Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề cương môn học Vi điều khiển (Micro¬controller)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.15 KB, 11 trang )

Đại Học Quốc Gia TP.HCM

Vietnam National University – HCMC

Trường Đại Học Bách Khoa

Ho Chi Minh City University of Technology

Khoa Cơ Khí

Faculty of Mechanical Engineering
Đề cương môn học

Vi điều khiển
(Micro­controller)
Số tín chỉ

3 (2.2.5)

Số tiết

Tổng: 60

LT: 30

Tỉ lệ đánh giá

BT: 30%

TN: 20%


Hình thức đánh giá

Thi trắc nghiệm 90 phút

MSMH

ME3007

TH: 15

TN: 15

BTL/TL: x

KT:

BTL/TL: 10%

Thi: 40%

Môn không xếp TKB

Môn tiên quyết
Môn học trước

Kỹ thuật điều khiển tự động (ME2009), Trang bị điện – điện tử trong máy công nghiệp
(ME2005)

Môn song hành
CTĐT ngành


Kỹ thuật Cơ khí; Kỹ thuật Cơ điện tử

Trình độ đào tạo

Đại học

Cấp độ môn học

Năm 3

Ghi chú khác

1. Mục tiêu của môn học:
Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ sở để thiết kế và ứng dụng mạch vi điều khiển trong điều khiển hoạt
động của một số bộ chấp hành thông dụng. Ngoài ra, sinh viên còn được cung cấp các kiến thức về các kỹ thuật
truyền thông thông dụng được tích hợp trên vi điều khiển.

Aims:
The  course  give  instructions  to  students  the  fundamental  knowledge  to  design  and  implement  microcontrollers
circuits to control the operation of some popular actuators. Besides, the students also be provided the knowledge of
some popular communications techinique which are integrated in the microcontrollers.

2. Nội dung tóm tắt môn học:
Nội dung chính của môn học bao gồm:
­ Giới thiệu cấu trúc phần cứng vi điều khiển.
­ Các vấn đề cơ bản khi sử dụng vi điều khiển trong lĩnh vực điều khiển tự động, lĩnh vực robot.
­ Các module ngoại vi chuyên dùng của vi điều khiển: I/O, Interrupt, Timer/Counter, Output Compare, Input Capture,
QEI, ADC, DAC, etc.
­ Các chuẩn truyền thông được sử dụng phổ biến như: RS232, RS485, I2C, SPI, CAN,… 

­ Phân tích, thiết kế mạch vi điều khiển ứng dụng trong lĩnh vực cơ điện tử.

Course outline:
The main content includes:
­ Introduction to microcontroller hardware structure. 
­ The basically problems when using microcontrollers in automatic control field, robotics field.
­ The popular input/output and some functional modules of microcontrollers.
­ Some popular communication standards such as: RS232, RS485, I2C, SPI, CAN, etc.
­ The programming methods for microcontrollers using in automatic control and robotics fields.

3. Tài liệu học tập:
Sách, Giáo trình chính:
[1] Dogan Ibrahim, Microcontroller Based Digital Control System, John Wiley & Sons, 2000.
References:
[2] Creed Huddleston, Intelligent Sensor Design Using the Microchip dsPIC, Elsevier Inc., 2007


Tài liệu tham khảo:
[1]  Võ Tường  Quân,  Bài  giảng  điện  tử  Vi  Điều  Khiển,  Bộ  môn  Cơ  Điện Tử,  Khoa  Cơ  Khí, Trường  Đại  học  Bách
Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 2010.
[2] Datasheet của các loại vi điều khiển sử dụng (Có thể download từ Internet)
[1] Dogan Ibrahim, Microcontroller Based Digital Control System, John Wiley & Sons, 2000. 
[2] Creed Huddleston, Intelligent Sensor Design Using the Microchip dsPIC, Elsevier Inc., 2007. 
[3] Võ Tường Quân, Bài giảng điện tử Vi Điều Khiển, Bộ môn Cơ Điện Tử, Khoa Cơ Khí, Trường Đại học Bách Khoa
Thành phố Hồ Chí Minh, 2010. 
[4] , Datasheet của các loại vi điều khiển sử dụng, Có thể download từ Internet, . 

4. Hiểu biết, kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học:
STT


Chuẩn đầu ra môn học
Hiểu được các thành phần, các module chức năng của vi điều khiển
L.O.1.1  ­  Biết  được  cấu  trúc  phần  cứng  bên  ngoài  và  các  module  chức  năng  thông  dụng  của  vi  điều
khiển.  Các  module  chức  năng  thông  dụng  gồm:  I/O,  Interrupt,  Timer/Counter,  Output  Compare  –  Input
Capture, QEI, ADC, Communication, etc.

L.O.1

L.O.1.2 ­ Biết được cấu trúc phần cứng bên trong của vi điều khiển.
L.O.1.3 ­ Biết được cấu trúc bộ nhớ và quy định về địa chỉ của vi điều khiển.
L.O.1.4 ­ Biết được nguyên tắc cấp xung hoạt động và nguyên tắc cấp nguồn hoạt động cho vi điều khiển.
L.O.1.5 ­ Biết được phương pháp mở rộng bộ nhớ của vi điều khiển.
Đấu nối mạch vi điều khiển đển vận hành một hệ thống cho trước
L.O.2.1 ­ Đấu nối các thiết bị số (digital) với ngõ vào của vi điều khiển.

