Tun: 11 Ngy son:
Tit PPCT: 22 Ngy dy:
BI 13
I VIT TH K XIII
I. Nhà Trần thành lập
I. MC TIấU BI HC:
1. Kin thc:
- Nguyờn nhõn lm cho nh Lý suy sp v s thnh lp nh Trn
- Nh Trn cng c ch phong kin TW tp quyn
2. K nng:
- ỏnh giỏ s kin lch s
3. Thỏi :
- T ho v lch s dõn tc, ý thc t lc t cng ca ụng cha ta
- T ho v lch s dõn tc, ý thc t lc t cng ca ụng cha ta
II. CHUN B:
1. Giỏo Viờn: - PP: Vn ỏp, tho lun nhúm, din ging
- PT: Bản đồ nớc Đại Việt thời Trần, Sơ đồ tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vị
hành chính thời Trần
2. Hc Sinh: - SGK + cỏc dng c hc tp cn thit.
III. HOT NG TRấN LP:
Giáo Viên Học Sinh Nội Dung
1. n nh lp: Kt s s
2. Kim tra bi c:
- Xã hội thời Lý có những tiến bộ gì so với
thời Đinh - Tiền Lê?
- Nêu những đặc điểm về tình hình văn hoá
xã hội thời Lý?
3. Bi mi:
- Gii thiu bi
Hoạt động 1:
Gọi HS đọc SGK
- Nhà Lý lên ngôi năm nào?
Giảng: Nhà Lý đợc thành lập từ năm
1009trải qua 8 đời vua, nhng đến đời vua th
9, nhà Lý ngày càng suy yếu trầm trọng.
- Nguyên nhân nào dẫn đến nhà Lý suy yếu
nh vậy?
Giảng: Đời vua thứ 8, Lý Huệ Tông chỉ sinh
đợc con gái và mắc bệnh phong cuồng lên
phải nhờng ngôi cho con gái Lý Chiêu
Hoàng. Lợi dụng cơ hội đó, các đại thần
trong triều tranh chấp quyền hành. Quan lại
bên dới quấy nhiễu bóc lột nhân dân không
chăm lo đến sản xuất nông nghiệp và đời
sống của dân.
Gọi: HS đọc phần chữ nhỏ "Bấy giờ... nghĩ
đến việc gì"
- Việc làm trên của vua quan nhà Lý dẫn
dến hậu quả gì?
- Báo cáo
- Trả lời nhận xét
- Đọc
- Năm 1009.
- Nghe.
- Quan lại ăn chơi sa đoạ,
chính quyền không quan
tâm đến đời sống của nhân
dân.
- Đọc
- Lụt lội hạn hán mất mùa
liên tiếp xảy ra.
Dân nghèo phải bán con đi
làm nô tì cho ngời giàu hay
1) Nhà Lý sụp đổ
Cuối thế kỉ XII, quan
lại nhà Lý ăn chơi sa
đọa, không chăm lo
đời sống của nhân
dân.
- Hạn hán lụt lội xảy
ra triền miên, nhân
dân khổ cực, nhiều
nơi nổi dậy đấu tranh.
Giảng: Một số thế lực phong kiến ở địa ph-
ơng đánh giết lẫn nhau chống lại triều đình,
một số nớc phía nam thỉnh thoảng đem quân
vào cớp phá đại việt, dẫn đến nhà lý càng
khó khăn.
- Trớc tình hình đó nhà lý đã làm gì?
Giảng: Nhân cơ hội đó,nhà trần buộc vua
nhà lý phải nhờng ngôi cho Trần Cảnh vào
tháng 12- 1226 ( Trần Cảnh là chồng của Lý
Chiêu Hoàng).
Hoạt động 2:
- Sau khi lên nắm chính quyền, nhà Trần đã
làm gì?
- Bộ máy quan lại thời Trần đợc tổ chức nh
thế nào?
Giảng: Đứng đầu triều đình là vua, các vua
thờng truyền ngôi sớm cho con và xng là
Thái thợng hoàng.Các chức đại thần văn võ
do ngời họ Trần nắm giữ. Cả nớc chia 12 lộ,
đứng đầu các lộ có các chức chánh phó An
phủ sứ. Dới lộ là phủ do chức tri phủ cai
quản, châu huyện do các chức tri châu, tri
huyện trông coi. Dới cùng là xã, ngời đứng
đầu xã do dân bầu ra.
- Nhận xét về tổ chức hệ thống quan lại thời
Trần?
Giảng: Nhà Trần còn đặt thêm một số cơ
quan nh: Quốc sử viên, Thái y viện... và một
số chức quan:
Hà dê sứ: Trông coi việc sửa, đắp đê điều.
