Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Đề cương Bài giảng Modull Khí cụ điện nghề Điện công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.91 MB, 77 trang )

ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN: ..............
CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP: TRƯỜNG CĐCN CAO SU

ĐỀ CƯƠNG
MÔ ĐUN: KHÍ CỤ ĐIỆN
NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... …………
của……………………………….

Hình minh họa
(tùy thuộc vào từng môn học lựa chọn hình minh họa cho thích h ợp


Bình phước, năm 2015



CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN BẮT BUỘC
Tên mô đun: Khí cụ điện
Mã số mô đun: MĐ 08

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: KHÍ CỤ ĐIỆN
Mã số mô đun: MĐ08
Thời gian mô đun: 45 giờ ;

(Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 30 giờ)

I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí: Mô đun này học sau các môn học và mô đun : An toàn lao động; Mạch điện,


có thể học song song với môn Vật liệu điện.
- Tính chất: Là mô đun kỹ thuật cơ sở, thuộc các môn học đào tạo nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
- Nhận dạng và phân loại được các loại khí cụ điện.
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện thông dụng.


- Tính chọn được các loại khí cụ điện theo yêu cầu của phụ tải.
- Rèn luyện tính nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác trong học tập và trong thực hiện công
việc.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1 Nội dung tổng quát và phân phối thời gian :
Số
TT

Tên chương mục

Tổng
số

Thời gian

Thực hành
thuyết
Bài tập

Kiểm tra*
(LT hoặc
TH)


1.
2.
3.
4.

Bài mở đầu
2
2
Khí cụ điện đóng cắt
17
4
12
1
Khí cụ điện bảo vệ
13
5
7
1
Khí cụ điện điều khiển
13
4
8
1
Cộng:
45
15
27
3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành
được tính bằng giờ thực hành.

2 Nội dung chi tiết
Bài mở đầu: Khái niệm và công dụng của khí cụ điện
Thời gian: 2 giờ
Mục tiêu:
- Phân loại được các loại khí cụ điện
- Hiểu được cách tiếp xúc điện, cách tạo hồ quang điện và dập tắt hồ quang điện
- Rèn luyện tính nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc.
Nội dung:
1 Khái niệm về khí cụ điện.
Thời gian : 1.5 giờ
2 Công dụng và phân loại khí cụ điện.
Thời gian : 0.5 giờ
Nội dung chi tiết

Tiêu đề/Tiểu tiêu đề

Thời gian (giờ)
T.Số

1. Khái niệm về khí cụ
điện.
1.1. Sự phát nóng của khí
cụ điện
1.2. Tiếp xúc điện
1.3. Hồ quang và các
phương pháp dập tắt hồ
quang.
1.4. Lực điện động
1.5. Công dụng của khí cụ
điện.


Lý thuyết

TH

Hình thức
giảng dạy
KT*

1,5
0,3

0,3

0,3
0,3

0,3
0,3

0,3
0,3

0,3
0,3

LT


2.Công dụng và phân loại

khí cụ điện.
2.1. Công dụng của khí cụ
điện.
2.2. Phân loại khí cụ điện.
Cộng

0,5

LT

0,25

0,25

0,25
2

0,25
2

Bài 1: Khí cụ điện đóng cắt
Thời gian: 17 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện đóng cắt
thường dùng trong công nghiệp và dân dụng.
- Sử dụng được thành thạo các loại khí cụ điện đóng cắt nói trên, đảm bảo an toàn cho
người và các thiết bị theo TCVN.
- Tính chọn được các loại khí cụ điện đóng cắt thông dụng theo yêu cầu kỹ thuật cụ
thể.
- Tháo lắp, phán đoán và sửa chữa được hư hỏng các loại khí cụ điện đóng cắt đạt các

thông số kỹ thuật và đảm bảo an toàn.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc trong công việc
Nội dung:
1. Cầu dao.
Thời gian : 4 giờ
2. Các loại công tắc và nút điều khiển.
3. Dao cách ly.
4. Máy cắt điện
1. Áp-tô-mát.
Kiểm tra :
Nội dung chi tiết :
Tiêu đề/Tiểu tiêu đề

Thời gian : 5 giờ
Thời gian : 1 giờ
Thời gian : 1 giờ
Thời gian : 6 giờ
Thời gian: 1 giờ
Thời gian (giờ)

T.Số

Lý thuyết

TH
0,25

KT*

Hình thức giảng

dạy

1. Cầu dao.

4

1.1. Cấu tạo.

0,5

0,25

1.2. Nguyên lý hoạt
động.

0,25

0,25

LT

1.3. Hư hỏng và các
nguyên nhân gây hư
hỏng.

0,25

0,25

LT


1.4. Sửa chữa cầu dao.

3

0,25

2,75

2. Các loại công tắc và
nút điều khiển.

5

2.1. Công tắc.

0,5

0,25

0,25

2.2. Công tắc hộp.

0,5

0,25

0,25


LT+TH

LT+TH


2.3. Công tắc vạn năng.

0,5

0,25

0,25

2.4.Công
tắc
hành
trình.Tính chọn công tắc
và nút điều khiển.

0,5

0,25

0,25

2.5. Nút điều khiển.

0,5

0,25


0,25

2.6. Sửa chữa công tắc
và nút điều khiển.

2,5

3. Dao cách ly.

2,5

1

3.1. Cấu tạo.

0,25

0,25

3.2. Nguyên lý hoạt
động.

0,25

0,25

3.3. Hư hỏng và các
nguyên nhân gây hư
hỏng.


0,25

0,25

3.4. Sửa chữa dao cách
ly.

0,25

4. Máy cắt điện

LT+TH

LT

0,25

TH

1

LT

4.1. Cấu tạo máy cắt
dầu.

0,25

0,25


LT

4.2. Nguyên lý hoạt
động.

0,25

0,25

LT

4.3. Giới thiệu một số
máy cắt điện.

0,5

0,5

5. Áp-tô-mát.

