Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm học 2020-2021 (Mã đề 101)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.55 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2020-2021
Môn: Toán
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

MA TRẬN ĐỀ 101
Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng
thấp

Vận
dụng
cao

Cộng

Căn bậc hai

3 câu

3 câu


2 câu

1 câu

9 câu

Tam giác vuông

3 câu

1 câu

1 câu

Số học

2 câu

3 câu

Chủ đề/Mức độ

Tam giác

1 câu

4 câu
2 câu

Phương trình, hệ phương trình


3 câu

2 câu

Hàm số và đồ thị

3 câu

3 câu

Đường tròn

3 câu

1 câu

Đa thức

5 câu
1 câu

6 câu

1 câu

6 câu
7 câu

2 câu


8 câu
4 câu

1 câu

1 câu

2 câu

Hình không gian

1 câu

1 câu

Thống kê

2 câu

2 câu

20 câu
(40 %)

Cộng

15 câu
(30 %)


10 câu
(20 %)

5 câu
(10 %)

50 câu

ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM
Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm. Tổng điểm: 10 điểm
1-A

2-B

3-C

4-D

5-C

6-B

7-B

8-A

9-A

10-A


11-D

12-B

13-D

14-C

15-D

16-A

17-A

18-A

19-A

20-A

21-C

22-B

23-C

24-B

25-A


26-A

27-D

28-D

29-D

30-D

31-A

32-C

33-C

34-C

35-Đ

36-A

37-D

38-C

39-D

40-B


41-A

42-B

43-C

44-C

45-A

46-A

47-C

48-B

49-A

50-D

Trang 0/4 – Mã đề 101


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2020-2021
Môn: Toán
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)


Họ và tên: ………………………..

Số báo danh: ……………..

Câu 1. Căn bậc hai số học của 9 là
A. 3.
B. -3.
Câu 2. Biểu thức
A. x 

3
.
2

Câu 3. Biểu thức

2 x  3 xác định khi:
3
B. x   .
2

C. x 

D. -81.

3
.
2


3
2

D. x   .

9a 2b4 bằng

A. 3ab2.

1
.
2

Câu 5. Phương trình
A. a = 0.

D. 3a b2 .

C. 3 a b2 .

B. – 3ab2.

Câu 4. Giá trị của biểu thức
A.

C. 81.

Mã đề 101

1

1
bằng

2 3 2 3

B. 1.

C. -4.

D. 4.

C. a < 0.

D. a ≠ 0.

x  a vô nghiệm với
B. a > 0.
A

Hình 1
9

4
B

C

H

Câu 6. (Hình 1) Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Khi đó độ dài AH bằng

A. 6,5.
B. 6.
C. 5.
D. 4,5.
Câu 7. (Hình 1) SinC bằng
A.

AC
.
AB

B.

AB
.
BC

C.

AH
.
AB

D.

AH
.
BH

Câu 8. (Hình 1) Độ dài cạnh AB:

C. 13
A. 2 13
B. - 2 13
D. 13
4 2
2
Câu 9. Biết 144  2 .3 và 84  2 .3.7 . Tìm ước chung lớn nhất của hai số 144 và 84.
A. 22.3.

B. 2.3.7.

C. 2 2.3.7.

D. 24.32.7.

Câu 10. Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ?
A. 24(cm); 32(cm); 40(cm).
B. 17(cm); 18(cm); 35(cm).
C. 12(cm); 20(cm); 34(cm).
D. 26(cm); 60(cm); 32(cm).
Câu 11. Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2 x  3 y  5 ?

Trang 1/4 – Mã đề 101


A. P  1;1 .

B. N  3;1 .

C. M  2;1 .


D. 1; 1 .
2
3

Câu 12. Đường thẳng y  ax  b song song với đường thẳng y   x  5 và đi qua điểm A  0; 2  .
Khi đó tổng S  a  b là
A. S 

8
.
3

4
3

4
3

B. S  .

C. S   .

8
3

D. S  .

Câu 13. Tổng T các nghiệm của phương trình  2 x  4  x  5   4  2 x  0 là
A. T  7.


