Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

CHƯƠNG 7 sắt các DẠNG BT CHẮC CHẮN THI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.93 KB, 14 trang )

Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

CHƯƠNG 7 – SẮT
DẠNG 1: LÍ THUYẾT ĐẾM
Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Cu(NO3)2.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
Câu 2: (chuyên Hà Tĩnh lần 1 2019) Thực hiện các thí nghiệm sau:

D. 2.

(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe vào dung dịch KCl.
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Đốt dây sắt trong Cl2.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là
A. 1.

B. 2.

C. 3.



D. 4.

Câu 3: (Sở Quảng Nam lần 1 2019) Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
 FeSO  X
 NaOH  Y
 NaOH d­
K2Cr2O7 
 N 
 P (màu vàng).
 M 
4

Biết X, Y là các chất vô cơ; M, N, P là các hợp chất của crom. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất M vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Chất N vừa có tính axit, vừa có tính bazơ.
(c) Chất X là H2SO4 loãng.
(d) Chất Y có thể là Cl2 hoặc Br2.
(e) Chất P có tên gọi là natri cromit.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Hướng dẫn:
Câu 1.

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

1


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá
t
 CuO  NO2  O2
(a) Cu  NO3 2 
0

(b) Fe  OH 2  H2SO4 
 Fe2 SO4 3  SO2  H2O
(c) CO2  Ca  OH 2 
 CaCO3  H2O
(d) KHSO4  NaHCO3 
K2SO4  Na 2SO4  CO2  H2O
(e) 9Fe  NO3 2  12HCl 
 6H2O  3NO  5Fe  NO3 3  4FeCl3
(g) Fe  H2SO4 
 FeSO4  H2
Chọn B
Câu 2. (chuyên Hà Tĩnh lần 1 2019) Chọn B.
Thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là (a), (e).
Câu 3. (Sở Quảng Nam lần 1 2019) Chọn D.

Br  Na2CrO4

 FeSO  H SO (X)
 NaOH d­
K2Cr2O7 
Cr2(SO4)3 (M) 
 NaCrO2 (N) 
(P)
 NaOH  (Y)

4

2

Cl2
2

4

(a), (c), (d) Đúng.
(b) Sai, Chất N có tính bazơ.
(e) Sai, Chất P có tên gọi là natri cromat.

Bài tập về nhà
Câu 1: (Sở Hà Tĩnh lần 1 2019 mã 002) Cho các cặp chất sau:
(a) Hg và S.
(b) Khí H2S và khí SO2.
(c) Khí H2S và dung dịch CuCl2.
(d) Dung dịch K2Cr2O7 và dung dịch KOH.
(e) Dung dịch NaH2PO4 và dung dịch Na3PO4.
(g) Dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3.
(h) Dung dịch NaHSO4 và dung dịch Fe(NO3)2.

Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học ở nhiệt độ thường là
A. 6.
Thầy phạm Minh Thuận

B. 7.

C. 5.

D. 4.
Sống là để dạy hết mình

2


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 2. (Sở Nam Định lần 1 2019) Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nóng.
(b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(d) Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng.
(e) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.
(f) Nung nóng Fe(NO3)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có chất khí sinh ra là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 3: (chuyên Vinh 2019 lần 1 mã đề 132) Cho các thí nghiệm sau:

(1) Cho hỗn hợp gồm x mol Cu và x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 4x mol H2SO4
loãng.
(2) Cho hỗn hợp NaHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(3) Cho x mol Fe vào dung dịch chứa 2,5x mol AgNO3.
(4) Cho dung dịch chứa x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol NaHCO3.
(5) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch chứa BaCl2.
(6) Cho x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 8x mol HCl.
Sau khi các phản ứng kết thúc mà sau thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là
A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 3.

Hướng dẫn:
Câu 1. (Sở Hà Tĩnh lần 1 2019 mã 002) Chọn B.
(a) Hg + S  HgS
(b) 2H2S + SO2  2S + 2H2O
(c) H2S + CuCl2  CuS + 2HCl
(d) K2Cr2O7 + 2KOH  2K2CrO4 + H2O
(e) NaH2PO4 + Na3PO4  2Na2HPO4
(g) 3AgNO3 + FeCl3  3AgCl + Fe(NO3)3
(h) 3Fe2+ + 4H+ + NO3-  Fe3+ + NO + 2H2O
Câu 2. (Sở Nam Định lần 1 2019) Chọn B.
t
 NaCl + NH3 + H2O
(a) NaOH + NH4Cl 
(b) Fe không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội.