L.O.2

L.O.2.2 ­ Đấu nối các thiết bị số (digital) với ngõ ra của vi điều khiển.
L.O.2.3 ­ Đấu nối các thiết bị tương tự (analog) với ngõ vào của vi điều khiển.
L.O.2.4 ­ Đấu nối các thiết bị tương tự (analog) với ngõ ra của vi điều khiển.
Thiết kế mạch ứng dụng và lập trình các chức năng cơ bản của vi điều khiển

L.O.3

L.O.3.1  ­  Hiểu  và  sử  dụng  được  các  phần  mềm  lập  trình  vi  điều  khiển  thông  dụng  CCS­C, và sử dụng
được phần mềm mô phỏng Proteus.
L.O.3.2 ­ Hiểu được sơ đồ mạch nút nhấn, led đơn cho sẵn và lập trình điều khiển hoạt động của mạch.
L.O.3.3 ­ Hiểu được sơ đồ mạch dãy 4 led 7 đoạn cho sẵn và lập trình điều khiển hoạt động của mạch.
L.O.3.4 ­ Hiểu được sơ đồ mạch bàn phím, LCD cho sẵn và lập trình điều khiển hoạt động của mạch.
Thiết kế mạch ứng dụng và lập trình các module chuyên dụng của vi điều khiển

L.O.4.1 ­ Thiết kế mạch và lập trình sử dụng ngắt (Interrupt).
L.O.4.2 ­ Thiết kế mạch và lập trình sử dụng bộ định thời (Timer)/bộ đếm (Counter).

L.O.4

L.O.4.3 ­ Thiết kế mạch và lập trình sử dụng Output Compare
L.O.4.4 ­ Thiết kế mạch và lập trình sử dụng Input Capture
L.O.4.5 ­ Thiết kế mạch và lập trình sử dụng QEI
L.O.4.6 ­ Thiết kế mạch và lập trình sử dụng ADC
L.O.4.7 ­ Thiết kế mạch và lập trình sử dụng DAC
Sử dụng các module truyền nhận dữ liệu của vi điều khiển
L.O.5.1 ­ Hiểu chuẩn truyền RS232 và lập trình truyền/nhận dữ liệu dựa trên chuẩn RS232 dựa trên sơ đồ
mạch cho sẵn.
L.O.5.2 ­ Hiểu chuẩn truyền RS485 và lập trình truyền/nhận dữ liệu dựa trên chuẩn RS485 dựa trên sơ đồ
mạch cho sẵn.

L.O.5

L.O.5.3 ­ Hiểu chuẩn truyền I2C và lập trình truyền/nhận dữ liệu dựa trên chuẩn I2C dựa trên sơ đồ mạch
cho sẵn.
L.O.5.4 ­ Hiểu chuẩn truyền SPI và lập trình truyền/nhận dữ liệu dựa trên chuẩn SPI dựa trên sơ đồ mạch
cho sẵn.
L.O.5.5 ­ Hiểu chuẩn truyền CAN và lập trình truyền/nhận dữ liệu dựa trên chuẩn CAN dựa trên sơ đồ
mạch cho sẵn.
L.O.5.6  ­  Thiết  kế  mạch  và  lập  trình  mạch  truyền  nhận  dữ  liệu  sử  dụng  chuẩn
RS232/RS485/I2C/SPI/CAN.
Nhận biết, mô tả và đánh giá một hệ thống điều khiển sử dụng vi điều khiển.
L.O.6.1 ­ Nhận biết và mô tả được phần cứng của một hệ thống có sử dụng vi điều khiển.



L.O.6

L.O.6.2 ­ Hiểu nguyên lý hoạt động và lập được lưu đồ giải thuật điều khiển hoạt động của hệ thống.
L.O.6.3 ­ Đánh giá phần mạch điều khiển hệ thống.
L.O.6.4 ­ Đánh giá phần chương trình điều khiển hệ thống.
L.O.6.5 ­ Đưa các đề xuất cải tiến.
Phân tích, thiết kế bộ điều khiển dùng vi điều khiển với các yêu cầu cho trước.
L.O.7.1 ­ Thiết kế được mạch sử dụng vi điều khiển để điều khiển hoạt động của một hệ thống với các
yêu cầu kỹ thuật cho trước.

L.O.7

L.O.7.2 ­ Lập được lưu đồ giải thuật điều khiển hệ thống.
L.O.7.3 ­ Lập trình điều khiển hoạt động của hệ thống.
L.O.7.4 ­ Đánh giá hoạt động của hệ thống để từ đó đưa ra phương án cải tiến về sơ đồ mạch, cải tiến
phần chương trình,…
Có khả năng học tập suốt đời

L.O.8

L.O.8.1 ­ Đọc được các tài liệu chuyên ngành liên quan đến môn học
L.O.8.2 ­ Có khả năng tự học
L.O.8.3 ­ Có khả năng tìm kiếm các nguồn tài liệu tham khảo từ Internet
Có khả năng làm việc trong môi trường đa ngành

L.O.9

L.O.9.1 ­ Có khả năng làm việc nhóm.
L.O.9.2 ­ Có khả năng đánh giá được hoạt động nhóm.


STT

Course learning outcomes
Understand the components, the modules and their functions of the microcontrollers.
L.O.1.1  ­  Know  the  peripheral  structire  and  some  popular  functional  modules  of  the  microcontrollers.
Some  of  the  popular  modules  are:  I/O,  Interrupt,  Timer/Counter,  Output  Compare  –  Input  Capture,  QEI,
ADC, Communication, etc.