Khuyến nông sứ: Chăm lo, khuyến khích
nông dân sản xuất.
Đồn điền sứ: Chuyên mộ ngời đi khai
hoang.
- So với bộ máy nhà nớc thời Lý, bộ máy
nhà nớc thời Trần có đặc điểm gì khác?
Hoạt động 3:
- Gọi HS đọc.
Giảng: Thời Trần, nhà nớc rất chú trọng sửa
sang luật pháp và đã ban hành bộ luật mới là
Quốc triều hình luật.
- Nhận xét Hình luật thời Trần so với Hình
th thời Lý?
Giảng: Nhà Trần đã đặt cơ quan Thẩm hình
viện để xét xử kiện cáo. Mối quan hệ giữa
vua quan và nhân dân thời Trần tuy có sự
khác biệt nhng cha sâu sắc vì vua Trần vẫn
bỏ vào chùa kiếm sống.
Nông dân nhiều nơi nổi
dậy đấu tranh.
- Nhà Lý phải dựa vào các
thế lực họ Trần để chống
lại các lực lợng nổi loạn.
- Dẹp yên rối loạn, xây
dựng bộ máy nhà nớc.
- Theo chế độ quân chủ
trung ơng tập quyền gồm 3
cấp:
+ Triều đình.
+ Các đơn vị hành chính
trung gian.
+ Các cấp hành chính cơ
sở.
- Trả lời
- Có quy củ và đầy đủ hơn.
- Đọc
- Xác định lại những điều
ban dới thời Lý và có bổ
sung:
+ Xác nhận và bảo vệ
quyền t hữu tài sản.
+ Quy định cụ thể việc mua
bán ruộng đất.
Tháng 12-1226, Lý
Chiêu Hoàng nhờng
ngôi cho Trần Cảnh.
2) Nhà Trần củng cố
chế độ phong kiến
tập quyền.
- Bộ máy nhà nớc đợc
tổ chức theo chế độ
quân chủ trung ơng
tập quyền đợc phân
làm 3 cấp.
- Đặt thêm một số cơ
quan: Quốc sử viện,
Thái y viện... và một
số chức quan.
3) Pháp luật thời
Trần
- Ban hành bộ luật
mới gọi là Quốc triều
thông chế, sau sửa
chữa và bổ sung
thành Quốc triều hình
luật.
- Đặt cơ quan Thẩm
hình viện để xử kiện.
để chuông lớn ở thềm cung điện cho dân
đến gõ khi cần. Những lúc vua đi thăm các
địa phơng, nhân dân có thể đón rớc thậm chí
xin vua dừng lại xem một vụ kiện oan..
4. Cũng cố
- Nhà Trần đợc thành lập trong hoàn cảnh
nào?
- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Trần?
- Bộ máy nhà nớc thời Trần có nét gì khác
so với thời Lý?
5. Hớng dẫn về nhà
- Làm bài tập trong vở bài tập
- Xem và soạn phần II bài 13
IV. RT KINH NGHIM:
.................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Tun: 12 Ngy son:
Tit PPCT: 23 Ngy dy:
Nc i Vit th k XIII (tt)
I. MC TIấU BI HC:
1. Kin thc:
- Nh Trn ó thc hin nhiu bin phỏp tớch cc xõy dng quõn i v cng c quc phũng, phc
hi nn kinh t
2. K nng:
- Rốn k nng so sỏnh
3. Thỏi :
Bi dng lũng yờu nc, t ho dõn tc i vi cụng cuc xõy dng v phỏt trin t nc ca nh
TrnBi dng lũng yờu nc, t ho dõn tc i vi cụng cuc xõy dng v phỏt trin t nc ca
nh Trn
II. CHUN B:
1. Giỏo Viờn: - PP: Vn ỏp, tho lun nhúm, din ging
- PT: Tranh ảnh trong SGK
2. Hc Sinh: - SGK + cỏc dng c hc tp cn thit.
III. HOT NG TRấN LP:
Giáo Viên Học Sinh Nội Dung
1. n nh lp: Kt s s
2. Kim tra bi c:
- Bộ máy quan lại thời Trần đ-
ợc tổ chức nh thế nào?
- Pháp luật thời Trần có đặc
điểm gì?
3. Bi mi:
- Gii thiu bi
Hoạt động 1:
Gọi HS đọc SGK
- Vì sao khi mới thành lập, nhà
Trần rất quan tâm tới việc xây
dựng quân đội và củng cố quốc
phòng?
- Tổ chức quân đội của nhà
Trần nh thế nào?