 Al(OH)3 + 3NH4Cl
(c) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O 
(d) Mg + HCl  MgCl2 + H2
(e) FeS + HCl  FeCl2 + H2S
t
 Fe2O3 + 6NO2 + 3/2O2
(f) 2Fe(NO3)3 
Câu 3. (chuyên Vinh 2019 lần 1 mã đề 132) Chọn C.
o

o

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

3


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

(1) Fe3O4 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O ; Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + FeSO4
Các phản ứng xảy ra vừa đủ  Dung dịch thu được chứa 2 muối.
(2) NaHSO4 + KHCO3  Na2SO4 + K2SO4 + CO2 + H2O  Dung dịch thu được chứa 2
muối.
(3) Ta có: 2 < T < 3 (T = n AgNO3 / n Fe )  Tạo 2 muối Fe2+ và Fe3+.
(4) Ba(OH)2 + NaHCO3  BaCO3 + NaOH + H2O
(5) Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl  Dung dịch thu được chứa 2 muối NaCl và
Na2CO3 dư.

(6) Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O  Dung dịch thu được chứa 2 muối.
DẠNG 2: LÍ THUYẾT TÌM CHẤT
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được
dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. NaCl, FeCl2.
B. Al(NO3)3, Fe(NO3)2.
C. FeCl2, FeCl3.
D. FeCl2, Al(NO3)3.
Câu 2. (Sở Yên Bái lần 1 2019 mã 019) Nung nóng hỗn hợp chứa các chất rắn có cùng số
mol gồm Al(NO3)3, NaHCO3, Fe(NO3)3, CaCO3 đến khi khối lượng không đổi, thu được
chất rắn X. Hòa tan X vào nước dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Thổi luồng khí
CO (dư) qua chất rắn Z, nung nóng thu được chất rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Nhỏ dung dịch HCl vào Y, thấy khí không màu thoát ra.
B. Chất rắn T chứa một đơn chất và một hợp chất.
C. Nhỏ dung dịch HCl vào Y, thất xuất hiện ngay kết tủa.
D. Chất rắn T chứa một đơn chất và hai hợp chất.
Câu 3. (Sở Yên Bái lần 1 2019 mã 017) Mỗi dung dịch X và Y chứa 3 trong 5 muối tan
sau: Al(NO3)3, Cu(NO3)2, FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2. Biết số mol mỗi muối trong X và Y đều
bằng 1 mol.
- Cho X và Y lần lượt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, số mol kết tủa thu được từ X ít
hơn số mol kết tủa thu được từ Y.
- Cho X và Y lần lượt tác dụng với dung dịch NH3 dư, số mol kết tủa thu được từ 2 dung
dịch bằng nhau. Thành phần các muối trong X và Y lần lượt là
A. X chứa Al(NO3)3, FeCl2, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl3, Cu(NO3)2.
Thầy phạm Minh Thuận


Sống là để dạy hết mình

4


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

B. X chứa Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2; Y chứa FeCl2, FeCl3, Cu(NO3)2.
C. X chứa FeCl2, Al(NO3)3, FeCl3; Y chứa Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, FeCl2.
D. X chứa Al(NO3)3, FeCl3, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl2, Al(NO3)3.
Hướng dẫn:
Câu 1.
n1  n 2 nên có 1 hidroxit đã tan trong NaOH dư => loại A,C

Tự chọn n X  n Y  1
Xét B  n3  n Ag  1  n1  2: loại
Xét D  n3  n AgCl  n Ag  3  n1  2: thỏa mãn
 X,Y là FeCl2 , Al  NO3 3

Câu 2. (Sở Yên Bái lần 1 2019 mã 019) Chọn B.
 Na  , Ca 2

Al2 O3 , Fe 2 O3
Fe 2 O3
Fe
Al  NO3 3 , Fe  NO3 3 t o

 H 2O

 CO

X
 Y 

Z


T






CaCO3
 Na 2 CO3 , CaO
CaCO3

 NaHCO3 , CaCO3
AlO 2 , OH

A. Sai, Nhỏ dung dịch HCl vào Y, không có khí thoát ra.
C. Sai, Nhỏ dung dịch HCl vào Y, thất xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan nếu dùng HCl
dư.
D. Sai, Chất rắn T chứa một đơn chất và một hợp chất.
Câu 3. (Sở Yên Bái lần 1 2019 mã 017) Chọn A.
Chọn X chứa Al(NO3)3, FeCl2, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl3, Cu(NO3)2.
+ Cho X và Y tác dụng với AgNO3 dư thu được kết tủa có số mol lần lượt là 3 mol và 4
mol.