L.O.1

L.O.1.2 ­ Know the insider structure of the microcontrollers
L.O.1.3 ­ Know the memory structure and the addressing principles of the microcontrollers.
L.O.1.4 ­ Know the principles of the oscillator and the suitable power source for the microcontrollers.
L.O.1.5 ­ Know how to expand the memory capacity of the microcontrollers.
Connect the microcontrollers based circuits to operate the automatic control system.
L.O.2.1 ­ Connect the digital equipments with the input pins of the microcontrollers.

L.O.2

L.O.2.2 ­ Connect the digital equipments with the output pins of the microcontrollers.
L.O.2.3 ­ Connect the analog equipments with the input pins of the microcontrollers.
L.O.2.4 ­ Connect the analog equipments with the output pins of the microcontrollers.
Design the application circuits and program using the basic functions of the microcontrollers.

L.O.3

L.O.3.1 ­ Understand the use the CCS­C software to program the microcontrollers and use the simulation
software Proteus.
L.O.3.2 ­ Understand the button circuit, led circuit and program to operate these circuits.
L.O.3.3 ­ Understand the 7 segments Led circuit and program to operate this circuit.

L.O.3.4 ­ Understand the keyboard­LCD circuit and program to operate this circuit.
Design the application circuits and program using the functional modules of the microcontrollers.
L.O.4.1 ­ Design and program the interrupt circuits.
L.O.4.2 ­ Design and program the Timer/Counter circuits.

L.O.4

L.O.4.3 ­ Design and program the Output Compare circuits.
L.O.4.4 ­ Design and program the Input Capture circuits.
L.O.4.5 ­ Design and program the QEI circuits.
L.O.4.6 ­ Design and program the ADC circuits.
L.O.4.7 ­ Design and program the DAC circuits.
Use the communication modules of the microcontrollers.
L.O.5.1 ­ Understand the RS232 standard and program to transmit/receive data using a sample circuit.
L.O.5.2 ­ Understand the RS485 standard and program to transmit/receive data using a sample circuit.

L.O.5

L.O.5.3 ­ Understand the I2C standard and program to transmit/receive data using a sample circuit.
L.O.5.4 ­ Understand the SPI standard and program to transmit/receive data using a sample circuit.
L.O.5.5 ­ Understand the CAN standard and program to transmit/receive data using a sample circuit.
L.O.5.6  ­  Design  and  program  the  application  circuits  using  these  RS232/RS485/I2C/SPI/CAN  etc.


standards.
Recognize, describe and evaluate a microcontrollers based control system.
L.O.6.1 ­ Regconize and describe the hardware of the microcontroller based control system.
L.O.6

L.O.6.2 ­ Understand the operation principles and design the control diagram to operate the system.

L.O.6.3 ­ Evaluate the control circuit of the system.
L.O.6.4 ­ Evalauet the control program of the system.
L.O.6.5 ­ Propose the innovation ideas.
Analyze, design the controllers using microcontrollers.
L.O.7.1 ­ Design the microcontroller circuits to operate the control system to be suitable to the predefine
technical requirements.

L.O.7

L.O.7.2 ­ Set up the control algorithm of the systems.
L.O.7.3 ­ Program to operate the control systems.
L.O.7.4  ­  Evaluate  the  operation  of  the  system  and  propose  the  innovation  methods  about  the  control
circuits, the control algorithm, etc.
Have the ability for long­life learning

L.O.8

L.O.8.1 ­ Read the major documents relating to the subject.
L.O.8.2 ­ Have the selfstudy capability.
L.O.8.3 ­ To be able to find the studying documents from the internet.
Have the ability to work in a interdisciplinary environment.

L.O.9

L.O.9.1 ­ To be capable to work in team.
L.O.9.2 ­ To be capable to evaluate the teamwork operation.

5. Hướng dẫn cách học ­ chi tiết cách đánh giá môn học:
Tài  liệu  được  đưa  lên  BKEL.  Sinh  viên  tải  về,  in  ra  và  mang  theo  khi  lên  lớp  học.  Điểm  tổng  kết  môn  học  được
đánh giá xuyên suốt quá trình học

+ Bài tập:
• Bài tập trên lớp (nhóm)
+ Thực hành:

: 30%

• Thí nghiệm
+ Quá trình:

: 20%

• Bài tập lớn

: 10%

+ Thi:
• Thi cuối kỳ

: 40%

Điều kiện dự thi:
­ Sinh viên được yêu cầu phải tham dự giờ giảng trên lớp ít nhất 70% (số lần được điểm danh chuyên cần). Ngoài
ra, sinh viên phải hoàn thành tất cả bài tập trên lớp và 70% bài tập về nhà. Nếu sinh viên nào không tham gia buổi
thuyết trình của nhóm thì điểm thuyết trình của sinh viên đó sẽ bằng không.
­ Sinh viên cần lưu ý thời hạn nộp bài tập. Tất cả các bài tập về nhà đều phải được nộp thông qua hệ thống BKEL
theo đúng thời gian quy định của giảng viên.
­ Trường hợp sinh viên không nộp bài: Nếu sinh viên nào không nộp bài đúng thời hạn thì sẽ bị không điểm cho bài
tập đó. 
­ Trường  hợp  nộp  muộn:  Sinh  viên  nộp  muộn  sẽ  không  được  chấp  nhận  nếu  không  có  một  lý  do  chính  đáng  đã
được trình bày và phê duyệt của giảng viên trước ngày đến hạn. Bài tập nộp muộn cho phép sẽ bị trừ đi 2 điểm đối

với mỗi ngày nộp trễ.

