SỞ GIÁO DỤC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
BẠC LIÊU
-------------ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn thi: TOÁN (Không chuyên)
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 07/6/2019
-------------------
ðỀ BÀI
Câu 1:
(4,0 ñiểm) Rút gọn biểu thức:
a) A = 45 − 2 20
3 5 − 27
−
3− 5
(4,0 ñiểm)
b) B =
Câu 2:
(3 −
12
)
2
.
2 x − y = 4
a) Giải hệ phương trình
x + y = 5
2
b) Cho hàm số y = 3x có ñồ thị ( P ) và ñường thẳng ( d ) : y = 2 x + 1 . Tìm tọa ñộ gia0 ñiểm của
(P)
Câu 3:
và ( d ) bằng phép tính.
(6,0 ñiểm)
Cho phương trình: x 2 − 2 mx − 4m − 5 (1) (m là tham số).
a) Giải phương trình (1) khi m = −2 .
b) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
c) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình (1) . Tìm m ñể:
1 2
33
x1 − ( m − 1) x1 + x2 − 2m + = 762019 .
2
2
Câu 4:
(6,0 ñiểm)
Trên nửa ñường tròn ñường kính AB, lấy hai ñiểm I, Q sao cho I thuộc cung AQ. Gọi C là giao
ñiểm hai tia AI và BQ; H là giao ñiểm hai dây AQ và BI.
a) Chứng minh tứ giác CIHQ nội tiếp.
b) Chứng minh: CI . AI = HI .BI .
c) Biết AB = 2 R . Tính giá trị biểu thức: M = AI . AC + BQ.BC theo R.
-----------Hết-----------
HƯỚNG DẪN GIẢI.
Câu 1:
(4,0 ñiểm) Rút gọn biểu thức:
a) A = 45 − 2 20
b) B =
3 5 − 27
−
3− 5
(3 −
12
)
2
Giải:
a) A = 45 − 2 20 = 32.5 − 2 2 2.5 = 3 5 − 2.2 5 = − 5
b) B =
=
Câu 2:
3
(
3 5 − 27
−
3− 5
5− 3
3− 5
)−
( −3 +
(3 −
12
)
2
=
3 5 −3 3
− 3 − 12
3− 5
)
12 (do 32 < 12 ⇒ 3 < 12 )
= −3 + 3 − 12 = − 12 = −2 3 .
(4,0 ñiểm)
2 x − y = 4
a) Giải hệ phương trình
x + y = 5
b) Cho hàm số y = 3 x 2 có ñồ thị ( P ) và ñường thẳng ( d ) : y = 2 x + 1 . Tìm tọa ñộ giao ñiểm của
( P)
và ( d ) bằng phép tính.
Giải:
2 x − y = 4
3x = 9
x = 3
a)
⇔
⇔
x + y = 5
y = 5− x
y = 2
Vậy hệ phương trình có nghiệm là: ( x; y ) = ( 3; 2 )
b) Phương trình hoành ñộ giao ñiểm: 3 x 2 = 2 x + 1 ⇔ 3 x 2 − 2 x − 1 = 0 (*)
Phương trình (*) có hệ số: a = 3; b = −2; c = −1 ⇒ a + b + c = 0
⇒ Phương trình (*) có hai nghiệm: x1 = 1; x2 =
c −1
=
a 3
- Với x1 = 1 ⇒ y = 3.12 = 3 ⇒ A (1;3 )
2
−1
−1 1
−1 1
- Với x2 =
⇒ y = 3. = ⇒ B ;
3
3 3
3 3
Câu 3:
−1 1
Vậy tọa ñộ giao ñiểm của ( P ) và ( d ) là A (1;3 ) và B ; .
3 3
(6,0 ñiểm)
Cho phương trình: x 2 − 2 mx − 4m − 5 (1) (m là tham số).
a) Giải phương trình (1) khi m = −2 .
b) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
c) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình (1) . Tìm m ñể:
1 2
33
x1 − ( m − 1) x1 + x2 − 2m + = 762019
2
2
Giải:
a) Thay m = −2 vào phương trình (1) ta có:
x = −3
x 2 + 4 x + 3 = 0 ⇔ x ( x + 3) + ( x + 3) = 0 ⇔ ( x + 3)( x + 1) = 0 ⇔
x = −1
Vậy với m = −2 thì phương trình có tập nghiệm S = {−3; − 1}
b) Ta có: ∆ ' = m 2 − ( −4m − 5 ) = ( m + 2 ) + 1 > 0, ∀m
2
Do ñó phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m.
c) Do phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m, gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của
phương trình (1)
x1 + x2 = 2m
Áp dụng ñịnh lí Vi-ét ta có:
x1 x2 = −4m − 5
1
33
Ta có: x12 − ( m − 1) x1 + x2 − 2m + = 762019
2
2
2
⇔ x1 − 2 ( m − 1) x1 + 2 x2 − 4m + 33 = 1524038
⇔ x12 − 2mx1 − 4m − 5 + 2 ( x1 + x2 ) = 1524000
⇔ 2 ( x1 + x2 ) = 1524000 (do x1 là nghiệm của (1) nên x12 − 2mx1 − 4m − 5 = 0 )
Câu 4:
⇔ 2.2m = 1524000 ⇔ m = 381000
Vậy m = 381000 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
(6,0 ñiểm)
Trên nửa ñường tròn ñường kính AB, lấy hai ñiểm I, Q sao cho I thuộc cung AQ. Gọi C là giao
ñiểm hai tia AI và BQ; H là giao ñiểm hai dây AQ và BI.
a) Chứng minh tứ giác CIHQ nội tiếp.
b) Chứng minh: CI . AI = HI .BI .
c) Biết AB = 2 R . Tính giá trị biểu thức: M = AI . AC + BQ.BC theo R.
Giải:
C
Q
I
H
A
O
B
a) Ta có: AIB = AQB = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa ñường tròn) ⇒ CIH = CQH = 90 0
Xét tứ giác CIHQ có CIH + CQH = 90 0 + 90 0 = 1800
⇒ tứ giác CIHQ nội tiếp
b) Xét ∆AHI và ∆BCI có:
AIH = BIC = 900
⇒ ∆AHI ∽ ∆BCI ( g.g )
IAH = IBC
AI HI
⇒
=
⇒ CI . AI = HI .BI
BI CI
c) Ta có: M = AI . AC + BQ.BC = AC ( AC − IC ) + BQ ( BQ + QC )
= AC 2 − AC.IC + BQ 2 + BQ.QC
= AQ 2 + QC 2 − AC.IC + BQ 2 + BQ.QC
= ( AQ 2 + BQ 2 ) + QC ( QC + BQ ) − AC.IC
= AB 2 + QC.BC − AC.IC
Tứ giác AIBQ nội tiếp ( O ) ⇒ CIQ = CBA (cùng phụ với AIQ )
Xét ∆CIQ và ∆CBA có:
ACB chung
⇒ ∆CIQ ∽ ∆CBA ( g.g )
CIQ = CBA
IC QC
⇒
=
⇒ QC.BC = AC.IC
BC AC
⇒ QC.BC − AC.IC = 0
Suy ra: M = AB 2 = ( 2 R ) = 4 R 2
2
----------- HẾT -----------