5

5.1. Cấu tạo.

0,5

0,5

LT


5.2. Nguyên lý hoạt
động.

0,5

0,5

LT

5.3. Tính chọn áp-tômát.

1

0,5

5.4 Sửa chữa ATM

1

3

0,5

LT+ TH

3

TH
1


Kiểm tra
Cộng

17

Bài 2: Khí cụ điện bảo vệ
Mục tiêu:

5,5

10,5

1

Thời gian: 12 giờ


- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện bảo vệ
thường dùng trong công nghiệp và dân dụng.
- Sử dụng được thành thạo các loại khí cụ điện bảo vệ, đảm bảo an toàn cho người và
các thiết bị theo TCVN.
- Tính chọn được các loại khí cụ điện bảo vệ thông dụng theo yêu cầu kỹ thuật cụ thể.
- Tháo lắp, phán đoán và sửa chữa được hư hỏng các loại khí cụ điện bảo vệ đạt các
thông số kỹ thuật và đảm bảo an toàn.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc trong công việc
Nội dung:
1. Nam châm điện.
Thời gian: 3 giờ
2. Rơle điện từ.

Thời gian: 2 giờ
3. Rơle nhiệt.
Thời gian: 1 giờ
4. Cầu chì.
Thời gian: 1 giờ
5. Thiết bị chống rò.
Thời gian: 2 giờ
6. Biến áp đo lường.
Thời gian: 2 giờ
Kiểm tra
Thời gian: 1 giờ
Nội dung chi tiết:
Tiêu đề/Tiểu tiêu đề

Thời gian (giờ)
T.Số

1. Nam châm điện.

Lý thuyết

TH

Hình thức giảng
dạy
KT*

3

1.1. Cấu tạo.


0,25

0,25

LT

1.2. Nguyên lý hoạt động
và phân loại.

0,25

0,25

LT

1.3. Ứng dụng nam châm
điện.

0,25

0,25

LT

1.4. Hư hỏng và các
nguyên nhân gây hư hỏng.

0,25


0,25

LT

1.5. Sửa chữa nam châm
điện.

2

2. Rơle điện từ.

2

2

TH

2.1. Cấu tạo.

0,25

0,25

LT

2.2. Nguyên lý hoạt động.

0,25

0,25


LT

2.3. Ứng dụng rơle điện từ. 0,25

0,25

LT

2.4. Rơle dòng điện.

0,75

0,25

0,5

LT+TH

2.5. Rơle điện áp.

0,5

0,25

0,25

LT+TH

3. Rơle nhiệt.


1

3.1. Cấu tạo.

0,25

0,25

LT


3.2. Nguyên lý hoạt động
và phân loại.

0,25

0,25

LT

3.3. Hư hỏng và các
nguyên nhân gây hư hỏng.

0,25

0,25

LT


3.4. Sửa chữa rơle nhiệt.

0,25

0,25

LT+TH

4. Cầu chì.

1

4.1. Cấu tạo.

0,25

0,25

LT

4.2. Nguyên lý hoạt động
và phân loại.

0,25

0,25

LT

4.3. Hư hỏng và các

nguyên nhân gây hư hỏng.

0,25

0,25

LT

4.4. Sửa chữa cầu chì.

0,25

5. Thiết bị chống rò.

2

0,25

TH

5.1. Cấu tạo.

0,25

0,25

LT

5.2. Nguyên lý hoạt động
và phân loại.


0,25

0,25

LT

5.3. Tính chọn thiết bị
chống rò.

0,25

0,25

LT

5.4. Hư hỏng và các
nguyên nhân gây hư hỏng.

0,75

0,25

5.5. Giới thiệu một số
thiết bị chống rò thường sử
dụng.

0,5

6. Biến áp đo lường.


0,5

LT+TH

0,5

TH

2

6.1. Biến điện áp (BU).

1

0,25

0,75

LT+TH

6.2. Biến dòng điện (BI).

1

0,25

0,75

LT+TH


Kiểm tra

1
Cộng

12

1
5,25

5,75

1

Bài 3: Khí cụ điện điều khiển
Thời gian : 13 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện điều khiển
thường dùng trong công nghiệp và dân dụng.
- Sử dụng thành thạo được các loại khí cụ điện điều khiển nói trên, đảm bảo an toàn
cho người và các thiết bị theo TCVN.
- Tính chọn được các loại khí cụ điện điều khiển thông dụng theo yêu cầu kỹ thuật cụ
thể.
- Tháo lắp, phán đoán và sửa chữa được hư hỏng các loại khí cụ điện bảo vệ đạt các
thông số kỹ thuật và đảm bảo an toàn.


- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc trong công việc
Nội dung:

1 Công-tắc-tơ.
Thời gian : 4 giờ
2 Khởi động từ.
Thời gian : 2 giờ
3 Rơle trung gian và rơle tốc độ.
Thời gian : 2 giờ
4 Rơle thời gian.
Thời gian : 3giờ
5 Bộ khống chế.
Thời gian :1 giờ
Kiểm tra
Thời gian :1 giờ
Nội dung chi tiết:
Tiêu đề/Tiểu tiêu đề

Thời gian (giờ)
T.Số

1 Công-tắc-tơ.

Lý thuyết

TH

Hình thức giảng
dạy
KT*

4


1.1. Cấu tạo.

0,5

0,25

0,25

LT+TH

1.2. Nguyên lý hoạt động.

0,5

0,25

0,25

LT+TH

1.3. Hư hỏng và các 0,25
nguyên nhân gây hư hỏng.

0.25

1.4. Sửa chữa khí cụ điện 2,75
điều khiển.

0,25


2. Khởi động từ.

LT
2,5

LT+TH

2

2.1. Cấu tạo.

0,25

0,25

LT

2.2. Độ bền điện và bền cơ
của các tiếp điểm.

0,25

0,25

LT

2.3. Lựa chọn và lắp đặt.

0.25


0.25

LT

2.4. Đặc tính kỹ thuật và
ứng dụng.

1,25

0,25

1

LT+TH

3. Rơle trung gian và rơle
tốc độ.
3.1. Rơle trung gian.

2
0,5

0,25

0,25

LT+TH

3.2. Rơle tốc độ.


0,5

0,25

0,25

LT+TH

3.3. Hư hỏng và các
nguyên nhân gây hư hỏng.

1

0,25

0,75

LT+TH

4.Rơle thời gian.