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:
­ TS Võ Tường Quân 
­ TS Nguyễn Duy Anh 
­ TS Đoàn Thế Thảo
­ TS. Lê Thanh Hải 
­ TS Phùng Trí Công

7. Nội dung chi tiết:


Tuần/
Chương

Nội dung

Chuẩn đầu ra chi tiết

L.O.9.1 ­ Có khả năng làm
việc nhóm.

1

Hoạt động dạy và học
Thầy/Cô

Sinh viên

­ Tự giới thiệu 

­ Trình bày cách
đánh giá môn học.
­ Trình bày mẫu
giới thiệu.
­ Tổng hợp danh
sách lớp.
­ Giới thiệu lướt
qua đề cương môn
học.
­ Giải thích các
hoạt động cá nhân
& nhóm.
­ Thúc đầy hoạt
động nhóm.

­ Thực hành tự
giới thiệu theo mẫu
được cung cấp
(AIC#0)

­ Hình thành một
nhóm gồm 3 hoặc
4 sinh viên
­ Hoàn chỉnh
­ Thảo luận theo
rubrics để đánh
nhóm về những
giá hoạt động
yêu cầu đối với
nhóm

một kỹ sư ngày
Giới thiệu về môn
L.O.9.2 ­ Có khả năng đánh ­ Cung cấp các tài
nay.
học
giá được hoạt động nhóm. liệu tham khảo
­ Vấn đề sử dụng
­ Cung cấp các
vi điều khiển trong
­ Thông tin Thầy/Cô.
mẫu rubrics để
công nghiệp và
­ Các vấn đề liên
đánh giá sự cộng
trong đời sống.
quan đến môn học.
tác trong nhóm 
­ Thảo luận về
­ Các kiến thức cần
cách đánh giá môn
có để học môn học.
học
­ Cách thức dạy và
học .
­ Thảo luận vấn đề
Giới thiệu tổng quan
liên quan đến nội
về vi điều khiển
L.O.3.1 ­ Hiểu và sử dụng
dung chương sắp

được các phần mềm lập
trình bày (concept
­ Giới thiệu tổng
trình vi điều khiển thông
forcus)
­ Làm việc nhóm 
quan về vi điều
dụng CCS­C, và sử dụng
­ Trình bày các
­ Thảo luận 
khiển.
được phần mềm mô phỏng slide chương 1
­ Các loại vi điều
Proteus.
­ Thu thập ý kiến
khiển thông dụng
sinh viên
hiện nay.
(Muddiest point)
­ Phân biệt giữa vi
­ Thảo luận vấn đề
điều khiển và vi xử
liên quan đến nội
lý.
dung chương sắp
­ Ưu nhược điểm
trình bày (concept
của hệ thống điều
L.O.8.1 ­ Đọc được các tài
forcus)

­ Làm việc nhóm 
khiển dùng vi điều liệu chuyên ngành liên quan
­ Trình bày các
­ Thảo luận 
khiển.
đến môn học
slide chương 1
­ Các phương pháp
­ Thu thập ý kiến
lập trình cho vi điều
sinh viên
khiển.
(Muddiest point)

L.O.8.2 ­ Có khả năng tự
học

­ Thảo luận vấn đề
liên quan đến nội
dung chương sắp
trình bày (concept
forcus)
­ Làm việc nhóm 
­ Trình bày các
­ Thảo luận 
slide chương 1
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)


­ Thảo luận vấn đề
liên quan đến nội
dung chương sắp
L.O.8.3 ­ Có khả năng tìm
trình bày (concept
kiếm các nguồn tài liệu tham forcus)

Hoạt động
đánh giá

Bài tập trên
lớp
AIC#0
Bài tập về
nhà
HW #0

Bài tập trên
lớp
AIC#0
Bài tập về
nhà
HW #0

Bài tập trên
lớp AIC #1
Bài tập về
nhà HW#1

Bài tập trên

lớp AIC #1
Bài tập về
nhà HW#1

Bài tập trên
lớp AIC #1
Bài tập về
nhà HW#1

­ Tìm hiểu các hệ
thống, các thiết bị
có sử dụng vi điều Bài tập trên
khiển (tối thiểu 10 lớp AIC #1
hệ thống/thiết bị) Bài tập về
và cho biết vi điều


khảo từ Internet

­ Trình bày các
slide chương 1
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

L.O.1.1 ­ Biết được cấu trúc
phần cứng bên ngoài và các
module chức năng thông
dụng của vi điều khiển. Các
module chức năng thông

­ Ôn lại kiến thức
dụng gồm: I/O, Interrupt,
chương 1
Timer/Counter, Output
Compare – Input Capture,
QEI, ADC, Communication,
etc.

