chuyên Phan Bội Châu lần 2 2019) Chọn C.
27x  102y  56z  14, 49
(1)
3x  3z  0,165.3

+ Phần 1: Al dư (x mol); Al 2O3 (y mol); Fe (z mol)  

kx  0,01
x 0,01
 
(2)
z 0,045
56kz  2,52

+ Phần 2: Al dư (kx mol); Al 2O3 (ky mol); Fe (kz mol)  
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,03; y = 0,06 ; z = 0,135 và k = 1/3
Y gồm Al (0,04 mol); Al2O3 (0,08 mol); Fe (0,18 mol) 

n Fe 3
 (Fe3 O 4 ) và m = mY =
nO 4

19,32 (g)
Câu 2. (sở Hưng Yên lần 1 2019) Chọn A.
Rắn Z chứa Al dư (x mol), Al2O3 (y mol) và Fe với x =


Thầy phạm Minh Thuận

2
BT: Al
n H 2  0, 2 mol 
 y  0,3
3

Sống là để dạy hết mình

16


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Khi cho Z tác dụng với HNO3 thì:
BT: e

 3x  3n Fe  3n NO  n Fe  0, 65 mol  m  m Fe  m O  50,8 (g)

Câu 3 (chuyên Quang Trung-Bình Phước-lần 2-2019)
Hỗn hơp Y gồm Al dư, Fe và Al2O3.
+ Cho Y tác dụng với NaOH dư  nAl dư =

2
n H = 0,2 mol
3 2
n Fe3O4  0,3mol



+ Cho Y tác dụng với HCl dư  n Fe  n H2  1,5n Al  0,9 mol  X 


n Al  1 mol

Khi cho X tác dụng với HNO3 thì: n HNO3  4n NO  2n O  4(
Vdd HNO3 

mdd HNO3
d



n Fe3O4  3n Al
3

)  2.4n Fe3O4  6,8 mol

15,6.63
 3570 ml
0,1.1, 2

Chọn A.

DẠNG 6: HỖN HỢP VÀO NƯỚC
Câu 1: (Sở Đà Nẵng lần 1 2019) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO
bằng lượng nước dư, thu được dung dịch X. Sục 0,32 mol CO2 vào X thu được dung dịch
Y chỉ chứa các ion Na+, HCO3-, CO32- và kết tủa Z. Chia Y thành hai phần bằng nhau.

Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thu được 0,075 mol CO2. Mặt khác,
nhỏ từ từ 200 ml HCl 0,6M vào phần 2 thu được 0,06 mol CO2. Cho toàn bộ X vào 150
ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 53,2.

B. 30,8.

C. 26,9.

D. 64,7.

Câu 2. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng 2019 lần 2) Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và
BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung
dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M,
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,50.

B. 27,96.

C. 36,51.

D. 29,52.

Câu 3: (chuyên Hà Tĩnh lần 1 2019) Cho m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước dư, thu
được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X, lượng
kết tủa được thể hiện trên đồ thị sau:
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình


17


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

nBaCO

3

0,18

0,42

n CO

2

Giá trị của m và V lần lượt là
A. 30,18 và 7,84.

B. 35,70 và 6,72.

C. 30,18 và 6,72.

D. 35,70 và 7,84.

Hướng dẫn:
Câu 1. (Sở Đà Nẵng lần 1 2019) Chọn B.

n HCO3  n CO32  n CO2  0, 075

Xét phần 1: 

n
 2n CO 2  n H

3
 HCO3


n HCO  2
n HCO3  0, 03 mol
3
(tỉ lệ mol phản



 0,12
n
n
3
2  0, 045 mol
2

CO3
 CO3

ứng)
Xét phần 2: nCO  n H  nCO  0,06mol  n HCO  0,04 mol

2



3



2

3

BT: C
BTDT (Y)

 n BaCO3  n Ba 2  n CO2  n HCO   n CO 2  0,12 mol
 n Na   n HCO   2n CO 2  0,32 mol 
3

3

3

3

 Na : 0,32 mol
3
n BaSO4  n Ba 2  0,12 mol

Al : 0,15 mol

X Ba 2 : 0,12 mol


 m  31, 08 (g)
2
n

4
3  n
  0, 04 mol
SO
:
0,
225
mol
Al(OH)

Al
OH
 BTDT
3
 4

  OH : 0,56 mol


Câu 2. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng 2019 lần 2) Chọn D.
BT:Ba

 n Ba  n Ba(OH)2  0,12 mol

BT: e
 
 n Na  2n Ba  2n H 2  2n O

Ta có: 