3

4.1. Cấu tạo rơle thời gian
điện từ .

0,75

0,25


0,5

LT+TH

4.2. Nguyên lý hoạt động.

0,75

0,25

0,5

LT+TH

4.3. Giới thiệu một số rơle
thời gian điện tử.

0.5

0.25

0.25

LT+TH


4.4. Hư hỏng và các
nguyên nhân gây hư hỏng.

1


0,25

5.1. Công dụng và phân
loại.

0,25

0,25

LT

5.2. Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động bộ khống chế

0,25

0,25

LT

5.3. Hư hỏng và các
nguyên nhân gây hư hỏng.

0.25

0.25

LT


5.4. Sửa chữa bộ khống
chế.

0,25

0,25

LT

5.Bộ khống chế.

0,75

LT+TH

1

Kiểm tra

1
Cộng

13

1
4,75

7,25

1


IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng
- Phòng thực hành Khí cụ điện diện tích 100m2 với đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ và vật tư
2. Trang thiết bị máy móc
ST
T

Tên thiết bị, máy móc

1

Mô hình dàn trải thực hành
khí cụ điện (hoạt động
được)

Đơn vị Số
lượng

5

Uđl =380V/3pha
Uđk = 220V

5

6

Bộ


6

Đủ loại Theo
TCVN Ucđ ≥
1000V

6

Tủ thực hành điện vạn
năng .
Động cơ rôto lồng sóc 3pha

Cái

6

1200 x 80 x 30

1

Cái

6

6

Mô hình mạch điện máy
công cụ: tiện, mài, cán cắt,
băng tải



hình

Uđl =380V/3pha
Uđk = 220V
Uđl =380V/3pha
Uđk = 220V, P ≤
1KW

Bộ khí cụ điện hạ thế

4

Đã


Bộ

2

3

Yêu cầu kỹ thuật

5

3

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu
ST


Tên học liệu, dụng cụ,

Đơn vị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật

Còn
thiế
u
1

5

2


T
1
2
3
4
5
6

nguyên liệu
Bộ đồ nghề cơ khí cầm tay
Bộ đồ nghề điện cầm tay

Mỏ hàn điện
VOM
Bảng gắn các loại khí cụ
điện.
Dây dẫn điện.

Cái

6

Bộ

9

Cái
Cái
Linh
kiện

18
18

m

10

1000

7
8

9
10

Chì hàn
Nhựa thông
Giấy cách điện
Biến áp nguồn

Kg
Bịch
Tờ
cái

1
10
1
9

11
12

Các trạm nối dây.

Cái

10

Giấy nhám

Tấm


10

13

Uđm = 220VAC, P ≤ 1KW
Theo TCVN của nghề điện
dân dụng Ucđ ≥ 1000V
Uđm = 220VAC, P ≤ 0,6KW
XY-360TRE-B
Linh kiện thường
Cadivi 2 x 2.4
Ashahi 0.6mm
Theo TCVN
Uv =220V,
Ur = 0:12V
Theo TCVN
Mịn, thô

3:4mm
Đầu cốt
Bịch
2
14
Ghen cách điện
Sợi
5
Theo TCVN
4. Khác: PC, Projector.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

1. Nội dung:Các nội dung trọng tâm cần kiểm tra là:
- Công dụng, cấu tạo, nguyên lý, phạm vi sử dụng của các loại khí cụ điện.
- Tính chọn khí cụ điện theo yêu cầu kỹ thuật cụ thể.
- Phân tích, so sánh về tính năng của từng loại khí cụ điện.
- Lắp đặt, sử dụng các khí cụ điện.
- Tháo lắp, kiểm tra thông số của các khí cụ điện.
- Xác định các hư hỏng, nguyên nhân gây ra hư hỏng.
2. Phương pháp: Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết hoặc kiểm tra trắc nghiệm.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1 Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề.
2 Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài
học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng
giảng dạy.
- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để học sinh ghi nhớ kỹ hơn.
- Nên bố trí thời gian giải bài tập, nhận dạng các loại khí cụ điện, thao
tác lắp đặt, vận hành, hướng dẫn và sửa sai tại chổ cho học sinh.
- Cần lưu ý kỹ về các đặc tính kỹ thuật và công dung của từng nhóm khí
cụ điện.
3 Những trọng tâm cần chú ý:
- Công dụng, nguyên lý của từng loại khí cụ điện.
- Đặc tính cơ bản và phạm vi ứng dụng của từng loại khí cụ điện.


- Tính chọn một số khí cụ điện phổ thông (cầu dao, cầu chì, CB...) trong
trường hợp đơn giản.
- Lắp đặt, vận hành các khí cụ điện phổ thông (cầu dao, cầu chì, CB...).
4 Tài liệu cần tham khảo:
[1] Nguyễn Xuân Phú, Khí cụ Điện Kết cấu, sử dụng và sửa chữa, NXB Khoa Học và

Kỹ Thuật, năm 2000.
[2] Nguyễn Xuân Phú, Vật liệu điện, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật,2000.
[3] Đặng Văn Đào, Kỹ Thuật Điện, NXB Giáo Dục, 2004.
[4] Nguyễn Xuân Phú, Cung cấp điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật , 2004
[5] K.B. Raina, s.k.bhattcharya (Phạm Văn Niên dịch), Thiết kế điện và dự toán giá
thành, NXB Khoa và Học Kỹ Thuật, 1996
[6] Phạm Văn Chới, Bùi Tín Hữu, Khí cụ điện, NXB KHKT, 2000
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các ngu ồn thông tin có th ể đ ược
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kh ảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

LỜI NÓI ĐẦU
Khí cụ điện là một trong những mô đun cơ sở được biên soạn dựa trên chương
trình khung, chương trình dạy nghề do Bộ Lao động Thương binh - Xã h ội và T ổng
cục dạy nghề ban hành dành cho hệ Cao đẳng và Trung cấp ngh ề Đi ện công nghi ệp
và dân dụng.
Giáo trình được biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình đã
được xây dựng ở mức độ đơn giản và dễ hiểu nhất, trong mỗi bài đều bài tập về nhà
để học sinh về nhà luyện tập thêm.
Khi biên soạn, tác giả đã dựa trên kinh nghiệm gi ảng dạy, tham kh ảo đ ồng
nghiệp và tham khảo ở nhiều giáo trình hiện có để phù hợp v ới n ội dung ch ương
trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, n ội dung đ ược biên so ạn g ắn v ới nhu
cầu thực tế.
Nội dung của giáo trình gồm có:
Bài mở đầu: Khái niệm và công dụng của khí cụ điện
Bài 1: Khí cụ điện đóng cắt
Bài 2 : Khí cụ điện bảo vệ
Bài 3: Khí cụ điện điều khiển