+ Cho X và Y tác dụng với NH3 dư thu được kết tủa có số mol lần lượt là 2 mol và 2 mol.

Bài tập về nhà
Câu 1: (chuyên Vinh 2019 lần 1 mã đề 132) Hòa tan hoàn toàn 2 chất rắn X, Y (có số
mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Z thu được x1 mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch Z thu được x2 mol kết tủa.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

5


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z thu được x3 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và x1 < x2 < x3. Hai chất X, Y lần lượt là
A. BaCl2 và FeCl2.

B. FeSO4 và Fe2(SO4)3.

C. AlCl3 và FeCl3.

D. ZnSO4 và Al2(SO4)3.

Câu 2: (Sở Đà Nẵng lần 1 2019) Có hai dung dịch loãng X, Y, mỗi dung dịch chứa một
chất tan và số mol chất tan trong X, Y bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào X, thu được a mol một chất khí duy nhất không

màu, hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư vào Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không
màu, không hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 3: Trộn X với Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí
duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần
lượt là
A. HNO3, H2SO4.

B. KNO3, H2SO4.

C. NaHSO4, HCl.

D. HNO3, NaHSO4.

Câu 3. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng 2019 lần 2) Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y
(có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch HCl dư vào V ml dung dịch Z, thu được V1 lít khí.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được V2 lít khí.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch NaNO3 dư và HCl dư vào V ml dung dịch Z, thu được
V2 lít khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và V1 < V2 và sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO,
các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Hai chất X, Y lần lượt là
A. FeCl2, NaHCO3.

B. FeCl2, FeCl3.

C. NaHCO3, Fe(NO3)2.


D. Fe(NO3)2, FeCl2.

Hướng dẫn:
Câu 1. (chuyên Vinh 2019 lần 1 mã đề 132) Chọn D.
Nếu X, Y lần lượt là BaCl2 và FeCl2 thì: x1 = 1 ; x2 = 2 ; x3 = 1
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

6


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Nếu X, Y lần lượt là FeSO4 và Fe2(SO4)3 thì: x1 = 3 ; x2 = 3 ; x3 = 7
Nếu X, Y lần lượt là AlCl3 và FeCl3 thì: x1 = 2 ; x2 = 2 ; x3 = 1
Nếu X, Y lần lượt là ZnSO4 và Al2(SO4)3 thì: x1 = 2 ; x2 = 3 ; x3 = 4 (thoả mãn).
Câu 2. (Sở Đà Nẵng lần 1 2019) Chọn D.
Theo đề lượng khí thoát ra ở thí nghiệm 2 gấp đôi thí nghiệm 1 nên X, Y chỉ có thể là
HNO3, NaHSO4.
Câu 3. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng 2019 lần 2) Chọn A.
Dựa vào đáp án thì chỉ có FeCl2 và NaHCO3 là thoả mãn điều kiện V1 < V2.
DẠNG 3: BÀI TOÁN ĐỒ THỊ
Câu 1. (đề thi thử lần 1 sở Yên Bái năm 2019) Hòa tan hết hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4
trong dung dịch chứa 0,6 mol HCl, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch
X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi. Quá trình điện phân được biểu
diễn theo đồ thị sau:

Nếu cho dung dịch AgNO3 đến dư vào X, kết thúc phản ứng thấy thoát ra V lít khí NO

(đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là
A. 0,672.

Thầy phạm Minh Thuận

B. 1,120.

C. 2,016.

D. 2,688.

Sống là để dạy hết mình

7


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 2: (đề thi thử lần 1 ĐH Hồng Đức năm
2019) Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và
NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí thoát ra ở
cả 2 điện cực (V lít) và thời gian điện phân (t
giây) phụ thuộc nhau như trên đồ thị bên.
Nếu điện phân dung dịch trong thời gian 2,5a
giây rồi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với
lượng Fe dư (NO là sản phẩm khử duy nhất của
N+5) thì lượng Fe tối đa đã phản ứng có giá trị gần
nhất là
A. 8.

