Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giao an B2 NV7.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.25 KB, 14 trang )

Giáo án buổi 2 - Ngữ Văn 7
Tuần 1 Tiết 1
LUYệN Đề cổng trờng mở ra. mẹ tôi
Cuộc chia tay của những con búp bê
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh ôn tập kĩ hơn về 2 VB nhật dụng. Khai thác nội dung có
liên quan đến vấn đề ngời mẹ & nhà trờng.
Học sinh hiểu hơn về tâm trạng của ngời mẹ trớc ngày khai trờng của
con, khi con vào lớp 1- học sinh liên hệ bản thân.
Tâm trạng của bố qua bức th bố gửi cho con. Từ đó nhấn mạnh ý nghĩa
giáo dục.
Phê phán các bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm với con cái. Miêu tả thể
hiện nỗi đau xót xa, tủi hờn của những em bé chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất
hạnh. Ca ngợi tình cảm nhân hậu vị tha.

B. Hoạt động dạy và học:
Câu1 : VB nhật dụng là gì? Nêu những vấn đề đã đợc đặt ra trong các văn bản
nhật dụng mà em đã học?
- ý nghĩa giáo dục trong cuộc đời mỗi con ngời.
- Vai trò của ngời mẹ trong gia đình
- Quyền trẻ em.
Câu 2 : Cổng trờng mở ra cho em hiểu điều gì? Tại sao tác giả lại lấy tiêu
đề này. Có thể thay thế tiêu đề khác đợc không?
*Gợi ý: Nhan đề Cổng trờng mở ra cho ta hiểu cổng trờng mở ra để
đón các em học sinh vào lớp học, đón các em vào một thế giới kì diệu, tràn
đầy ớc mơ và hạnh phúc. Từ đó thấy rõ tầm quan trọng của nhà trờng đối với
con ngời.
Câu 3 : Tại sao ngời mẹ cứ nhắm mắt lại là dờng nh vang lên bên tai tiếng
đọc bài trầm bổng đ ờng làng dài và hẹp.
Giáo án buổi 2 - Ngữ Văn 7
*Gợi ý : Ngày đầu tiên đến trờng, cũng vào cuối mùa thu lá vàng rụng,


ngời mẹ đợc bà dắt tay đến trờng, đự ngày khai giảng năm học mới. Ngày đầu
tiên ấy, đã in đậm trong tâm hồn ngời mẹ, những khoảnh khắc, những niềm
vui lại có cả nỗi choi vơi, hoảng hốt. Nên cứ nhắm mắt lại là ngời mẹ nghĩ
đến tiếng đọc bài trầm bổng đó. Ngời mẹ còn muốn truyền cái rạo rực, xao
xuyến của mình cho con, để rồi ngày khai trờng vào lớp một của con sẽ là ấn
tợng sâu sắc theo con suốt cuộc đời.
Câu 4 : Ngời mẹ nói: B ớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kì diệu sẽ
mở ra. Đã 7 năm bớc qua cánh cổng trờng bây giờ, em hiểu gì về thế giới kì
diệu đó?
Câu 5 : Văn bản là một bức th của bố gửi cho con, tại sao lại lấy nhan đề là
Mẹ tôi.
* Gợi ý: Nhan đề Mẹ tôi là tác giả đặt. Bà mẹ không xuất hiện trực tiếp
trong văn bản nhng là tiêu điểm, là trung tâm để các nhân vật hớng tới làm
sáng tỏ. Hiên lên hình ảnh cao cả và vĩ đại của ngời mẹ một cách chân thực và
khách quan.
Câu6 : ( Một bài cho về nhà)
a. Em hãy hình dung và tởng tợng về ngày buồn nhất của En ri cô là ngày em
mất mẹ. Hãy trình bày bằng một đoạn văn về tâm trạng đó của En-ri-cô.
*Gợi ý: En ri cô đang ngồi lặng lẽ, nớc mắt tuôn rơi. Vóc ngời vạm vỡ
của cậu nh thu nhỏ lại trong bộ quần áo tang màu đen. Đất trời âm u nh càng
làm cho cõi lòng En ri cô thêm sầu đau tan nát. Me không còn nữa. Ngời ra đi
thanh thản trong hơi thở cuối cùng rất nhẹ nhàng. En ri cô nhớ lại lời nói thiếu
lễ độ của mình với mẹ, nhớ lại nét buồn của mẹ khi ấy. Cậu hối hận, dằn vặt,
tự trách móc mình và càng thêm đau đớn. Cậu sẽ không còn đợc nghe tiếng
nói dịu dàng, âu yếm và nhẹ nhàng của mẹ nữa. Sẽ chẳng bao giờ còn đợc mẹ
an ủi khi có nỗi buồn, mẹ chúc mừng khi có niềm vui và thành công. En ri cô
buồn biết bao.
b. Theo em ngời mẹ của En ri cô là ngời nh thế nào? Hãy viết 1 đoạn văn làm
nổi bật hình ảnh ngời mẹ của En ri cô (học sinh viết đoạn - đọc trớc lớp).
Giáo án buổi 2 - Ngữ Văn 7

