Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

sơ đồ bài 6-7: ĐẤT NUOC NHIỀU ĐỒI NÚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.31 KB, 1 trang )

ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
1. Địa hình đồi núi
chiếm phần lớn
diện tích nhưng
chủ yếu là đồi núi
thấp.
2. Cấu trúc địa
hình nước ta khá
đa dạng.
3. Địa hình của
vùng nhiệt đới ẩm
gió mùa
4. Địa hình chịu
tác động mạnh mẽ
của con người
CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
- Đông Bắc.
- Tây Bắc
- Trường Sơn Bắc
- Trường Sơn Nam
( Phạm vi, đặc điểm chung,
các dạng địa hình )
- Đồng bằng châu thổ:
+ ĐBSH
+ ĐBSCL
( giống và khác nhau)
- Đồng bằng ven biển
Khu vực đồi núi Khu vực đồng bằng
Đồi núi
Bán bình nguyên và


đồi trung du
- Bán bình nguyên: Đông
Nam Bộ
- Đồi Trung du: rìa phía
bắc và phía tây của
ĐBSH, rìa ven biển miền
Trung
- Khoáng sản có nguồn gốc nội sinh, ngoại sinh
- Rừng giàu về thành phần loài
- Đất chủ yếu là Feralit hình thành trên đá vôi, đá
phiến, badan
- Các bề mặt cao nguyên và các thung lũng thuận lợi
hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây
ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.
- Có tiềm năng thủy điện lớn
-Tiềm năng du lịch
- Trở ngại cho giao thông, khai
thác tài nguyên và giao lưu kinh tế
giữa các vùng.
- Nhiều thiên tai như lũ nguồn, lũ
quét, xói mòn, trượt lở đất. lốc,
mưa đá, sương muối, rét hại…
thường xảy ra
- Tại các đứt gãy sâu có nguy cơ
phát sinh động đất.
Khó khănThế mạnh
Thế mạnh Khó khăn
- Cơ sở để phát triển nền nông
nghiệp nhiệt đới, đa dạng
- Cung cấp các nguồn lợi

khoáng sản, thủy sản và lâm
sản.
- Điều kiện để tập trung các
thành phố, khu công nghiệp và
các trung tâm thương mại.
- Phát triển giao thông vận tải
đường bộ, đường sông.
- Thiên tai

×