Giáo trình cũng là tài liệu giảng dạy và tham kh ảo tốt cho các ngành thu ộc lĩnh
vực điện dân dụng, điện công nghiệp, điện tử, cơ điện tử, cơ khí.
Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nh ưng
không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý ki ến của
quý thầy, cô giáo, bạn đọc để tác giả hiệu chỉnh hoàn thi ện h ơn. Các ý ki ến đóng góp
xin gửi về Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su.
Bình phước, ngày 03 thang 12 năm 2015


Biên soạn
ThS Hà Văn Đạo


MỤC LỤC


MÔ ĐUN KHÍ CỤ ĐIỆN
Mã số của mô đun: MĐ11
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:
- Vị trí: Mô đun này được bố trí sau khi học xong môn học An toàn điện và học
song song với môn học Mạch điện, Vật liệu điện, Vẽ điện và học trước các môn học,
mô đun chuyên môn khác.
- Tính chất: Là mô đun kỹ thuật cơ sở, thuộc các mô đun đào tạo nghề bắt buộc.
Mục tiêu của mô đun:
- Nhận dạng và phân loại được các loại khí cụ điện.
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ đi ện thông
dụng.
- Tính chọn được các loại khí cụ điện theo yêu cầu của phụ tải.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc trong công việc
- Hình thành tính cẩn thận chính xác logic khoa học

- Rèn luyện tính cẩn thận khoa học
Nội dung của mô đun:

Bài mở đầu: Khái niệm và phân loại của khí cụ điện

Mục tiêu:
- Định nghĩa, phân loại được các loại khí cụ điện
- Trình bày được tiếp xúc điện, hồ quang điện và biện pháp dập tắt hồ quang
điện
- Rèn luyện tính nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc.
Nội dung:
1. Khái niệm về khí cụ điện.
1.1. Định nghĩa
Thiết bị điện hay còn gọi là khí cụ điện (KCĐ) là các loại thiết bị làm nhiệm vụ đóng
cắt. điều chỉnh, chuyển đổi, khống chế và kiểm tra mọi hoạt động của hệ thống lưới điện và
các loại máy điện. Ngoài ra thiết bị điện còn được sử dụng để kiểm tra, điều chỉnh và biến
đổi đo lường nhiều quá trình không điện khác.
1.2. Sự phát nóng của khí cụ điện:
1.2.1. Khái niệm chung
Nhiệt lượng sinh ra do dòng điện chạy qua trong cuộn dây hay vật dẫn điện khi thiết
bị điện làm việc sẽ gây ra hiện tượng phát nóng. Ngoài ra trong các thiết bị điện xoay chiều
còn do tổn hao dòng xoáy và từ trễ trong lõi sắt từ cũng sinh ra nhiệt. Nếu nhiệt độ phát
nóng của thiết bị điện vượt quá trị số cho phép thì thiết bị điện nhanh bị hư hỏng, vật liệu
cách điện nhanh bị gìa hóa, độ bền kim loại bị giảm sút.
Nhiệt độ cho phép của các bộ phận thiết bị điện có thể tham khảo trong bảng 0.1
và 0.2.
Bảng 0.1. Nhiệt độ cho phép của vật liệu làm khí cụ điện
Các bộ phận của khí cụ điện

Nhiệt độ cho phép



o

Vật liệu không bọc cách điện hoặc để xa nhất
cách điện
Dây ở dạng nối tiếp xúc cố định
Vật liệu có tiếp xúc hình ngón
Tiếp xúc trượt của đồng và hợp kim đồng
Tiếp xúc má bạc
Vật không dẫn điện và không bọc cách điện

c
110
75
75
110
120
110

Bảng 0.2. Nhiệt độ cho phép của vật liệu cách điện
Vật liệu cách điện
Vải sợi, giấy không tẩm cách điện
Vải sợi, giấy có thấm tẩm cách điện
Hợp chất tổng hợp
Mi ca, sợi thuỷ tinh
Mi ca, sợi thuỷ tinh có thấm tẩm cách điện
Chất tổng hợp Silic
Sứ cách điện


Cấp cách
điện
Y
A
E
B
F
H
C

Nhiệt độ
cho phép oc
90
105
120
130
155
180
> 180

1.3.2. Phân loại
Tùy theo chế độ làm việc khác nhau, mỗi KCĐ sẽ có sự phát nóng khác nhau
- Chế độ làm việc lâu dài của KCĐ
KCĐ làm việc lâu dài, nhiệt độ trong KCĐ bắt đầu tăng và đến nhiệt độ ổn định thì
không tăng nữa, lúc này sẽ tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh.

Hình 0.1. Nhiệt độ của KCĐ ở chế độ làm việc dài hạn
- Chế độ làm việc ngắn hạn của KCĐ
Chế độ làm việc ngắn hạn của KCĐ là chế độ khi đóng điện nhiệt độ của nó không
đạt tới nhiệt độ ổn định, sau khi phát nóng ngắn hạn, KCĐ được ngắt nhiệt độ của nó sụt

xuống mức không so sánh được với môi trường xung quanh.


Hình 0.2. Nhiệt độ của KCĐ ở chế độ làm việc ngắn hạn
- Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại của KCĐ
Nhiệt độ của KCĐ tăng lên trong khoảng thời gian KCĐ làm việc, nhiệt độ giảm
xuống trong khoảng thời gian KCĐ nghỉ, nhiệt độ giảm chưa đạt đến giá trị ban đầu thì
KCĐ làm việc lặp lại. Sau khoảng thời gian, nhiệt độ tăng lên lớn nhất gần bằng nhiệt độ
giảm nhỏ nhất thì KCĐ đạt được chế độ dừng.