Câu 7 : Tại sao tác giả không đặt tên truyện là Cuộc chia tay của hai anh em
mà lại đặt là Cuộc chia tay của những con búp bê .
*Gợi ý: Những con búp bê vốn là đồ chơi thủa nhỏ, gợi lên sự ngộ
nghĩnh, trong sáng, ngây thơ, vô tội. Cũng nh Thành và Thủy buộc phải chia
tay nhau nhng tình cảm của anh và em không bao giờ chia xa.
Những kỉ niệm, tình yêu thơng, lòng khát vọng hạnh phúc còn mãi mãi
với 2 anh em, mãi mãi với thời gian.
Câu 8 : Trong truyện có chi tiết nào khiến em cảm động nhất. Hãy trình bày
bằng 1 đoạn văn (học sinh viết, cô giáo nhận xét - cho điểm).
* Gợi ý: Cuối câu chuyện Thủy để lại 2 con búp bê ở bên nhau, quàng
tay vào nhau thân thiết, để chúng ở lại với anh mình. Cảm động biết bao khi
chúng ta chứng kiến tấm lòng nhân hậu, tốt bụng, chan chứa tình yêu thơng
của Thủy. Thà mình chịu thiệt thòi còn hơn để anh mình phải thiệt. Thà mình
phải chia tay chứ không để búp bê phải xa nhau. Qua đó ta cũng thấy đợc ớc
mơ của Thủy là luôn đợc ở bên anh nh ngời vệ sĩ luôn canh gác giấc ngủ bảo
vệ và vá áo cho anh.
Giáo án buổi 2 - Ngữ Văn 7
Tuần 2 Tiết 3 bài tập về từ ghép, từ láy
A. Mục tiêu cần đạt:
Hiểu hơn về từ ghép, từ láy.
Biết phân loại từ ghép đẳng lập & từ ghép phân loại.
Luyện tập về từ ghép, từ láy.
Bài tập 1: Hãy tìm các từ ghép và từ láy có trong VD sau.
a. Con trâu rất thân thiết với ngời dân lao động. Những trâu phải cái nặng
nề, chậm chạp, sống cuộc sống vất vả, chẳng mấy lúc thảnh thơi. Vì vậy, chỉ
khi nghĩ đến đời sống nhọc nhằn, cực khổ của mình, ngời nông dân mới liên
hệ đến con trâu.
b. Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cời.
Quên tuổi già tơi mãi tuổi hai mơi.
Ngời rực rỡ một mặt trời cách mạng.

Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng.
Đêm tàn bay chập choạng dới chân Ngời.
Gợi ý: a.- Các từ ghép: con trâu, ngời dân, lao động, cuộc sống,
cực khổ, nông dân, liên hệ.
- Các từ láy: thân thiết, nặng nề, chậm chạp, vất vả, thảnh thơi, nhọc
nhằn.
b- Từ ghép: tuổi già, đôi mơi, mặt trời, cách mạng, đế quốc, loài dơi.
- Từ láy: rực rỡ, hốt hoảng, chập choạng.
Bài tập 2:
Phân biệt, so sánh nghĩa của từ nghép với nghĩa của các tiếng:
a. ốc nhồi, cá trích, da hấu .
b. Viết lách, giấy má, chợ búa, quà cáp.
c. Gang thép, mát tay, nóng lòng.
* Gợi ý:
Có một số tiếng trong cấu tạo từ ghép đã mất nghĩa, mờ nghĩa. Tuy vậy
ngời ta vẫn xác định đợc đó là từ ghép CP hay đẳng lập.
Giáo án buổi 2 - Ngữ Văn 7
Cụ thể:
Nhóm a: Nghĩa của các từ ghép này hẹp hơn nghĩa của tiếng chính từ
ghép CP.
Nhóm b: Nghĩa của các từ ghép này khái quát hơn nghĩa của các tiếng
Từ ghép Đl.
Nhóm c: Mát tay có nghĩa khác mát + tay. Nghĩa của các từ ghép
này đã bị chuyển trờng nghĩa so với nghĩa của các tiếng.
Bài tập 3: Hãy tìm các từ ghép và từ láy có trong VD sau.
a. Con trâu rất thân thiết với ngời dân lao động. Những trâu phải cái nặng
nề, chậm chạp, sống cuộc sống vất vả, chẳng mấy lúc thảnh thơi. Vì vậy, chỉ
khi nghĩ đến đời sống nhọc nhằn, cực khổ của mình, ngời nông dân mới liên
hệ đến con trâu.
b. Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cời.

Quên tuổi già tơi mãi tuổi hai mơi.
Ngời rực rỡ một mặt trời cách mạng.
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng.
Đêm tàn bay chập choạng dới chân Ngời.
Gợi ý: a.- Các từ ghép: con trâu, ngời dân, lao động, cuộc sống, cực khổ, nông
dân, liên hệ.
- Các từ láy: thân thiết, nặng nề, chậm chạp, vất vả, thảnh thơi, nhọc
nhằn.
b- Từ ghép: tuổi già, đôi mơi, mặt trời, cách mạng, đế quốc, loài dơi.
- Từ láy: rực rỡ, hốt hoảng, chập choạng.
Bài tập 4: Hãy chọn từ thích hợp trong các từ: âm xâm, sầm sập,
ngai ngái, ồ ồ, lùng tùng, độp độp, man mác để điền vào chỗ trống trong
đoạn văn sau:
Ma xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nớc tỏa trắng xóa.Trong nhà
âm xâm hẳn đi.Mùi nớc ma mới ấm, ngòn ngọt, man mác. Mùi ngai ngái, xa
lạ của những trận ma đầu mùa đem về. Ma rèo rèo trên sân, gõ độp độp trên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×