Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tiết 33-Mở rộng vốn từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.6 KB, 24 trang )






TRƯỜNG THCS
HẮC DỊCH

Thuật ngữ là gì? Đặc điểm của thuật
ngữ? Cho ví dụ minh họa?

Tieỏt 33
Mễ RONG VON Tệỉ

Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để
diễn tả nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý
nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả.Vì
vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả
năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình
cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn
toàn đúng.Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ
chúng ta không biết dùng tiếng ta
(Phạm Văn Đồng,Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)

Em hiểu tác giả muốn nói điều gì qua ý
kiến trên ?
-Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu đẹp, có khả
năng đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức vàgiao
tiếp của người Việt.
-Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt,
mỗi cá nhân không ngừng trau dồi vốn từ của


mình, biết vận dụng vốn từ nhuần nhuyễn.

Cho các câu sau:
a.Việt Nam ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp
b.Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình
này đã có cách đây khoảng 2500 năm.
c.Trong những năm gần đây, nhà trường đã
đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu
học tập của xã hội.
? Xác đònh lỗi diễn đạt trong những câu trên?
Giải thích vì sao có những lỗi này?

a.Dùng thừa từ “đẹp” vì “thắng cảnh”có nghóa là
cảnh đẹp
b.Dùng sai từ “dự đoán”, vì dự đoán có nghóa
là:đoán trước tình hình, sự việc nào đó xảy ra trong
tương lai =>dùng từ phỏng đoán, ước đoán, ước tính
c.Dùng sai từ “đẩy mạnh” vì đẩy mạnhcó nghóa
là:thúc đẩy cho phát triển nhanh lên=>khi nói đến
qui mô thì chỉ có mở rộng hoặc thu hẹp chứ không
thể nhanh hay chậm.
=>Do người sử dụng không biết chính xác nghóa và
cách dùng từ mà mình sử dụng.Rõ ràng không phải
do “tiếng ta nghèo” mà do người viết đã “không
biết dùng tiếng ta”.

?Như vậy muốn “biết dùng tiếng ta”, cần phải
làm gì?
Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết
cần trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm

được đầy đủ và chính xác nghóa của từ và
cách dùng từ là việc rất quan trọng để
trau dồi vốn từ.

×