Hình 0.3. Nhiệt độ của KCĐ ở chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại
1.2. Tiếp xúc điện
1.2.1. Khái niệm
Chỗ tiếp giáp giữa hai vật dẫn điện để cho dòng điện chạy từ vật dẫn này sang vật
dẫn kia gọi là tiếp xúc điện. Bề mặt chỗ tiếp giáp giữa các vật dẫn điện gọi là bề mặt tiếp
xúc điện.
Tiếp xúc điện chia làm ba dạng chính:
- Tiếp xúc cố định: Các tiếp điểm được nối cố định với các chi tiết dẫn dòng điện như là:
thanh cái, cáp điện, chỗ nối KCĐ vào mạch. Trong quá trình sử dụng, cả hai tiếp điểm được
gắn chặt vào nhau nhờ các bu lông, hàn nóng hay nguội.
- Tiếp xúc đóng mở: Là tiếp xúc để đóng ngắt mchj điện. Trong trường hợp này phát sinh hồ
quang điện, cần xác định khoảng cách giữa tiếp điểm tĩnh và động dựa vào dòng điện định
mức, điện áp định mức và chế độ làm việc của KCĐ.
- Tiếp xúc trượt: Là tiếp xúc ở cố góp và vành trượt, tiếp xúc này cũng dễ phát sinh hồ
quang điện.
1.2.2. Các yêu cầu cơ bản của tiếp xúc điện
Tiếp xúc điện là một phần rất quan trọng của KCĐ. Trong thời gian hoạt động đóng
mở, chỗ tiếp xúc sẽ phát nóng cao, mài mòn lớn do va đập và ma sát, đặc biệt do sự hoạt
động có tính chất hủy hoại của hồ quang.
Vì vậy tiếp xúc điện cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:

- Nơi tiếp xúc điện phải chắc chắn, đảm bảo.
- Nơi tiếp xúc phải có độ bền cơ khí cao.
- Không phát nóng quá giá trị cho phép đối với dòng điện định mức.
- Ổn định nhiệt và lực điện động khi có dòng ngắn mạch cực đại đi qua.
- Chịu được tác dụng của môi trường xung quanh, nhiệt độ cao ít bị oxi hóa..
1.2.3. Điện trở tiếp xúc của tiếp điểm
Tại chỗ tiếp xúc bao giờ cũng có điện trở tiếp xúc (R tx). Điện trở tiếp xúc của tiếp
điểm ảnh hưởng đến chất lượng của KCĐ, R tx lớn làm cho tiếp điểm phát nóng. Nếu phát
nóng quá mức cho phép thì tiếp điểm sẽ bị nóng chảy thậm chí bị hàn dính.


Trong các tiếp điểm KCĐ mong muốn Rtx có giá trị càng nhỏ càng tốt nhưng do thực
tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến Rtx nên không thể giảm Rtx cực nhỏ như mong muốn.
Các yếu tố chính sau ảnh hưởng đến Rtx .
- Vật liệu làm tiếp điểm: Vật liệu mềm tiếp xúc tốt.
- Kim loại làm tiếp điểm không bị oxy hóa: Đồng, thép được dùng làm tiếp điểm cố
định. Ngoài ra các tiếp điểm còn được làm bằng bạc, bạch kim, Vonfram, niken, có thể là
vàng.
- Lực ép tiếp điểm càng lớn thì sẽ tạo nên nhiều tiếp điểm tiếp xúc.
- Nhiệt độ tiếp điểm càng cao thì điện trở tiếp xúc càng lớn.
- Diện tích tiếp xúc.
- Hình dạng tiếp điểm
* Cách khắc phục chủ yếu sử dụng vật liệu và chọn vật liệu có khả năng sau.
+ Chống ăn mòn.
+ Truyền dẫn nhiệt tốt.
+ Có độ bền cơ học cao.
+ Dẻo và dễ gia công trong trường hợp với các dòng đi ện định mức nh ỏ
dùng tiếp điểm với kim loại như đồng bạc paratin, vôn fram v ới dòng đi ện l ớn ch ủ
yếu sử dụng kim loại gồm có mạ bạc để tăng cường di ện tích ti ếp xúc và gi ảm đi ện
trở tiếp súc.

1.3. Hồ quang và các phương pháp dập tắt hồ quang.
1.3.1. Khái niệm
Hồ quang điện là hiện tượng phóng điện trong chất khí với mật độ dòng điện tương
đối lớn (104 đến 105 A/cm2), điện áp rơi trên catot bé (10÷20V), nhiệt độ rất cao (5000 đến
60000C), kèm theo hiệu ứng ánh sáng. Hồ quang điện là quá trình điện và nhiệt liên quan
mật thiết với nhau
Hồ quang điện được dùng để hàn, luyện thép.v.v.trong những trường hợp này hồ
quang điện có ích, nên được duy trì cháy ổn định.
Tuy nhiên trong KCĐ như: cầu dao, cầu dao, cầu chì, rơle, công tắc..v.v..khi đóng
hay ngắt mạch điện, hồ quang phát sinh trên tiếp điểm lại có hại. Nếu hồ quang cháy lâu,
KCĐ và hệ thống điện sẽ hư hỏng do đó cần phải có các biện pháp nhanh chóng dập tắt hồ
quang.
1.3.2. Quá trình phát sinh và dập hồ quang
a/ Quá trình phát sinh hồ quang điện
Quá trình phát sinh hồ quang bản chất là quá trình ion hóa .
Ở điều kiện bình thường, môi trường khí gồm các phần tử trung hòa nên nó không
dẫn điện. Nếu các phần tử trung hòa đó bị phân tích thành các điện tử tự do, các ion dương,
ion âm thì nó trở thành dẫn điện. Quá trình tạo ra các điện tử tự do và các ion trong chất khí
được gọi là quá trình ion hóa. Quá trình này có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng, nhiệt
độ, điện trường, va đập…
Ở các tiếp điểm của KCĐ đóng cắt, trong quá trình cắt, tiếp điểm động rời khỏi tiếp
điểm tĩnh làm điện trở tiếp xúc tăng, tổn hao lớn, nhiệt độ tiếp điểm cao, tạo điều kiện thuận
lợi cho quá trình phát xạ nhiệt điện tử (đây là quá trình xảy ra khi nhiệt độ catot cao, các
điện tử tự do trong điện cực có động năng lớn, có thể thoát ra khỏi bề mặt kim loại, tạo nên
dòng điện trong chất khí).