B. 6.
C. 7.
D. 9.
Câu 3: (cụm 8 trường chuyên lần 2 2019) Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và MgCl2
(có màng ngăn), sự phụ thuộc khối lượng của dung dịch X theo thời gian được biểu diễn
theo đồ thị sau:
mdd (gam)
100

87,3

x
t (giây)
0

y

1,5y

2,5y

Giá trị x là
A. 77,15

B. 74,35

C. 78,95

D. 72,22


Hướng dẫn:
Câu 1. (đề thi thử lần 1 sở Yên Bái năm 2019) Chọn A.
Dung dịch X chứa H+(x mol), Fe2+ (y mol), Fe3+ (z mol), Cu2+ (t mol), Cl- (0,6 mol)
BTDT

 x  2y  3z  2t  0, 6

(1)

Tại thời điểm t1 = 772 (s): Fe3+ điện phân hết chuyển thành Fe2+  ne (1) = z
Tại thời điểm t2 = 4632 (s): Cu2+, H+ điện phân hết  ne (2) = x + z + 2t
Tại thời điểm t3 = 11580 (s): Fe2+ điện phân hết  ne (3) = x + 2y + 3z + 2t và 56(y + z) +
64t = 12,64 (2)
+ Với t2 = 6t1  x + z + 2t = 6z (3)
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

8


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

+ Với t3 = 15t1  x + 2y + 3z + 2t = 15z. Thay (1) vào  z = 0,04
Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,12 ; y = 0,14 ; t = 0,04
x
4

Khi cho AgNO3 đến dư vào X thì: n NO   0, 03 mol  VNO  0, 672 (l)

Câu 2. (đề thi thử lần 1 ĐH Hồng Đức năm 2019) Chọn D.
Tại t = a (s) : có khí Cl2 thoát ra tại anot  VCl2  x  n e (1)  2n Cl2 

2x
22, 4

(đặt b = x/22,4)

Tại t = 3a (s) : có khí Cl2, O2 thoát ra tại anot mà VCl2  VO 2  2x  VO 2  x  n O 2  b
BT: e


 n Cu 

3n e (1)
 3b
2

Tại t = 4a (s) : có khí Cl2, O2 thoát ra tại anot và khí H2 thoát ra tại catot.
V  VCl2  VO 2  VH 2  7,84  n O 2  n H 2  0,35  b

(1)

1
1

n H 2  (4n e (1)  2n Cu )  (8b  6b)  b


BT: e

2
2


 n O  1 (4n e (1)  2n Cl )  1 (8b  2b)  1,5b
2
2

4
4


(2)

Thay (2) thay vào (1): x = 2,24.
Tại t = 2,5a (s) : có khí Cl2 (0,1 mol), O2 thoát ra tại anot và tại có Cu
n O 2  0, 075 mol  n HNO3  4n O 2  0,3mol
n  0, 25 mol  n Cu 2 (dd)  0,3  0, 25  0, 05 mol

 Cu

Có n e  2,5n e (1)  0,5 mol  

Khi cho Fe tác dụng với dung dịch sau điện phân thì: m Fe  56.  n HNO3  n Cu 2   9,1 (g)
3
8



Câu 3: (cụm 8 trường chuyên lần 2 2019) Chọn C

Tại y (s)  n e  2n Fe  2.
2

100  87,3
 0, 2
127
n MgCl2  0, 05


 Tại 1,5y (s)  n e  0, 2 : 2  0,1  

n H2O  0,1

 m  6,55 gam

 Tại 2,5y (s)  n e  0, 2  n H O  0,1  m  1,8 gam  x  100  12, 7  6,55  1,8  78,95
2

Bài tập về nhà
Câu 1. (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung
dịch X chứa FeCl3 và AlCl3 thu được đồ thị sau:
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

9


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá


mkết tủa
88,47
n

2,7

3,1

3,2

nOH-

Giá trị n gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 84 gam.

B. 81 gam.

C. 83 gam.

D. 82 gam.

Hướng dẫn:
Câu 1. (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019) Chọn B
m  88, 47  (3, 2  3,1).78  80,67 gam

DẠNG 4: BÀI TOÁN HNO3
Câu 1: (đề thi thử lần 1 THPT Thái Phiên Hải Phòng năm 2019) Hỗn hợp X chứa Mg,
Fe, Cu, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 3,5% khối lượng. Đun nóng m
gam X với 0,448 lít khí CO một thời gian thu được rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỷ khối

hơi so với hiđro bằng 16. Hoà tan hết Y trong dung dịch chứa 1,3 mol HNO3, thu được
dung dịch T chứa 84,72 gam muối và 2,688 lít hỗn hợp khí G chứa NO và N2. Biết G
có tỷ khối hơi đối với hiđro bằng 89/6. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của m

A. 19,2.

B. 12,8.

C. 16,0.

D. 32,0.

Câu 2: (đề thi thử lần 1 sở Hà Tĩnh năm 2019) Hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO, Mg, Al
(trong đó oxi chiếm 25% về khối lượng). Cho khí CO qua m gam X nung nóng một thời
gian, thu được chất rắn Y, khí thoát ra cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 3
gam kết tủa. Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa
3,08m gam muối của các kim loại và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 (có tỉ khối so
với H2 bằng 19). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,02.