B. T  7.

C. T  8.

D. T = 9

1
2

Câu 14. Nếu đồ thị hàm số y  x  b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 thì giá trị của
b là
A. b  2.

B. b  1.

C. b  1.

D. b  2.

Câu 15. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y  2 x  1?
A. P 1; 0  .

B. Q 1;1 .

C. M  1;1 .

D. N  0;1 .

Câu 16. Ước chung lớn nhất của 12 và 18 là

A. 6
B. 3
C. 2
D. 9
Câu 17. Cho một đường tròn có đường kính bằng 10cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm
phân biệt trên đường tròn đó là
A. 20(cm).
B. 5(cm).
C. 15(cm).
D. 10(cm).
Câu 18. Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
A.

21

70

7
.
55

B.

C.

1
.
12

D.


11

15

  50 . Tia phân giác của KIL
 bằng
 và ILK
 cắt nhau tại O . Số đo IKO
Câu 19. Cho IKL có IKL
A. 25.
B. 35.
C. 45.
D. 30.

Câu 20. Cho tam giác MNP vuông tại M . Biết MN  3cm, NP  5cm . Tỉ số lượng giác nào
đúng?
3
5

5
3

A. sin P  .

B. tan P  .

3
4


C. cot P  .

3
5

D. cot P  .

Câu 21. Trong các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình bậc hai một ẩn?
A. x2  9  0.
B. x 2  x  0.
C. 2 x  1  0.
D. x 2  3x  2  1.

 2x  y  1
có nghiệm là
 4x  y  5

Câu 22. Hệ phương trình 
A. (2; -3).

B. (2; 3).


1





C. (-2; -5).


D. (-1; 1).

Câu 23. Hàm số y =  m   x2 đồng biến khi x > 0 nếu:
2
A. m <

1
.
2

B. m >

1
.
2

1
2

C. m >  .

Câu 24. Phương trình x2 – 3x + 7 = 0 có biệt thức ∆ bằng
A. 2.
B. -19.
C. -37.

D. m = 0.
D. 16.


Trang 2/4 – Mã đề 101


Câu 25. Tổng hai nghiệm của phương trình x2 – 2x – 7 = 0 là
A. 2.
B. – 2.
C. 7.
D. – 7.
Câu 26. Cách tính đúng là:
A. 22.23 = 25
B. 22.23 = 26
C. 22.23 = 46
D. 22.23 = 45
Câu 27. Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là
A. 2359.
B. 9532.
C. 2358.
D. 2340.
Câu 28. Cho tam giác ABC, Â = 640, Bˆ = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D.
Số đo của góc ADB là bao nhiêu?
A. 70o.
B. 102o .
C. 88o .
D. 68o.
Câu 29. Tìm n ϵ N, biết 3n.2n = 216, kết quả là:
A. n = 6.
B. n = 4.
C. n = 2.
D. n = 3.
Câu 30. Ba đường trung trực của một tam giác đồng qui tại một điểm gọi là:

A. Trọng tâm của tam giác .
B. Tâm đường tròn ngoại tiếp.
C. Trực tâm của tam giác.
D. Tâm đường tròn nội tiếp.
Câu 31. Cho tam giác ABC có AB = AC = 10 cm, BC = 12 cm. Vẽ trung tuyến AM của tam
giác. Độ dài trung tuyến AM là:
A. 8 cm.
B. 54 cm.
C. 44 cm.
D. 6 cm.
Câu 32. Biểu thức (x-2)(x-5) bằng
A. x2+10.
B. x2+7x+10.
C. x2-7x+10.
D. x2-3x+10.
Câu 33. Cho ∆ABC; AB = 14 cm, ; AC = 21 cm. AD là phân giác của góc A. Biết BD = 8 cm.
Độ dài cạnh BC là :
A.15 cm.
B.18 cm.
C.20 cm.
D.22 cm.
Câu 34. Một hình hộp chữ nhật có :
A. 6 mặt ; 8 cạnh ; 8 đỉnh.
B. 6 mặt ; 12 cạnh ; 12 đỉnh.
C. 6 mặt ; 12 cạnh ;8 đỉnh.
D.6 mặt ; 8 cạnh ; 12 đỉnh.
2
2
Câu 35. Kết quả của phép tính  4 x y  2 xy  xy  :  xy  là
A. 4 x  2 y  xy.