- Vì sao nhà Trần chỉ kén chọn
những thanh niên khoẻ mạnh ở
quê họ Trần để vào cấm quân?
- Quân đội nhà Trần đợc tuyển
dụng theo chính sách và chủ
trơng nào?
=> Sử dụng hình 27 SGK để
minh chứng cho việc tăng c-
ờng củng cố quốc phòng của
triều Trần.
- Bên cạnh việc xây dựng quân
đội, nhà Trần đã làm gì để
củng cố quốc phòng?
- Việc xây dựng quân đội nhà
- Báo cáo
- Trả lời
- Đọc
- Trả lời: Nớc ta luôn đứng tr-
ớc nguy cơ ngoại xâm
- Quân đội của nhà Trần gồm
có cấm quân và quân ở các lộ.
- Vì để tăng độ tin cậy trong
việc bảo vệ triều chính, cấm
quân co nhiệm vụ bảo vệ vua
hoàng thành , triều đình.
- Chủ trơng: Quân lính cốt tinh
không cốt đông.
- Chính sách: Ngụ binh nông (
tiếp tục chính sách của thời
Lý).
- Cử các tớng giỏi đóng giữ
các vị trí hiểm yếu.
- Vua Trần thờng xuyên đi
tuần tra việc phòng bị ở nơi
này.
- Thảo luận nhóm:
1) Nhà Trần xây dựng quân
đội và củng cố quốc phòng.
- Quân đội của nhà Trần gồm
có cấm quân và quân ở các lộ.
- Chủ trơng: Quân lính cốt tinh
không cốt đông.
- Chính sách: Ngụ binh nông
Trần có gì khác và giống so
với thời Lý.
Hoạt động 2:
- Gọi HS đọc.
- Nhà Trần đã làm gì để phát
triển nông nghiệp?
- Tên của chức quan nhà Trần
đặt để trông coi việc sửa chữa
đắp đê?
Hỏi: Nhận xét gì về những chủ
trơng phát triển nông nghiệp
của nhà Trần?
- Tác dụng của nhũng chính
sách đó?
- Kể tên các nghề thủ công
trong nhân dân?
- Giới thiệu hình 28 SGK cho
HS.
Giảng: Do vậy, các làng xã
mọc lên nhiều nơi.Kinh thành
Thăng Long đã có tới 61 ph-
ờng hoạt động tấp nập.
- Nhận xét về tình hình thủ
công nghiệp thời Trần thế kỉ
XIII?
Giảng: Việc buôn bán với th-
ơng nhân nớc ngoài diễn ra rất
sôi nổi ở các cửa biển: Hội
Thống, Vân Đồn.
4. Cũng cố:
- Nêu các chủ trơng và biện
pháp xây dựng quân đội củng
cố quốc phòng của nhà Trần.
- Nhà Trần đã làm gì để phục
hồi và phát triển kinh tế sau
những năm suy thoái của nhà
Lý.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Làm bài tập trong vở bài tập
- Xem và soạn bài 14: phần I
- Giống:
+ Quân đội gồm hai bộ phận.
+ Đợc tuyển dụng theo chính
sách" ngụ binh nông".
- Khác:
+ Cấm quân: Tuyển những
ngời khoẻ mạnh ở quê hơng
nhà Trần.
+ Quân đội theo chủ trơng:"
Cốt tinh nhuệ không cốt
đông".
- Đọc
- Đẩy mạnh khai hoang để mở
rộng diện tích sản xuất. Đắp đê
phòng lụt, nạo vét kênh mơng.
- Hà đê sứ.
- Các chủ trơng đó rất phù hợp,
kịp thời để phát triển nông
nghiệp.
- nông nghiệp thời Trần nhanh
chóng đợc phục hồi và phát
triển.
Làm gốm, tráng men, đúc
đồng , làm giấy...
- Quan sát
Đang từng bớc đợc khôi phục
và phát triển mạnh, trình độ
ngày càng cao
- Trả lời
- Nghe và ghi nhận
2) Phục hồi và phát triển
kinh tế
Nông nghiệp: Chú trọng việc
khai hoang, đắp đê, nạo vét
kênh mơng.
- Thủ công nghiệp, thơng
nghiệp buôn bán với nớc
ngoài rất phát triển.