B. 9,78.

C. 9,48.

D. 10,88.

Câu 3: (đề thi thử lần 1 sở Hà Tĩnh năm 2019) Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO,
Fe, Cu (trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng). Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25
gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối
Thầy phạm Minh Thuận


Sống là để dạy hết mình

10


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

so với H2 bằng 18. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), sau khi các phản ứng
hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có NH4NO3) và 4,48 lít (đktc)
hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 bằng 16,75. Giá trị của m là
A. 96,25.

B. 117,95.

C. 80,75.

D. 139,50.

Hướng dẫn:
Câu 1. (đề thi thử lần 1 THPT Thái Phiên Hải Phòng năm 2019) Chọn C.
Hỗn hợp Z gồm hai khí CO và CO2 với tỉ lệ: n CO2  1  n CO2  0, 005 mol
n CO

mà n O (X) 

3

0, 035m

0, 035m
 n O (Y) 
 0, 005 (1) và m KL  m  0, 035m  0,965m
16
16

Hỗn hợp khí G chứa NO (0,1 mol) và N2 (0,02 mol)
Ta có: n HNO3  4n NO 12n N2 10n NH4  2n O(Y)  10n NH4  2.n O(Y)  0,66 (2)
và m muối = mKL + 62n NO3  80n NH4 = 0,965m 62.(0,5  8n NH4  2n O(Y) )  80n NH4  84,72
(3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: m = 16 (g)
Câu 2. (đề thi thử lần 1 sở Hà Tĩnh năm 2019) Chọn C.
Ta có: n CO2  n   0, 03 mol  nO pư = 0,03 mol  nO (Y) = nO (X) – 0,03
Xét dung dịch T, ta có: 3,08m  mKL  62n NO3 với n NO3  2nO(Y)  3n NO  n NO2  2nO(X)  0,06
mà m = mKL + mO
 0, 25m

 0, 06   m
 2.
16



(X)

và mO

(X)

= 0,25m  3,08m = m – 0,25m + 62.


9, 48 (g)

Câu 3. (đề thi thử lần 1 sở Hà Tĩnh năm 2019) Chọn B.
n CO  n CO 2  0,3
n CO  0,15mol

 nO pư = 0,15 mol  nO (Y) = nO (X) – 0,15 = 0,3
28n CO  44n CO2  10,8 n CO2  0,15mol

X

mol
n NO  n N 2O  0, 2
n NO  0,15mol

 n NO3  2n O(Y)  3n NO  8n N 2O  1, 45
30n NO  44n N 2O  6, 7 n N 2O  0, 05mol

Z

Xét dung dịch T, ta có: m  mKL  mNO3  (35, 25  7, 2)  62.1, 45  117,95 (g)
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

11


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T

Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Bài tập về nhà
Câu 1: (chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp lần 2 2019) Hỗn hợp X gồm Mg, Al,
MgO, Al2O3, hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung
dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4
đặc nóng dư thu được 26,656 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho 3m gam hỗn
hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 11,424 lít hỗn hợp khí NO và N2O
(đktc) có tỉ khối so với hidro là 318/17, dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 486,45
gam muối khan. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 59.

B. 29.

C. 31.

D. 61.

Câu 2: (ĐH Hồng Đức – Thanh Hóa lần 1 2019) Dần 3,136 lít (đktc) hỗn hợp CO và
NH3 đi qua m gam Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn
hợp khí và hơi X có tỉ khối so với H2 là 14,95 và hỗn hợp rắn Y. Cho Y tan hoàn toàn
trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 32,52 gam muối và 1,792 lít NO
(đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là
A. 12,8.