Tại thời điểm hai tiếp điểm mới tách nhau ra, cường độ điện trường giữa chúng khá
lớn, thuận lợi cho việc tự phát xạ điện tử càng lớn khi nhiệt độ điện cực cao và điện trường
đặt lên nó lớn phát ra hồ quang điện.

b/ Các phương pháp dập hồ quang
Yêu cầu hồ quang phải được dập tắt trong khu vực hạn chế với thời gian ngắn nhất,
tốc độ mở tiếp điểm phải lớn mà không làm hư hỏng các bộ phận của KCĐ. Đồng thời năng
lượng hồ quang phải đạt đến giá trị nhỏ nhất, điện trở hồ quang phải tăng nhanh và việc dập
tắt cũng không được kéo dài theo quá điện áp nguy hiểm, tiếng kêu phải nhỏ và ánh sáng
không quá lớn.
Để dập tắt hồ quang ta dùng những biện pháp tăng cường quá trình phản ion ở khu
vực hồ quang (Quá trình phản ion là quá trình ngược lại với quá trình ion hóa, tức là quá
trình suy giảm số lượng ion trong vùng hồ quang. Trong hồ quang điện, tồn tại song song
hai quá trình ion hóa và phản ion. Nếu quá trình ion hóa lớn hơn quá trình phản ion, hồ
quang sẽ phát sinh và phát triển mạnh, dòng điện hồ quang sẽ tăng. Nếu quá trình ion hóa
cân bằng với quá trình phản ion, dòng điện hồ quang không tăng và hồ quang cháy ổn định.
Nếu quá trình ion hóa bé hơn quá trình phản ion thì dòng điện hồ quang sẽ suy giảm và hồ
quang sẽ tắt) đó là:
- Tăng độ dài hồ quang
- Dùng từ trường để tạo lực thổi hồ quang chuyển động nhanh
- Dùng dòng khí hay dầu để thổi dập tắt hồ quang
- Dùng khe hở hẹp để hồ quang cọ sát vào vách của khe hẹp này
- Tạo thành chân không ở khu vực hồ quang
- Chia hồ quang thành nhiều hồ quang ngắn nhờ vách ngăn
- Cho hồ quang tiếp xúc với một chất cách điện làm nguội
Theo nguyên tắc dập hồ quang có các loại:
- Kéo dài hồ quang
- Hồ quang tự sinh năng lượng để dập tắt dùng năng lượng ngoài để dập tắt.
- Dùng tiếp điểm bắc cầu: Áp dụng trong hệ thống công tắc tơ, phân chia hồ quang
làm 2 đoạn và nhờ lực đẩy hồ quang về hai phía.
1.4. Lực điện động
1.4.1. Khái niệm chung
Một vật dẫn đặt trong từ trường, có dòng điện chạy qua sẽ chịu tác dụng của một lực.
Lực cơ học này có xu hướng làm biến dạng hoặc chuyển dời vật dẫn để từ thông xuyên qua

nó là lớn nhất. Lực chuyển dời đó là lực điện động (LĐĐ).
Ở trạng thái làm việc bình thường, thiết bị điện được chế tạo để LĐĐ không làm ảnh
hưởng gì đến độ bền vững kết cấu. Khi ngắn mạch dòng điện tăng lên rất lớn (có lúc lên tới
hàng chục lần dòng định mức) do đó LĐĐ sẽ rất lớn, LĐĐ sẽ làm biến dạng, đôi khi còn
phá vỡ kết cấu thiết bị điện.
Ngoài ra người ta còn nghiên cứu ứng dụng LĐĐ để chế tạo các thiết bị điện như rơ
le điện động, cơ cấu đo điện động.
1.4.2. Ổn định lực điện động
Ổn định lực điện động là khả năng chịu đựng tác động cơ khí do LĐĐ sinh ra khi
ngắn mạch.
Để đảm bảo điều kiện cần là: Im > Ixk với:
- Im là dòng điện cho phép lớn nhất của thiết bị.
- Ixk là dòng xung kích tính toán khi ngắn mạch ba pha
1.5. Các yêu cầu cơ bản của thiết bị điện.


Để đảm bảo an toàn cho thiết bị điện và đảm bảo độ tin cậy của thiết bị điện thì thiết
bị điện phải đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Thiết bị điện đảm bảo làm việc lâu dài với các thông số kỳ thuật ở trạng thái làm
việc định mức: Uđm, Iđm.
- Thiết bị điện phải đảm bảo ổn định nhiệt, lực điện động, có cường độ cơ khí cao khi
quá tải, khi ngắn mạch. Vật liệu cách điện tốt, không bị chọc thủng khi quá dòng.
- Thiết bị điện phải đảm bảo làm việc tin cậy, chính xác, an toàn, gọn nhẹ, dễ lắp ráp,
kiểm tra và sửa chữa.
2. Công dụng và phân loại
2.1. Công dụng:
Dùng đóng cắt, chuyển đổi mạch điện khống chế,bảo vệ, điều khiển, kiểm tra sự hoạt
động của các phụ tải. Ngoài ra nó còn được dùng để kiểm tra, theo dõi các quá trình hoạt
động của đối tượng, như ánh sáng, nhiệt độ,v,vv.
2.2. Phân loại

Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, vận hành, sử dụng và sử chữa thiết bị điện người
ta phân loại như sau:
2.2.1.Theo công dụng :
+ Thiết bị điện đóng cắt: Chức năng chính là đóng cắt tự động hoặc bằng tay mạch
điện ở chế độ làm việc khác nhau. VD: Cầu dao, dao cách ly, áp tô mát, cầu chì. Đặc điểm
của nhóm này là tần số thao tác thấp (thỉnh thoảng mới phải thao tác), do đó tuổi thọ của
chúng thường không cao (đến hàng chục ngàn lần đóng cắt).
+ Thiết bị điện hạn chế dòng điện, điện áp: Chức năng là hạn chế dòng điện, điện áp
trong mạch không tăng quá cao khi bị sự cố. VD: Kháng điện dùng để hạn chế dòng điện
ngắn mạch, van chống sét dùng để hạn chế điện áp.
+ Thiết bị điện mở máy, điều khiển: Gồm các loại KCĐ như các bộ mở máy, khống
chế, điện trở mở máy, công tắc tơ, khởi động từ…Đặc điểm của các thiết bị này là tần số
thao tác cao, có thể tới 1500 lần/giờ, vì vậy tuổi thọ của nó có thể tới hàng triệu lần đóng
cắt.
+ Thiết bị điện kiểm tra, theo dõi: Các thiết bị điện này có chức năng kiểm tra, theo
dõi sự làm việc của các đối tượng và biến đổi tín hiệu không điện thành tín hiệu điện. Các
KCĐ này gồm các loại rơle, các bộ cảm biến…Đặc điểm của thiết bị điện này là công suất
thấp, thường được nối mạch ở thứ cấp để biến đổi, truyền tín hiệu.
+ Thiết bị điện tự động điều chỉnh, khống chế, duy trì chế độ làm việc và các tham số
của đối tượng như các bộ ổn định điện áp, ổn định tốc độ, ổn định nhiệt độ…
+ Thiết bị điện biến đổi dòng điện, điện áp gồm máy biến dòng điện, máy biến điện
áp. Chúng có chức năng biến đổi dòng điện lớn, điện áp cao thành dòng điện và điện áp có
trị số thích hợp, an toàn cho việc đo lường, điều khiển, bảo vệ.
2.2.2. Theo nguyên lý làm việc
Thiết bị điện được chia theo các nhóm với nguyên lý điện cơ, điện từ, từ điện, điện
động, nhiệt, có tiếp điểm và không có tiếp điểm.
2.2.3. Theo tính chất dòng điện
- Thiết bị điện dùng trong mạch một chiều
- Thiết bị điện dùng trong mạch xoay chiều.
2.2.4. Theo cấp điện áp làm việc

- Thiết bị điện hạ áp (có điện áp đến 1000V).
- Thiết bị điện cao áp (điện áp từ 1000 V trở lên).


Bài 1: Khí cụ điện đóng cắt
I. Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện đóng cắt
thường dùng trong công nghiệp và dân dụng.
- Sử dụng được thành thạo các loại khí cụ điện đóng cắt nói trên, đảm bảo an toàn cho
người và các thiết bị theo TCVN.
- Tính chọn được các loại khí cụ điện đóng cắt thông dụng theo yêu cầu kỹ thuật cụ
thể.
- Tháo lắp, phán đoán và sửa chữa được hư hỏng các loại khí cụ điện đóng cắt đạt các
thông số kỹ thuật và đảm bảo an toàn.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc trong công việc

II. Dụng cụ - thiết bị thực hành cho một nhóm
Dụng cụ, thiết bị, vật tư dùng cho thực hành bao gồm:
Stt
1

2
3
4
5
6
7

Chủng loại – qui cách kỹ thuật
Mô hình dàn trải thực hành khí cụ

điện (hoạt động được)
Bộ khí cụ điện hạ thế
Khí cụ đóng cắt
Bộ đồ nghề điện cầm tay
Bảng gắn các loại khí cụ điện.
VOM
Dây điện

Số
lượng
6

Đơn vị
tính
Bộ

6
80
9
6
18
10

Bộ
cái
Bộ
Bảng
cái
m


Ghi chú

- Phương án chia nhóm: 3HS/1 nhóm
- Địa điểm thực hành: Phòng thực hành Trang bị điện (E32 và E33)
III. Nội dung:
1. Cầu dao
1.1.Công dụng
Cầu dao là một loại KCĐ dùng để đóng ngắt dòng điện bằng tay đơn giản nhất được
sử dụng trong các mạch điện có điện áp nguồn cung cấp đến 220V điện một chiều và 380V
điện xoay chiều.
Cầu dao thường để đóng ngắt mạch điện có công suất nhỏ với tần số đóng cắt thấp.
Nếu điện áp cao hơn hoặc mạch điện có công suất trung bình và lớn thì cầu dao chỉ làm
nhiệm vụ đóng cắt không tải. Vì trong trường hợp này khi ngắt mạch hồ quang sinh ra sẽ rất


lớn, tiếp xúc sẽ bị phá hủy trong một thời gian rất ngắn và khơi mào cho việc hồ quang giữa
các pha; từ đó vật liệu cách điện sẽ bị hỏng, nguy hiểm cho thiết bị và người thao tác.

1.2. Cấu tạo
Phần chính của cầu dao là lưỡi dao (tiếp điểm động) và hệ thống kẹp lưỡi (tiếp xúc
tĩnh) được làm bằng hợp kim của đồng, ngoài ra bộ phận nối dây cũng làm bằng hợp kim
đồng.

Hình 1.1. Cấu tạo của cầu dao: 1-Lưỡi dao chính (tiếp điểm), 2-Tiếp xúc tĩnh (ngàm),
3- Lưỡi dao phụ, 4- Lò xo bật nhanh
1.3. Nguyên lý làm việc
Khi thao tác trên cầu dao, nhờ vào lưỡi dao và hệ thống kẹp lưỡi, mạch điện được
đóng ngắt. Trong quá trình ngắt mạch, cầu dao thường xảy ra hồ quang điện tại đầu lưỡi dao
và điểm tiếp xúc trên hệ thống kẹp lưỡi. Người sử dụng cần phải kéo lưỡi dao ra khỏi kẹp
nhanh và dứt khoát để dập tắt hồ quang.