IV. RT KINH NGHIM:
.................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Tun: 12 Ngy son:
Tit PPCT: 24 Ngy dy:
Bài 14
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông- Nguyên
(Thế kỉ XIII)
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất
chống quân xâm lợc Mông cổ (1258)
I. MC TIấU BI HC:
1. Kin thc:
- m mu xõm lc ca quõn Mụng C
- Ch trng chớnh sỏch v nhng vic lm ca vua quan nh Trn i phú li quõn Mụng C
2. K nng:
- c lc lch s
- Phõn tớch, nhn xột cỏc s kin lch s
3. Thỏi :
- í chớ kiờn cng, bt khut ca ụng cha ta trong cuc khỏng chin.- í chớ kiờn cng, bt khut ca
ụng cha ta trong cuc khỏng chin.
II. CHUN B:
1. Giỏo Viờn: - PP: Vn ỏp, tho lun nhúm, din ging
- PT: Lợc đồ diễn biến cuộc kháng chíên chống quân xâm lợc Mông Cổ.
2. Hc Sinh: - SGK + cỏc dng c hc tp cn thit.
III. HOT NG TRấN LP:
Hoạt động day Hoạt động học Ghi bảng
1. n nh lp: Kt s s
2. Kim tra bi c:
- Nhà Trần đã làm gì để xây
dựng quân đội và củng cố quốc
phòng?
- Để phục hồi và phát triển
kinh tế nhà Trần đã làm gì?
3. Bi mi:
- Gii thiu bi
Hoạt động 1:
- Gọi HS đọc bài.
- Chỉ đất nớc Mông Cổ trên
bản đồ thế giới và giới thiệu về
Mông Cổ:
- Giới thiệu HS quan sát H.29
SGK: giúp em hiểu đợc gì về
quân Mông Cổ?)
- Tại sao vua Mông Cổ cho
quân đánh Đại Việt trớc?
- Trớc khi kéo vào nớc ta, tớng
Mông Cổ đã làm gì?
- Vua Trần đã làm gì khi các
- báo cáo
- Trả lời Nhận xét
- Đọc
- Quân đội rất lớn mạnh, có tổ
chức, trang bị tốt.
- Vì sau khi chiếm Đại Việt,
quân Mông Cổ sẽ đánh lên
phía Nam Trung Quốc, trong
khi đó, một số lợng rất đông
quân Mông Cổ sẽ ồ ạt tấn công
từ phía bắc, tạo nên gọng kìm
tiêu diệt Nam Tống.
- Cho sứ giả đa th đe doạ và dụ
hàng vua Trần.
- Bắt tống giam vào ngục.
1) Âm mu xâm lợc Đại Việt
của quân Mông Cổ
- Vua Mông Cổ cho quân xâm
lợc Đại Việt để đánh lên phía
nam Trung Quốc, thực hiện kế
hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam
Tống.
2) Nhà Trần chuẩn bị kháng
sứ giả Mông Cổ đến?
Hoạt động 2:
- Khi đợc tin quân Mông Cổ
xâm lợc nớc ta vua Trần đã
làm gì?
- Dùng lợc đồ để trình bày
diễn biến
- Vì sao quân ta đánh bại quân
Mông Cổ?
- Bài học kinh nghiêm về cách
đánh giặc của dân tộc ta trong
cuộc kháng chiến chống quân
Mông Cổ lần thứ 1?
4. Cũng cố:
- Quân Mông Cổ xâm lợc nớc
ta nhằm mục đích gì?
- Trình bày diễn biến cuộc
kháng chiến chống quân Mông
Cổ bằng lợc đồ.
- Suy nghĩ gì về cách đánh
giặc của dân tộc ta qua cuộc
kháng chiến đó?
5. Hớng dẫn về nhà:
- Làm bài tập trong vở bài tập
- Xem và soạn phần II của bài
14.
- Ban lệnh cho cả nớc sắm sửa
vũ khí.
- Quân đội dân binh đợc thành
lập và ngày đêm luyện tập.
- Quan sát và nêu lại diễn biến
- Vì quân ta biết sử dụng cách
đánh giặc thông minh, biết
chớp thời cơ.
- Khi thế giặc mạnh, ta chủ tr-
ơng không dốc ngay lực lợng
để đối phó mà khôn khéo giữ
lợng, nhử chúng vào sâu trận
địa, đánh lâu dài. Khi giặc gặp
khó khăn ta mới phản công lại.
Đó là kế "lấy yếu đánh mạnh,
lấy ít địch nhiều".
chiến và đánh bại quân
Mông Cổ
a. Nhà Trần chuẩn bị: Vua
Trần ban lệnh sắm sửa vũ khí,
quân đội ngày đêm luyện tập.
b. Diễn biến
- Tháng 1 -1258, 3 vạn quân
Mông Cổ tiến vào nớc ta theo
đờng sông Thao, qua Bạch Hạc
đến Bình Lệ Nguyên và bị
chặn lại, sau đó rút về Thăng
Long.