B. 9,6.

C. 11,2.

D. 8,0.


Câu 3. (THPT Đặng Thừa Húc – Nghệ An lần 2 2019) Hòa tan hết 30,56 gam hỗn hợp
gồm Mg, Fe3O4 và FeCO3 trong dung dịch chứa HCl và 0,24 mol HNO3, thấy thoát ra hỗn
hợp khí X gồm CO2, NO và 0,08 mol N2O; đồng thời thu được dung dịch Y có khối lượng
tăng 22,60 gam so với dung dịch ban đầu. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 9,95. Cho
dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thu được 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy
nhất của N+5) và 239,66 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong hỗn hợp
ban đầu là
A. 32,04%.

B. 39,27%.

C. 38,62%.

D. 37,96%.

Hướng dẫn:
Câu 1. (chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp lần 2 2019) Chọn C.
Trong 2m: ne nhận = 2n SO 2 = 2,38 mol. Trong m : ne nhận = 1,19 mol  n H 2  0,595 mol
BTKL

 m + 36,5.(1,19 + 2.nO) = m + 70,295 + 2.0,595 + 18.nO  nO = 0,51 mol
BT: e
Trong 3m: ne nhận = 3,57 mol 
 n NH4 NO3  0,08625 mol

mà mmuối = mKL + mNO3  mNH4NO3 = (3m - 16.0,51.3) + 62.(3,57 + 0,51.3.2) + 80.0,08625
= 486,45
Thầy phạm Minh Thuận


Sống là để dạy hết mình

12


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

 m = 30,99 gam.
Câu 2. (ĐH Hồng Đức – Thanh Hóa lần 1 2019) Chọn A.
BTNT  C 
 
 n CO2  n CO  a

CO : a
Fe : x
 BTNT N 
 Fe2 O3
0,14 mol 

 X  
 n N2  0,5n NH3  0,5b ; Y : 
O : y
 NH3 : b
 BTNT H 


n

1,5n


1,5b

H2O
NH3

n CO  n NH3  a  b  0,14
a  0, 08


Ta có: 
44a  28.0,5b  18.1,5b
d X/H 2  2  a  0,5b  1,5b   14,95 b  0, 06

BTe
Muối thu được có chứa Fe2 
n Fe  2nCO  6n NH  3n NO  0,1mol
2

3

n
 n e  3n NO  2n O  2b  0, 24

 NO3 /muoi
Ta có:  BTNT Fe
 n Fe3  x  0,1

 
BTDT


 2n Fe2  3n Fe3  n NO /muoi  0, 2  3  x  0,1  2y  0, 24
x  0,16
 
3


m
 mFe  n NO /muoi  56x  62  2y  0, 24 
 y  0,07

3
 muoi

 

 n Fe2O3  0,5x  m  12,8 gam
BTNT Fe

Câu 3. (THPT Đặng Thừa Húc – Nghệ An lần 2 2019) Chọn D.
Khối lượng dung dịch tăng: 30,56  m X  22, 6  44n CO2  30n NO  4, 44 (1)
và n X 

mX
 0, 2  n CO 2  n NO  0,12 (2). Từ (1), (2) có: n CO 2  n NO  0, 06 mol
MX

BT: N
 n FeCO3  0, 06 mol 
 n NH4  0,02 mol . Khi đó: 24x + 232y + 0,06.116 = 30,56 (1)


Ta có: n H  10n NH4  2n CO2  4n NO 10n N2O  2n O (Fe3O4 )  n HCl  n HNO3  n HCl  1, 24  8y
Kết tủa thu được gồm AgCl (1,24 + 8y) và Ag (z mol)  143,5.(1,24 + 8y) + 108z =
239,66 (2)
BT: e

 2x  y  0, 06  0, 09.3  0, 08.8  0, 02.8  z (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,5; y = 0,05; z = 0,04  %m Fe3O4  37,96%

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

13


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá
Fe : x mol
56x  64y  32z  3, 264
x  0, 024



BT: N
  y  0, 018 và 
 n NO3 (Y)  0,516 mol
Cu : y mol  z  n BaSO 4  0, 024
S : z mol

3x  2y  6z  3n  0, 252 z  0, 024
NO




Dung dịch Y gồm Fe3+ (0,024), Cu2+ (0,018), NO3- (0,516), SO42- (0,024), H+ (
BTDT

 0, 456 )
BT: e
Dung dịch Y hoà tan tối đa Fe (Fe2+) 
 2n Fe  n Fe3  2n Cu 2  3

Thầy phạm Minh Thuận

n H
 m Fe  11, 256 (g)
4

Sống là để dạy hết mình

14



×