B. 4 x 2  2 y  1.

C. 4 x  y 2  1.

D. 4 x  2 y  1.

Câu 36. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng ngắn hơn chiều dài 4m và diện tích bằng
320m2 . Chu vi của mảnh đất đó là
A. 72  m  .
B. 320  m  .
C. 160  m  .
D. 36  m  .
Câu 37. Cho hàm số y  (a  2019) x  1. Giá trị của a để hàm số nghịch biến trên  là
A. a  2019.
B. a  2019.
C. a  2019.
D. a  2019.
Câu 38. Tất cả các giá trị của x để biểu thức P  5 x  7 có nghĩa là
25
49
5
A. x   .
B. x  .
C. x  0.
D. x   .
49
25
7
Câu 39. Giá trị của m và n để đồ thị các hàm số y  mx  2 và y  x  n cùng đi qua điểm

M 1;3 là
A. m  1 và n  2.
C. m  1 và n  2.

B. m  1 và n  2.
D. m  1 và n  2.

Trang 3/4 – Mã đề 101


Câu 40. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng.
B. Đường tròn có vô số trục đối xứng.
C. Đường tròn có 2 tâm đối xứng.
D. Đường tròn có vô số tâm đối xứng.
Câu 41. Số lỗi trong một bài văn của 20 học sinh được ghi lại trong bảng sau:

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là
A. 6.
B. 20.

C. 5.

D. 8.

Câu 42. Trong 10 số tự nhiên từ 1 đến 10 có tất cả bao nhiêu số chẵn?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 10.

Câu 43. Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là
A. góc nhọn.
B. góc bẹt.
C. góc vuông.
D. góc tù.
Câu 44. Cho tam giác ABC có BC  1cm, AC  7cm . Biết độ dài cạnh AB là một số nguyên. Độ
dài cạnh AB bằng
A. 5  cm  .
B. 6  cm  .
C. 7  cm  .
D. 8  cm  .
Câu 45. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y  2 x  1 với các trục tọa độ Ox, Oy là
 1





A.   ; 0  và  0; 1 .
2
1




1





1

B.  0;   và 1;0  .
2



C.  ;0  và  0; 1 .
2 



D.  0;   và  1;0  .
2


2

Câu 46. Rút gọn phân thức A 
A. A  x  11.

x  11
, với x  11 ta được
x  11

B. A  x  11.

C. A  x  11.

D. A  x  11.


Câu 47. Biểu thức nào sau đây xác định với mọi x ?
A. N  x 2  1.

1
x

B. M  x  .

C. P  x 2  4.

D. Q  2 x  3.

Câu 48. Biết đồ thị hàm số y  2 x  b đi qua điểm B  2; 1 , khi đó giá trị của b là:
A. b  5.

B. b  5.

1
2

C. b   .

1
2

D. b  .

Câu 49. Cho hai đường tròn (O ; R ) và (O; r )  R  r  tiếp xúc ngoài tại A . Độ dài đoạn thẳng
OO bằng

A. R  r.
B. 2 R.
C. 2r.
D. R  r.
Câu 50. Tích tất cả các giá trị của x thỏa mãn x4  16 là
A. 0.
B. 16.
C. 8.

D. 16.

---- Hết ----

Trang 4/4 – Mã đề 101



×