- Ta thực hiện kế sách "vờn
không nhà trống" khiến cho
giặc vào Thăng Long bị thiếu
lơng thực thực phẩm.
- Ta mở cuộc phản công lớn ở
Đông Bộ Đầu.
c. Kết quả:
Quân Mông Cổ phải rút khỏi
Thăng Long về nớc.
IV. RT KINH NGHIM:
.................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Tun: 13 Ngy son:
Tit PPCT: 25 Ngy dy:
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên
(Tiếp theo)
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai
chống quân xâm lợc Nguyên (1288)
I. MC TIấU BI HC:
1. Kin thc:
- Vic chun b xõm lc i Vit ca nh Nguyờn chu ỏo hn so vi ln th nht.
- Quõn dõn i Vit ó ginh c thng li nh cú s chun b v ng li u tranh ỳng n.
2. K nng:
- Tng thut din bin ca mt s kin lớch s
3. Thỏi :
- Lũng cm thự gic ngoi xõm.
- Nim t ho dõn tc, lũng bit n vụ hn i vi t tiờn v cỏc v anh hựng dõn tc.- Lũng cm thự
gic ngoi xõm.
- Nim t ho dõn tc, lũng bit n vụ hn i vi t tiờn v cỏc v anh hựng dõn tc.
II. CHUN B:
1. Giỏo Viờn: - PP: Vn ỏp, tho lun nhúm, din ging
- PT: Lợc đồ kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285), Đoạn trích Hịch t-
ớng sĩ
2. Hc Sinh: - SGK + cỏc dng c hc tp cn thit.
III. HOT NG TRấN LP:
Giáo Viên Học Sinh Nội Dung
1. n nh lp: Kt s s
2. Kim tra bi c:
- Quân Mông Cổ xâm lợc nớc ta
nhằm mục đích gì?
- Trình bày diễn biến cuộc
kháng chiến chống quân Mông
Cổ bằng lợc đồ.
3. Bi mi:
- Gii thiu bi
Hoạt động 1 :
- Hốt Tất Liệt cho quân xâm lực
Chăm-pa nhằm mục đích gì ?
GV : HTL đã cho quân xâm lợc
Chăm-pa trớc
- Nhà Nguyên cho quân xâm lợc
Chăm-pa trớc nhằm mục đích
gì?
GV: Năm 1283, 10 vạn quân
Nguyên do tớng Toa Đô chỉ huy
xâm lợc Chăm-pa nhng đã bị
nhân dân Chăm-pa tiến hành
chiến tranh du kích đánh trả nên
quân Nguyên bị thất bại và phải
cố thủ phía Bắc chuẩn bị xâm l-
ợc Đại Việt.
Hoạt động 2:
- Sau khi biết tin quân Nguyên
có ý định xâm lợc Đại Việt, vua
Trần đã làm gì?
- Hội nghị này có ý nghĩa rất
quan trọng tại sao?
GV: Hoài Văn Hầu TQT phá
cờng địch báo hoàng ân
- Năm 1285 vua Trần triệu tập
- báo cáo
-Trả lời
- Làm cầu nối thôn tính các nớc
ở phía nam Trung Quốc.
Làm bàn đạp tấn công vào Đại
Việt
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Đây là hội nghị thể hiện ý chí
kiên cờng của nhân dân Đại
Việt.
1. Âm mu xâm lợc Chăm -pa
và Đại Việt của nhà Nguyên.
- Sau khi thống trị toàn bộ Trung
Quốc, vua Nguyên ráo riết
chuẩn bị xâm lợc Chăm-pa và
Đại Việt.
- 1283, tớng Toa Đô cho quân
xâm lợc Chăm-pa nhng bị thất
bại.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng
chiến
- Vua Trần đã triệu tập hội nghị
ở bến Bịnh Than, bàn kế phá
giặc.
hội nghị Diên Hồng và mời các
bô lão có uy tín để bàn cách
đánh giặc.
- Hội nghị Diên Hồng có tác
dụng gì đến việc chuẩn bị kháng
chiến?
- Sau đợt tập trận nào , cả nớc đ-
ợc lệnh sẵn sàng đánh giặc ? -
Việc thích hai chữ Sát Thát vào
cánh tay có ý nghĩa gì?
Hoạt động 3:
- GV trình bày diễn biến trên lợc
đồ.
=>Trớc thế nguy cấp, một số
quý tộc Trần đã đầu hàng gặc.
TQT phải rút lui để chuẩn bị lực
lợng tiêu diệt địch .
- Không thực hiện đợc âm mu
bắt sống vua Trần vá quân chủ
lực, Thoát hoan đã làm gì?