2

­ Thảo luận vấn đề
Cấu trúc phần cứng L.O.1.2 ­ Biết được cấu trúc liên quan đến nội
của vi điều khiển
phần cứng bên trong của vi dung chương sắp
điều khiển.
trình bày (concept
­ Cấu trúc phần
forcus)
cứng của vi điều
khiển.
L.O.1.3 ­ Biết được cấu trúc ­ Đưa các đầu đề
­ Nguyên tắt hoạt
bộ nhớ và quy định về địa
của bài tập nhóm
động của vi điều
chỉ của vi điều khiển.
cho lớp bốc thăm.
khiển.
­ Các mạch hỗ trợ
khi sử dụng vi điều

L.O.1.4 ­ Biết được nguyên
khiển.
tắc cấp xung hoạt động và ­ Trình bày các
nguyên tắc cấp nguồn hoạt slide chương 2
động cho vi điều khiển.

L.O.1.5 ­ Biết được phương ­ Thu thập ý kiến
pháp mở rộng bộ nhớ của vi sinh viên
điều khiển.
(Muddiest point)

nhà HW#1
khiển được sử
dụng cho mỗi hệ
thống/thiết bị là gì?

­ Làm việc nhóm 
­ Thảo luận 

Bài tập trên
lớp AIC #2
Bài tập về
nhà HW #2, 

­ Làm việc nhóm 
­ Thảo luận 

Bài tập trên
lớp AIC #2
Bài tập về

nhà HW #2, 

­ Làm việc nhóm 
­ Thảo luận 

Bài tập trên
lớp AIC #2
Bài tập về
nhà HW #2, 

­ Mô tả cấu trúc
phần cứng của
một vi điều khiển
bất kỳ.
­ Trình bày các
module chức năng
được tích hợp sẵn
trên vi điều khiển.

Bài tập trên
lớp AIC #2
Bài tập về
nhà HW #2, 

­ Thiết kế mạch
nguồn cung cấp
cho vi điều khiển.
­ Chọn lựa nguồn
dao động cấp cho
vi điều khiển.


Bài tập trên
lớp AIC #2
Bài tập về
nhà HW #2, 

­ Ôn lại kiến thức
cũ của chương 2
trong 5 phút
L.O.2.1 ­ Đấu nối các thiết bị
­ Thảo luận vấn đề ­ Làm việc nhóm 
số (digital) với ngõ vào của
liên quan đến nội ­ Thảo luận 
vi điều khiển.
dung chương sắp
trình bày (concept
forcus)

3

­ Trình bày tiếp
các slide chương
L.O.2.2 ­ Đấu nối các thiết bị 2.
số (digital) với ngõ ra của vi ­ Thảo luận 
­ Thu thập ý kiến
Lập trình xuất nhập điều khiển.
sinh viên
cơ bản trên vi điều
(Muddiest point)
khiển

­ Trình bày tiếp
­ Sử dụng chức
các slide chương
năng xuất nhập I/O L.O.2.3 ­ Đấu nối các thiết bị 2.
cơ bản.
tương tự (analog) với ngõ
­ Thảo luận 
­ Thiết kế mạch điều vào của vi điều khiển.
­ Thu thập ý kiến
khiển một số đối
sinh viên
tượng thông dụng
(Muddiest point)
(nút nhấn, bàn
­ Trình bày tiếp
phím, LCD, led đơn,
các slide chương
led 7 đoạn,…)
2.
L.O.2.4 ­ Đấu nối các thiết bị
­ Thảo luận 
tương tự (analog) với ngõ ra
­ Thu thập ý kiến
của vi điều khiển.
sinh viên
(Muddiest point)

Bài tập trên
lớp AIC #3
Bài tập về

nhà HW #3

­ Làm việc nhóm 
­ Thảo luận 

Bài tập trên
lớp AIC #3
Bài tập về
nhà HW #3

­ Làm việc nhóm 
­ Thảo luận 

Bài tập trên
lớp AIC #3
Bài tập về
nhà HW #3

­ Làm việc nhóm 
­ Thảo luận 

Bài tập trên
lớp AIC #3
Bài tập về
nhà HW #3


4

­ Lập trình điều

khiển hoạt động các
đối tượng trên các
mạch.
­ Thực hành

L.O.3.1 ­ Hiểu và sử dụng
được các phần mềm lập
trình vi điều khiển thông
dụng CCS­C, và sử dụng
được phần mềm mô phỏng
Proteus.

­ Trình bày tiếp
các slide chương
2.
­ Thảo luận 
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

­ Làm việc nhóm 
­ Thảo luận 

Bài tập trên
lớp AIC #3
Bài tập về
nhà HW #3

L.O.3.2 ­ Hiểu được sơ đồ
mạch nút nhấn, led đơn cho

sẵn và lập trình điều khiển
hoạt động của mạch.

­ Thảo luận 
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

­ Kết hợp các bài
ví dụ trên lớp
thành một bài tổng
hợp.
­ Lập trình và mô
phỏng

Bài tập trên
lớp AIC #3
Bài tập về
nhà HW #3

L.O.3.3 ­ Hiểu được sơ đồ
mạch dãy 4 led 7 đoạn cho
sẵn và lập trình điều khiển
hoạt động của mạch.

­ Thảo luận 
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)


­ Kết hợp các bài
ví dụ trên lớp
thành một bài tổng
hợp.
­ Lập trình và mô
phỏng

Bài tập trên
lớp AIC #3
Bài tập về
nhà HW #3

L.O.3.4 ­ Hiểu được sơ đồ
mạch bàn phím, LCD cho
sẵn và lập trình điều khiển
hoạt động của mạch.