23n Na  137n Ba  16n O  21,9

n Na  2n O  0,14
n Na  0,14 mol


23n Na  16n O  5, 46 n O  0,14 mol

Khi cho dung dịch Y gồm NaOH: 0,14 mol và Ba(OH)2: 0,12 mol tác dụng với 0,05 mol
Al2(SO4)3: (*)
+ Kết tủa BaSO4 với n BaSO 4  n Ba 2  0,12 mol (vì n Ba 2  0,12 mol  nSO24  0,15 mol ).
+ Kết tủa Al(OH)3, nhận thấy: 3n Al3  n OH   4n Al3  n Al(OH)3  4n Al3  n OH   0, 02 mol
Vậy m  233n BaSO4  78n Al(OH)3  29,52 (g)
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

18


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 3. (chuyên Hà Tĩnh lần 1 2019) Chọn C.

Tại n BaCO3  0,18 mol  n Ba  0,18 mol
Tại n CO2  0, 42 mol  n Na  0, 42  n Ba  0, 24 mol
Vậy m = mNa + mBa = 30,18 (g) và n H 2  0,5n Na  n Ba  0,3 mol  VH 2  6, 72 (l)

Bài tập về nhà
Câu 1. (liên kết 8 trường THPT chuyên ĐBSH lần 2 2019) Cho hỗn hợp gồm Na, K, Ba
và Al vào lượng nước dư, thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc); đồng thời thu được dung dịch X
và rắn không tan Y. Sục khí CO2 dư vào X, thu được 12,48 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 7,616 lít.

B. 3,584 lít.

C. 7,168 lít.

D. 8,960 lít.

Câu 2. (liên kết 8 trường THPT chuyên ĐBSH lần 2 2019) Cho m gam hỗn hợp gồm Na,
Na2O, Ba, BaO vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 ở đktc. Chia dung
dịch X thành 2 phần bằng nhau:
+ Phần 1 cho tác dụng với dung dịch CuSO4 dư thu được 8,09 gam kết tủa.
+ Phần 2 hấp thụ hết 1,344 lít CO2 thu được 1,97 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 7,45 gam.

B. 7,50 gam.

C. 6,86 gam.

D.7,66 gam.


Câu 3: (ĐH Hồng Đức – Thanh Hóa lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm Al, Ba, Al4C3 và BaC2.
Cho 29,7 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4,
H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 120ml dung
dịch H2SO4 1M vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 34,04.

B. 35,60.

C. 47,94.

D. 42,78.

Hướng dẫn:
Câu 1. (liên kết 8 trường THPT chuyên ĐBSH lần 2 2019) Chọn C.
Dung dịch Y chứa AlO2-  n Al(OH)3  n AlO2  0,16 mol
3
2

1
2

mà n AlO2  n OH  n H2  n Al  n OH  2n AlO2  0,32 mol  V  7,168 (l)
Câu 2. (liên kết 8 trường THPT chuyên ĐBSH lần 2 2019) Chọn B.
Khi cho 0,06 mol CO2 vào X (1 < T < 2) thì: n OH   n CO2  n   0, 01  n OH   0, 07 mol
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

19



Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

mà n OH   2n H 2  2n O  2.0, 07  n O  0, 04 mol
Kết tủa gồm BaSO4 và Cu(OH)2 (0,035 mol) 
n BaSO 4  0, 02 mol  n Na  n OH   2n Ba  0, 03 mol

Vậy Na (0,06 mol); Ba (0,04 mol) và O (0,04 mol)  m = 7,5 (g)
Câu 3. (ĐH Hồng Đức – Thanh Hóa lần 1 2019) Chọn D.
Quy đổi 15,15 gam hỗn hợp X thành Ba, Al và C. Xét quá trình đốt hỗn hợp khí Z, ta
có hệ sau:
137nCa  27nAl  12nC  mX
40nBa  27nAl  12nC  29,7 nBa  0,15mol



 nC  0,2
 nAl  0,25mol
nC  nCO2
2n  3n  2n
2n  3n  1,05
n  0,2mol
Al
Al
H 2O
 Ba
 C
 Ba


Dung dịch Y gồm Ba2+ (0,15 mol), AlO2- (0,25 mol) và OH-. Xét dung dịch Y có:
BTDT

 nOH  2nBa2  nAlO2  0,05mol

Khi cho 0,12 mol H2SO4 tác dụng với dung dịch Y ta nhận thấy: nAlO2  nH  nOH
 nAl (OH)3  nH   nOH   0,19 mol và BaSO4 : 0,12 mol  m = 42,78 (g)

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

20



×