GV: Dựa vào thời cơ đó nhà
Trần phản công đánh bại quân
giặc ở Tây Kết, Hàm Tử, bến
Chơng Dơng sau đó vào giải
phóng Thăng Long.
- Kết quả của cuộc kháng chiến
nh thế nào?
- Nêu cách đánh của quân và
dân ta trong cuộc kháng chiến
chống quân Nguyên Mông lần
2?
4. Cũng cố:
- Nhà Trần chuẩn bị chống quân
Nguyên Mông xâm lợc ra sao?
Tác dụng của sự chuẩn bị đó?
- Nêu cách đánh của nhân dân ta
trong cuộc kháng chiến lần 2?
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học theo các câu hỏi cuối bài
trong SGK.
- Xem và soạn tiếp phần III bài
14.
- Khích lệ và kêu gọi cả nớc
cùng đánh giặc.
- Đông bộ đầu
- Thể hiện quyết tâm cao độ của
quân sỹ thà chết không chịu mất
nớc.
- Quan sát, lắng nghe và trình
bày theo nhóm
- Cho quân rút về Thăng Long
chờ tiếp viện.
- Quân Nguyên hoàn toàn thất
bại.
- Lúc đầu khi giặc mạnh, nhà
Trần khôn khéo rút lui chiến lợc
chờ thời cơ để phản công giành
thắng lợi.
Cách đánh vờn không nhà trống
- Trả lời
- Nghe và ghi nhận
- Năm 1285, các bô lão có uy tín
trong cả nớc về dự hội nghị Diên
Hồng.
-Cuộc tập trận lớn và duyệt binh
lớn đợc tổ chức ở Đông Bộ Đầu.
3. Cuộc kháng chiến bùng nổ
và thắng lợi
- Tháng 2-1285, 50 vạn quân
nguyên do Thoát Hoan chỉ huy
tiến vào xâm lợc nớc ta.
- Sau một vài trận chặn đánh
địch ở biên giới đã rút về Vạn
Kiếp, và cuối cùng rút về Thiên
Trờng để bảo toàn lực lợng.
- Cùng một lúc Toa Đô từ
Chăm-pa đánh ra Nghệ An,
Thanh Hoá, quân của Thoát
Hoan mở cuộc tấn công xuống
phía Nam hòng tạo thế gọng kìm
để tiêu diệt quân ta.
4. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Nhân lúc quân giặc gặp khó
khăn, nhà Trần cho quân tổ chức
phản công đánh bại quân giặc ở
nhiều nơi.
- Kết quả: quân giặc phần bị
chết, phần còn lại chạy về nớc.
Thoát Hoan chui vào ống đồng,
còn Toa Đô bị chém.
IV. RT KINH NGHIM:
.................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Tun: 13 Ngy son:
Tit PPCT: 26 Ngy dy:
Cuộc kháng chiến lần thứ ba Chống quân xâm lợc nguyên
(1287 - 1288)
i. Mục Tiêu bài học :
1. Kiến thức
- Nhà Nguyên chuẩn bị cho cuộc xâm lợc Đại Việt lần thứ ba kỹ lỡng về mọi mặt
- Những khó khăn, thử thách to lớn mà nhà Trần phải đối mặt, song vua tôi nhà Trần đã chiến thắng
lẫy lừng.
- Diễn biến cơ bản của cuộc kháng chiến chống xâm lợc Nguyên của nhà Trần lần ba.
- ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Vân Đồn, chiến thắng Bạch Đằng
2. Kỹ năng
- Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên lần thứ ba trên lợc đồ.
- Biết phân tích, so sánh, đối chiếu diễn biến giữa kháng chiến lần thứ 3 với 2 lần trớc.
3. T tởng
- Lòng căm thù quân xâm lợc Nguyên.
- Lòng yêu nớc, niềm tự hào, tự cờng dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc thời nhà Trần.
II. Chuẩn Bị:
1. GV: - PP: Thuyết trình, tờng thuật, thảo luận nhóm.
- PT: - Lợc đồ cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân Nguyên (1287 - 1288)
- Lợc đồ chiến thắng Bạch Đằng (1288)
2. HS: SGK + các dụng cụ học tập cần thiết.
III. Hoạt Động Trên Lớp:
Giáo Viên Học sinh Nội dung
1. n nh lp: Kt s s
2. Kim tra bi c:
- Hãy cho biết cách đánh quân
Nguyên của nhà Trần trong cuộc
kháng chién chống giặc Mông
Nguyên lần thứ hai (1285)?