­ Thảo luận 
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

­ Kết hợp các bài
ví dụ trên lớp
thành một bài tổng
hợp.
­ Lập trình và mô
phỏng

Bài tập trên

lớp AIC #3
Bài tập về
nhà HW #3

L.O.6.1 ­ Nhận biết và mô tả
được phần cứng của một hệ
thống có sử dụng vi điều
khiển.

­ Thảo luận 
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

­ Kết hợp các bài
ví dụ trên lớp
thành một bài tổng
hợp.
­ Lập trình và mô
phỏng

Bài tập trên
lớp AIC #3
Bài tập về
nhà HW #3

L.O.6.2 ­ Hiểu nguyên lý
hoạt động và lập được lưu
đồ giải thuật điều khiển hoạt
động của hệ thống.


­ Thảo luận 
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

­ Kết hợp các bài
ví dụ trên lớp
thành một bài tổng
hợp.
­ Lập trình và mô
phỏng

Bài tập trên
lớp AIC #3
Bài tập về
nhà HW #3

L.O.4.1 ­ Thiết kế mạch và
lập trình sử dụng ngắt
(Interrupt).

­ Ôn lại kiến thức
cũ của chương 2
trong 5 phút
­ Thảo luận vấn đề ­ Làm việc nhóm 
liên quan đến nội ­ Thảo luận 
dung chương sắp
trình bày (concept
forcus)


Bài tập trên
lớp AIC #4,
AIC #5,

L.O.4.2 ­ Thiết kế mạch và
lập trình sử dụng bộ định
thời (Timer)/bộ đếm
(Counter).

­ Thảo luận vấn đề
liên quan đến nội
­ Làm việc nhóm 
dung chương sắp
­ Thảo luận 
trình bày (concept
forcus)

Bài tập trên
lớp AIC #6,

Lập trình sử dụng
các module chức
năng của vi điều
khiển
­ Module xử lý ngắt
(Interrupt).
5

­ Bài thực hành 1

(Tuần 5): Sử dụng
phần mềm Mplab,
CCS­C, HiTechC,
MikroC. 
­ Bài thực hành 2
(Tuần 5): Đấu dây
và lập trình cơ bản.

6

­ Module bộ định
thời/bộ đếm
(Timer/Counter).

L.O.4.3 ­ Thiết kế mạch và
lập trình sử dụng Output
Compare

­ Trình bày các
slide chương 3.
­ Thảo luận 
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

­ Làm việc nhóm 
­ Thảo luận 

Bài tập trên
lớp AIC #4,

AIC #5,
AIC #6, AIC
#7,
AIC #8, AIC
#9, AIC #10
Bài tập về


7

nhà HW #4

­ Module Output
Compare

L.O.4.4 ­ Thiết kế mạch và
lập trình sử dụng Input
Capture

8

­ Module Input
Capture

L.O.4.5 ­ Thiết kế mạch và
lập trình sử dụng QEI

L.O.4.6 ­ Thiết kế mạch và
lập trình sử dụng ADC


9

Các chuẩn truyền
nhận dữ liệu thông
dụng
­ Chuẩn truyền
RS232.

11

­ Thảo luận 
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

­ Làm việc nhóm 
­ Thảo luận 

Bài tập trên
lớp AIC #4,
AIC #5,
AIC #6, AIC
#7,
AIC #8, AIC
#9, AIC #10
Bài tập về
nhà
HW #4

­ Thảo luận 

­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

Bài tập trên
lớp AIC #4,
­ Kết hợp các bài AIC #5,
ví dụ trên lớp
AIC #6, AIC
thành một bài tổng #7,
hợp.
AIC #8, AIC
­ Lập trình và mô #9, AIC #10
phỏng
Bài tập về
nhà
HW #4

­ Thảo luận 
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

Bài tập trên
lớp AIC #4,
­ Kết hợp các bài AIC #5,
ví dụ trên lớp
AIC #6, AIC
thành một bài tổng #7,
hợp.

AIC #8, AIC
­ Lập trình và mô #9, AIC #10
phỏng
Bài tập về
nhà
HW #4

­ Trình bày các
slide chương 3.
­ Thảo luận 
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

­ Module QEI.
­ Module ADC, DAC

L.O.4.7 ­ Thiết kế mạch và
lập trình sử dụng DAC

10

­ Làm việc nhóm 
­ Thảo luận 

Bài tập trên
lớp AIC #4,
AIC #5,
AIC #6, AIC
#7,

AIC #8, AIC
#9, AIC #10
Bài tập về
nhà
HW #4

­ Chuẩn truyền
RS485.
­ Chuẩn truyền I2C.
­ Bài thực hành 3
(Tuần 11­12): Lập
trình truyền nhận dữ
liệu.

­ Ôn lại kiến thức
cũ của chương 3
L.O.5.1 ­ Hiểu chuẩn truyền
trong 5 phút
RS232 và lập trình
­ Thảo luận vấn đề ­ Làm việc nhóm 
truyền/nhận dữ liệu dựa trên
liên quan đến nội ­ Thảo luận 
chuẩn RS232 dựa trên sơ
dung chương sắp
đồ mạch cho sẵn.
trình bày (concept
forcus)

Bài tập trên
lớp AIC #11,

AIC #12, AIC
#13, AIC #14,
AIC #15.
Bài tập về
nhà
HW #5

L.O.5.2 ­ Hiểu chuẩn truyền
RS485 và lập trình
truyền/nhận dữ liệu dựa trên
chuẩn RS485 dựa trên sơ
đồ mạch cho sẵn.