Do tốc độ kéo bằng tay không thể nhanh được nên người ta làm thêm lưỡi dao phụ.
Lúc dẫn điện thì lưỡi dao phụ cùng lưỡi dao chính được kẹp trong ngàm.
Khi ngắt điện, tay kéo lưỡi dao chính trước, lò xo được kéo căng ra và tới một mức
nào đó sẽ bật nhanh kéo lưỡi dao phụ ra khỏi ngàm một cách nhanh chóng. Do đó, hồ quang
được kéo dài nhanh và hồ quang bị dập tắt trong thời gian ngắn.
1.4. Phân loại
- Theo kết cấu người ta chia cầu dao làm các loại: 1 cực, 2 cực, 3 cực và 4 cực.
Người ta cũng chia cầu dao ra loại có tay nắm ở giữa hay tay nắm ở bên. Ngoài ra có cầu
dao một ngả và cầu dao hai ngả.
- Theo điện áp định mức: 250V và 500 V
- Theo dòng điện định mức: 15, 25, 30, 40, 60, 75, 100, 200, 350, 600, 1000 A.
- Theo vật liệu cách điện có các loại đế sứ, đế nhựa, đế đá.
- Theo điều kiện bảo vệ có loại không có hộp, loại có hộp che chắn (nắp nhựa, nắp
gang, nắp sắt…).
- Theo yêu cầu sử dụng, người ta chế tạo cầu dao có cầu chì bảo vệ và loại, không có
cầu chì bảo vệ.
Ký hiệu cầu dao không có cầu chì bảo vệ.


Hình 1.2. Ký hiệu cầu dao không có cầu chì bảo vệ

Ký hiệu cầu dao có cầu chì bảo vệ

Hình 1.3. Ký hiệu cầu dao có cầu chì bảo vệ
1.5. Các thông số định mức của cầu dao
Chọn cầu dao theo dòng điện định mức và điện áp định mức
Iđm = Itt (dòng điện tính toán của mạch điện)
Uđm = Unguồn (điện áp nguồn của lưới điện sử dụng)
Ngoài ra người ta còn chọn số cực (số lưỡi dao chính)
1.6. Hư hỏng, các nguyên nhân gây hư hỏng và cách khác phục.

Bảng 1.1. Một số hư hỏng thường gặp:
TT
1

Hư hỏng
Mất nguồn

Nguyên nhân
Khắc phục
Ghi chú
Đứt dây chảy của cầu dao,
Thay thế dây chảy đúng số ampe
do dòng điện lớn đi qua
mới
tính toán
2 Điện lúc có
Lưỡi dao hoặc kẹp lưỡi bị rỗ Dùng kìm uốn lại
Tiếp xúc tốt
lúc không
bề mặt, do tiếp xúc không tốt và dùng giấy nhám
vì cong vênh hay hồ quang
trà cho bề mặt
sinh ra
nhãn, hết ô xi hóa
Khi sử dụng lắp đặt cầu dao trên mạch điện hoặc cho thi ết bị điện cần ph ải
chú ý hai thông số dòng điện và điện áp định mức của cầu dao.
Hạn chế đóng cắt khi sử dụng cầu dao, khi lắp đặt trên mạch đi ện có công su ất
trung
bình và lớn thì cầu dao chỉ đóng cắt khi không tải.
Các bước thực hiện.

1. Xác định tình huống hư hỏng, vị trí cầu dao điều khiển.
2. Kiểm tra nguồn điện cung cấp vào cầu dao, dùng VOM đo ở 2 đầu vào cầu dao đạt
đúng Uđm nguồn.
3. Xác định đúng phụ tải nối vào cầu dao không có sự cố.
4. Ngắt cầu dao, mở nắp che để kiểm tra bên trong.
5. Kiểm tra dây chì bảo vệ, các đầu nối dây phải chắc chắn.
6. Làm sạch các chổ cháy nám, rổ và gắn dây chì mới vào, lưu ý chọn đúng đường kính
dây chì theo dòng điện cho phép tính toán.
7. Kiểm tra dao và má dao phải tiếp xúc tốt, mở nắp che phía trên quan sát; lưu ý về an
toàn điện.
8. Đóng các nắp che bảo vệ của cầu dao.
9. Kiểm tra tay núm điều khiển cầu dao không lỏng, nghiêng; xiết chặc các vít cố định.


10. Đóng nguồn cho phụ tải hoạt động.
11. Đo dòng điện ổn định khi có tải Io < I dây chảy là được.
12. Kết luận về tình trạng cầu dao, biện pháp khắc phục, sửa chữa
2. Công tắc
2.1. Khái niệm
2.1.1. Công dụng
Công tắc là KCĐ dùng để đóng ngắt mạch điện có công suất nhỏ và có dòng điện
định mức nhỏ hơn 6A. Công tắc thường có hộp bảo vệ để tránh có sự phóng điện khi đóng
mở. Điện áp của công tắc nhỏ hơn hay bằng 500V.
Công tắc hộp làm việc chắc chắn hơn cầu dao, dập tắt hồ quang nhanh hơn vì thao
tác ngắt nhanh và dứt khoát hơn cầu dao.

a/ Công tắc hành trình
b/ Công tắc hai cực
c/ Công tác gạt
Hình 1.4. Hình ảnh một số loại công tắc

Ký hiệu một số công tắc thường gặp:

Công tắc 3 cực

Hình 1.5. Ký hiệu của một số loại công tắc thông dụng
2.1.2 Phân loại
Theo công dụng làm việc có các loại công tắc sau:
- Công tắc đóng ngắt trực tiếp.
- Công tắc chuyển mạch (công tắc xoay, công tắc đảo, công tắc vạn năng), dùng để
đóng ngắt, chuyển đổi mạch điện , đổi nối sao tam giác cho động cơ.
- Công tắc hành trình là loại công tắc được áp dụng trong các máy cắt gọt kim loại để
điều khiển tự động quá trình làm việc của mạch điện.
2.2. Công tắc đổi nối kiểu hộp
2.2.1. Khái niệm, công dụng
Công tắc đổi nối kiều hộp (công tắc hộp) là loại KCĐ đóng ngắt dòng điện bằng tay
kiểu hộp, dùng để đóng, ngắt, đổi nối không thường xuyên mạch điện có dòng điện đến
400A, điện áp 220V một chiều và 380V xoay chiều).
Công tắc đổi nối kiểu hộp thường dùng làm cầu dao tổng cho các máy công cụ, dùng
làm đầu nối, khống chế trong các mạch điện tự động. Nó cũng được dùng để mở máy, đảo
chiều quay hoặc đổi nối dây quấn stato động cơ từ sao sang tam giác.


×