3. Bi mi:
- Gii thiu bi
* Hoạt động 1 :
=> Khi nghe tin con trai Thoát Hoan
thất bại thảm hại đến nỗi phải chui
vào ống đồng mới mong thoát thân.
Vua Nguyên vô cùng xấu hổ, để rửa
nhục, vua Nguyên hạ quyết tâm xâm
lợc Đại Việt lần thứ 3; lần này nhà
Nguyên rất thận trọng, chuẩn bị vô
cùng chu đáo.
? Hãy nêu dẫn chứng về việc quân
Nguyên chuẩn bị chu đáo cho cuộc
xâm lợc?
- Báo cáo
- Trả lời và nhận xét
- Nghe
- Đình chỉ xâm lợc Nhật Bản
- Tập trung 30 vạn quân, cử
nhiều danh tớng, do Thoát
Hoan chỉ huy.
- Hàng trăm thuyền chiến, hơn
70 thuyền lơng, hàng vạn thạch
thóc...
1. Nhà Nguyên xâm lợc Đại
Việt:
+ Chuẩn bị:
- 30 vạn quân.
- Cử nhiều danh tớng có
kinh nghiệm trận mạc.
- Hàng trăm thuyền chiến,
70 thuyền lơng với hàng vạn
thạch thóc.
? Việc nhà Nguyên chuẩn bị cho lần
xâm lợc thứ ba kỹ lỡng quy mô nói
nên điều gì?
Để rửa nhục, để bành trớng ... --> Quyết tâm thôn tính Đại
Việt
? Trớc nguy cơ xâm lợc đó, vua tôi
nhà Trần đã đa ra kế sách gì?
- Chuẩn bị kháng chiến: cử
Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ
huy
* GV tờng thuật diễn biến: - Nghe và trình bày lại trên lợc
đồ.
+ 12/1287, tiến quân vào
theo hai đờng: thuỷ, bộ.
? Tại sao Thoát Hoan không tiến
quân thẳng vào Thăng Long mà lại
chiếm đóng Vạn Kiếp?
- Xây dựng căn cứ vững chắc,
định đánh lâu dài với quân
Trần.
- Đợi cánh quân thuỷ đến, để
cùng tiến đánh Thăng Long cho
chắc thắng
* Hoạt động 2:
=> đoàn thuyền chiến do tớng Ô Mã
Nhi chỉ huy có nhiệm vụ áp tải đoàn
thuyền lơng của Trơng Văn Hổ.
? Tại sao Ô Mã Nhi lại ngợc sông
Bạch Đằng kéo đến Vạn Kiếp để hội
quân với Thoát Hoan?
- Yêu cầu HS đọc hai dòng in ngiêng
trong SGK
- Tại sao nhà Trần lại quyết định
đánh đoàn thuyền chở lơng?
- Ô Mã Nhi cho rằng, quân ta
yếu không cản đợc đoàn thuyền
lơng.
- Đọc
- Đánh vào dạ dày của giặc -->
đói --> khó có thể chiến đấu lâu
dài --> phá hỏng âm mu "Cậy l-
ơng thực nhiều để đánh lâu dài
với nhà Trần"
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt
đoàn thuyền lơng của Tr-
ơng Văn Hổ.
- Mai phục --> đánh đoàn
thuyền lơng --> thắng lợi.
=> Chiến thắng Vân Đồn làm cho
quân giặc lâm vào thế bị động và gặp
rất nhiều khó khăn. - Về phía ta, sau
chiến thắng Vân Đồn, ta chuyển sang
thế chủ động, có nhiều thuận lợi và
đây là thời cơ để quân dân nhà Trần
mở cuộc phản công tiêu diệt giặc.
* Hoạt động 3:
- Vì sao ta thực hiện kế hoạch "Thăng
Long vờn không, nhà trống"?
? Trớc cảnh kinh thành Thăng Long
hoang vắng quân lính Thoát Hoan đã
làm gì?
- Tại sao Trần Quốc Tuấn quyết định
tấn công giặc vào thời điểm giặc đã
rút chạy?
- Tại sao Trần Quốc Tuấn lại chọn
sông Bạch Đằng để chặn đánh giặc?
- Ta đã chuẩn bị nh thế nào cho trận
phản công cuối cùng?
- Thể hiện thái độ bất hợp tác
với giặc, hạn chế việc bị cớp l-
ơng thực
+ Đốt phá kinh thành
+ Đuổi theo 2 vua (T.T Hoàng
và vua)
+ Giết chóc dân chúng cớp lơng
+ Khai quật lăng mộ họ Trần...
- Tiêu diệt tận gốc ý chí xâm l-
ợc của kẻ thù.