Bài tập trên
lớp AIC #11,
AIC #12, AIC
#13, AIC #14,
AIC #15.
Bài tập về
nhà HW #5

­ Thảo luận vấn đề
liên quan đến nội
­ Làm việc nhóm 
dung chương sắp
­ Thảo luận 
trình bày (concept
forcus)

L.O.5.3 ­ Hiểu chuẩn truyền

I2C và lập trình truyền/nhận ­ Trình bày các
dữ liệu dựa trên chuẩn I2C slide chương 4.
dựa trên sơ đồ mạch cho
­ Thảo luận 
sẵn.

­ Làm việc nhóm 
­ Thảo luận 

Bài tập trên
lớp AIC #11,
AIC #12, AIC
#13, AIC #14,
AIC #15.
Bài tập về
nhà HW #5

­ Trình bày các
slide chương 4.

­ Kết hợp các bài
ví dụ trên lớp

Bài tập trên
lớp AIC #11,
AIC #12, AIC

L.O.5.4 ­ Hiểu chuẩn truyền



12

13

14

­ Chuẩn truyền SPI.
­ Chuẩn truyền
CAN.
­ Bài thực hành 3
(Tuần 11­12): Lập
trình truyền nhận dữ
liệu.

­ Phương pháp kết
hợp các loại chuẩn
truyền trên.
­ Thực hành

Thiết kế bộ điều
khiển sử dụng vi
điều khiển cho một
hệ thống bất kỳ
(Báo cáo bài tập
nhóm)
­ Nhận biết hệ thống
cần điều khiển và
các đối tượng cần
điều khiển.
­ Chọn lựa các loại

cảm biến phù hợp
cho hệ thống.
­ Chọn lựa chủng
loại vi điều khiển
hợp lý.
­ Thiết kế mạch điều
khiển hệ thống.
­ Lập lưu đồ giải
thuật điều khiển hệ
thống.
­ Bài thực hành 4
(Tuần 14­15): Bài
tổng hợp: Lập trình
điều khiển hệ thống

SPI và lập trình truyền/nhận
dữ liệu dựa trên chuẩn SPI
dựa trên sơ đồ mạch cho
sẵn.

L.O.5.5 ­ Hiểu chuẩn truyền
CAN và lập trình
truyền/nhận dữ liệu dựa trên
chuẩn CAN dựa trên sơ đồ
mạch cho sẵn.

L.O.5.6 ­ Thiết kế mạch và
lập trình mạch truyền nhận
dữ liệu sử dụng chuẩn
RS232/RS485/I2C/SPI/CAN.


­ Thảo luận 
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

thành một bài tổng
hợp.
­ Lập trình và mô
phỏng.

#13, AIC #14,
AIC #15.
Bài tập về
nhà HW #5

­ Thảo luận 
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

­ Kết hợp các bài
ví dụ trên lớp
thành một bài tổng
hợp.
­ Lập trình và mô
phỏng.

Bài tập trên
lớp AIC #11,

AIC #12, AIC
#13, AIC #14,
AIC #15.
Bài tập về
nhà
HW #5

­ Thảo luận 
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

­ Kết hợp các bài
ví dụ trên lớp
thành một bài tổng
hợp.
­ Lập trình và mô
phỏng.

Bài tập trên
lớp AIC #11,
AIC #12, AIC
#13, AIC #14,
AIC #15.
Bài tập về
nhà
HW #5

­ Ôn lại kiến thức
cũ của chương 1,

2, 3, 4 trong 15
L.O.6.1 ­ Nhận biết và mô tả phút
được phần cứng của một hệ ­ Thảo luận vấn đề
thống có sử dụng vi điều
liên quan đến nội
khiển.
dung trình bày của
nhóm. Đưa ra quy
định về thời gian
và cách trình bày.

Bài tập trên
­ Làm việc nhóm 
lớp AIC #16
­ Thảo luận và đặt
Bài tập về
câu hỏi với nhóm
nhà
trình bày.
HW #6

­ Thảo luận vấn đề
L.O.6.2 ­ Hiểu nguyên lý
liên quan đến nội
hoạt động và lập được lưu dung trình bày của
đồ giải thuật điều khiển hoạt nhóm. Đưa ra quy
động của hệ thống.
định về thời gian
và cách trình bày.


­ Thảo luận và đặt
câu hỏi với nhóm
trình bày.
­ Đánh giá kết quả
từng thành viên
của nhóm trình
bày

Bài tập trên
lớp AIC #16
Bài tập về
nhà
HW #6

­ Thảo luận vấn đề
liên quan đến nội
dung trình bày của
nhóm. Đưa ra quy
định về thời gian
và cách trình bày.

­ Thảo luận và đặt
câu hỏi với nhóm
trình bày.
­ Đánh giá kết quả
từng thành viên
của nhóm trình
bày

Bài tập trên

lớp AIC #16
Bài tập về
nhà
HW #6

­ Thảo luận lớp
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

­ Thảo luận và đặt
câu hỏi với nhóm
trình bày.
­ Đánh giá kết quả
từng thành viên
của nhóm trình
bày

Bài tập trên
lớp AIC #16
Bài tập về
nhà
HW #6

L.O.7.1 ­ Thiết kế được
mạch sử dụng vi điều khiển
để điều khiển hoạt động của
một hệ thống với các yêu
cầu kỹ thuật cho trước.