- ảnh hởng của thuỷ triều
Ta hiểu rõ cửa sông này.
Ta thạo thuỷ chiến hơn địch.
- Chuẩn bị bãi cọc.
ém quân mai phục hai bên bờ.
3. Chiến thắng Bạch Đằng
+ 1/1288 Thoát Hoan tiến
vào Thăng Long --> gặp
cảnh vờn không, nhà trống
--> bị động, hoang mang,
tuyệt vọng --> quyết định
rút quân.
- Đờng thuỷ: 4/1288: ta mai
phục và phản công địch ở
cửa biển Bạch Đằng.
=> Tờng thuật diễn biến trận đánh
trên sông Bạch Đằng.
- Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ
huy có kết cục nh thế nào?
- Bị quân và nhân dân ta chặn
đánh nhiều trận.
- Đờng bộ: Vạn Kiếp -->
Lạng Sơn --> biên giới.
==> Địch thất bại thảm hại.
4. Cũng cố :
- Sự tài tình của TQT thể hiện ở điểm
nào?
- Nêu những sự kiện chính của cuộc
kháng chiến chống Mông Nguyên
lần 3 ?
5. Hớng dẫn về nhà :
- Học bài và soạn phần IV : Nguyên
nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của
cuộc kháng chiến chống Mông-
Nguyên.
- Biết lợi dụng địa hình, địa vật
hiểm yếu, bố trí trận địa và
phục kích, kết hợp với quy luật
lên xuống của thuỷ triều để tiêu
diệt địch.
- Trả lời
- Nghe và ghi nhận
IV. RT KINH NGHIM:
.................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Tun: 14 Ngy son:
Tit PPCT: 27 Ngy dy:
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống
quân xâm lợc Mông -Nguyên
i. Mục Tiêu bài học :
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu đợc vì sao ở thế kỷ 13, trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông
Nguyên
2. Kỹ năng
- Phân tích, so sánh sự kiện và nhân vật lịch sử qua ba lần kháng chiến để rút ra nhận xét chung
3. T tởng
- Bồi dỡng niềm tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc
- Bài học lịch sử về tinh thần đoàn kết dân tộc
II. Chuẩn Bị:
1. GV: - PP: Thuyết trình, tờng thuật, thảo luận nhóm.
- PT: - Bảng phụ và phiếu học tập
2. HS: SGK + các dụng cụ học tập cần thiết.
III. Hoạt Động Trên Lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ghi bảng
1. n nh lp: Kt s s
2. Kim tra bi c:
- Tng thut trn Bch ng, cho
bit ý ngha ca trn ỏnh ny?
3. Bi mi:
- Gii thiu bi
* Hoạt động 1:
- Những nguyên nhân nào làm
cho cả 3 lần kháng chiến chống
quân Nguyên dân tộc ta đều
giành thắng lợi ? Phân tích từng
nguyên nhân?
- Hãy nêu một số dẫn chứng về
tinh thần đoàn kết dân tộc ?
- Nêu những việc làm của nhà
Trần chuẩn bị cho ba lần kháng
chiến?
- Trình bày những đóng góp của
Trần Quốc Tuấn trong cuộc
kháng chiến chống quân Mông
-Nguyên?
- Báo cáo
- Trả lời và nhận xét
- Nghe
- Thảo luận nhóm và trình bày
các nguyên nhân trong Sgk.
- Theo lệnh triều đình, nhân dân
Thăng Long nhanh chóng thực
hiện chủ trơng vờn không nhà
trống
-Trong lần thứ hai, các vị bô lão
thể hiện ý chí của muôn dân
quyết đánh (Hội nghị Diên
Hồng)
Quân sỹ thích vào tay hai chữ
Sát thát.
- Vua Trần thờng về các địa ph-
ơng tìm hiểu cuộc sống của dân.
- Giải quyết những bất hoà trong
vơng triều Trần, tạo nên sự đoàn
kết dân tộc.
- Nghĩ ra cách đánh độc đáo,
sáng tạo, phù hợp với từng giai
đoạn
-Là tác giả của bài Hịch tớng
sỹ .
- Kế hoạch vờn không nhà
1. Nguyên nhân thắng lợi
-Trong ba lần kháng chiến, tất cả
các tầng lớp nhân dân đều tham
gia.
-Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo
về mọi mặt.
-Thắng lợi của ba lần chống
quân Mông- Nguyên gắn liền
với tinh thần hi sinh của toàn
dân ta, đặc biệt là quân đội Trần
- Thắng lợi đó không tách rời
với những chiến lợc chiến thuật
đúng đắn sáng tạo của những
ngời chỉ huy.