L.O.7.2 ­ Lập được lưu đồ
giải thuật điều khiển hệ
thống.

L.O.7.3 ­ Lập trình điều
khiển hoạt động của hệ
thống.

L.O.7.4 ­ Đánh giá hoạt
động của hệ thống để từ đó
đưa ra phương án cải tiến
về sơ đồ mạch, cải tiến phần
chương trình,…

­ Thảo luận lớp
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

­ Thảo luận lớp
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

­ Thảo luận và đặt
câu hỏi với nhóm
trình bày.
­ Đánh giá kết quả
từng thành viên
của nhóm trình

bày
­ Thảo luận và đặt
câu hỏi với nhóm
trình bày.
­ Đánh giá kết quả
từng thành viên
của nhóm trình
bày

Bài tập trên
lớp AIC #16
Bài tập về
nhà
HW #6

Bài tập trên
lớp AIC #16
Bài tập về
nhà HW #6


­ Thảo luận lớp
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

­ Thảo luận lớp
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)


Bài tập trên
lớp AIC #16
Bài tập về
nhà
HW #6

­ Thảo luận lớp
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

­ Hiệu chỉnh lại nội
dung bài báo cáo
trên lớp theo yêu
cầu của giáo viên
và các đóng góp
của các bạn sinh
viên trong lớp.

Bài tập trên
lớp AIC #16
Bài tập về
nhà HW #6

­ Thảo luận lớp
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)


­ Hiệu chỉnh lại nội
dung bài báo cáo
trên lớp theo yêu
cầu của giáo viên
và các đóng góp
của các bạn sinh
viên trong lớp.

Bài tập trên
lớp AIC #16
Bài tập về
nhà HW #6

­ Thảo luận lớp
L.O.8.1 ­ Đọc được các tài
­ Thu thập ý kiến
liệu chuyên ngành liên quan
sinh viên
đến môn học
(Muddiest point)

­ Hiệu chỉnh lại nội
dung bài báo cáo
trên lớp theo yêu
cầu của giáo viên
và các đóng góp
của các bạn sinh
viên trong lớp.

­ Thảo luận lớp

­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

­ Hiệu chỉnh lại nội
dung bài báo cáo
trên lớp theo yêu
cầu của giáo viên
và các đóng góp
của các bạn sinh
viên trong lớp.

Bài tập trên
lớp AIC #16
Bài tập về
nhà HW #6

­ Thảo luận lớp
L.O.8.3 ­ Có khả năng tìm
­ Thu thập ý kiến
kiếm các nguồn tài liệu tham
sinh viên
khảo từ Internet
(Muddiest point)

­ Hiệu chỉnh lại nội
dung bài báo cáo
trên lớp theo yêu
cầu của giáo viên
và các đóng góp

của các bạn sinh
viên trong lớp.

Bài tập trên
lớp AIC #16
Bài tập về
nhà HW #6

­ Thảo luận lớp
­ Thu thập ý kiến
sinh viên
(Muddiest point)

­ Hiệu chỉnh lại nội
dung bài báo cáo
trên lớp theo yêu
cầu của giáo viên
và các đóng góp
của các bạn sinh
viên trong lớp.

Bài tập trên
lớp AIC #16
Bài tập về
nhà HW #6

­ Thảo luận lớp
L.O.9.2 ­ Có khả năng đánh ­ Thu thập ý kiến
giá được hoạt động nhóm. sinh viên
(Muddiest point)


­ Hiệu chỉnh lại nội
dung bài báo cáo
trên lớp theo yêu
cầu của giáo viên
và các đóng góp
của các bạn sinh
viên trong lớp.

Bài tập trên
lớp AIC #16
Bài tập về
nhà HW #6

L.O.6.4 ­ Đánh giá phần
chương trình điều khiển hệ
thống.

15

L.O.6.5 ­ Đưa các đề xuất
cải tiến.

L.O.8.2 ­ Có khả năng tự
học

L.O.9.1 ­ Có khả năng làm
việc nhóm.

8. Thông tin liên hệ:


Bài tập trên
lớp AIC #16
Bài tập về
nhà
HW #6

­ Hiệu chỉnh lại nội
dung bài báo cáo
trên lớp theo yêu
cầu của giáo viên
và các đóng góp
của các bạn sinh
viên trong lớp.

L.O.6.3 ­ Đánh giá phần
mạch điều khiển hệ thống.

­ Lập trình điều
khiển hệ thống bằng
Mplab/CCS­
C/HiTech C/MikroC/

­ Mô phỏng hoạt
động của hệ thống
bằng Proteus.
­ Soạn thảo popwer
point trình bày về hệ
thống.
­ Phân chia công

việc và trình bày kết
quả thông qua
power point.
­ Nhận xét kết quả
đạt được
­ Thực hành
(tuần15): Bài tổng
hợp: Lập trình điều
khiển hệ thống

­ Thảo luận và đặt
câu hỏi với nhóm
trình bày.
­ Đánh giá kết quả
từng thành viên
của nhóm trình
bày


Bộ môn/Khoa phụ trách

Cơ điện tử

Văn phòng

210B11

Điện thoại

0838647256 ­ 5870


Giảng viên phụ trách

Phạm Công Bằng

E­mail


Tp. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 08 năm 2015
TRƯỞNG KHOA

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG



×