Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Giáo trình bảo hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 24 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BỘ MÔN KINH TẾ BẢO HIỀM
s?» G3

Chủ biên: PGS.TS. NGUYÊN VĂN ĐỊNH

Giáo trình

BẢO HIỂM

IHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

HÀ NỘI, 2008


Lời giói thiệu

LỜI GIỚI THIỆU

rong cỏtĩiỊ cuộc dổi mời của đất nước, bào hiểm Ici một
troỉLỊ những ngành dịch vụ phút triển khá toàn diện và có những
b iíờ tiên đáng k ể cả vẻ qui mô, tổc độ vù phạm vi hoạt dộng.
Bảo hiểm không chỉ thực hiện việc huy dộng vốn cho nén kiỉỉlỉ
tê\ tích thích đầu tư, mà c òn íỊÓp phẩỉi dâm báo ổỉi (Ịịiỉlỉ ÎCÜ

d ú m cho các



nhản, gia dinh, cho mọi



tổ

chức

Vil

doanh

nghẽp d ể ổn dinh đời sốỉiiỊ vù khôi phục sản xu á ĩ kin lì doanh.

Kim t ế càng phá! triển , dời sôhẹ của nhản dãn CCUÌÌỊ cao thì ììlìH
cẩu bão hiểm càng lớn và các loại lĩìỉĩh bảo hiểm cíĩnẹ nqày

càn. dược hoàn thiện.
) ể đáp ứng yêu cẩu giảng dạy, nghiên cứu và học tập của

căn lộ giáo viên và sinh viên, Bộ môn Bão hiểm - Trườnq Đại
học (inh tế quốc dân đã biên soạn cuốn “Giáo trình Báo hiểm "
vào lăm 2000. Đ ể hoàn thiện và cập nhật những vân đ ề mới

pháỉsinh trong thực tế, Bộ môn tiến hành chỉnh sửa và viết lại
m ộ t ô chương của cuốn giáo trình này

ly vọng lấn chỉnh sửa này, cuốn giáo trình sẽ đáp ứỉỉiỊ kịp
th ờ i'h o công tác giảng dạy, nghiên cứu và học tập troỉìíỊ Nlìà
rrưàg, đồng tlìời còn là tài liệu hổ ích clỉ'> các nlià khoa học,
n h àỉu ản lý kinh t ế và những ĩìgưcri quan tám đến lĩnh vực bảo

hiểrìi

h a m gia biên soạn giáo trình ììíìy ẹồm có:

-PGS. TS Nguyễn Văn Định chủ biển và viết các chương /,
/. UI, XII và XJ.
~ r s P h ạ m Thị Định viết chươnq VII và XIII

Trường Đạí học Kinh tế Quốc dân

31


Giáo trình BẢO HIEM
- TS. Nguyễn Thị Hải Đường viết các chương V ìlĩ, X vàà
đồng tác giả chương X N
- ThS. Tô Thị Thiên Hương viết các chương IV, VI, đồiq lácc
giả chương XỈV
- ThS. Tôn Thị Thanh Huyền viết chương V, đồng tcc 'ịioả
chương xrV
- ThS Nguyễn Thị Chính viết các chương X, XI
Trong quá trình chỉnh sửa và biên soạn lại, mặc dù tip thkể
tác giả đã có nhiều c ố gắng và đã qua nhiều lần trao đổi,góp ỷ
ỏ Bộ môn, nhưng chắc chắn không tránh khỏi những :hiếv'rn
khuyết. Xin chân thành cảm ơn bạn đọc gần xa tiếp tục 'óp } ý,
xây dựng. Những ý kiến đóng góp xin gửi về: Bộ m ôn B ả i hiểỉỉm
-Trường Đại học Kinh t ế quốc dân - Hà Nội.
Hà Nội, ngày 22 tháng 2 năm 2)08 ’
Chủ biên
PGS. TS Nguycn Văn Điịm

4


Trường Đậi học Kỉrih ^Ẹ ịụ ố ẹ đân


Một s ố tử viết tắt trong giáo trình

MỘT SỐ TỪ VIÉT TẮT TRONG GIÁO TRÌNH

1.

ASXH

An sinh xã hội

2.

BHCN

Bảo hiểm con người

3.

BHNT

Bảo hiểm nhân thọ

4.

BHTM


Bảo hiểm thương mại

5.

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

6.

BHTNDS

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự

7.

BHTS

Bảo hiểm tài sản

8.

BHXH

Bảo hiểm xã hội

9.

BHYT


Bảo hiểm y tế

10. GTBH

Giá trị bảo hiểm

11. HĐBH
12. ILO

Hợp đồng bảo hiểm
Tổ chức Lao động Quốc tế

13. KTS & KSTV 14. STBH

Kiến trúc sư và kỹ sư tư vấn

15. STBT

Số tiền bồi thường

16. TTBP

Tổn thất bộ phận

17. TTC

Tổn thất chung

18. TTR


Tổn thất riêng

19. TTTB

Tổn thất toàn bộ

20. XNK

Xuất nhập khẩu

Sô tiền bảo hiểm

Trưòng Đạỉ học Kinh tế Quốé dân

5


Chưong í. Tổng quan về bảo hiểm

CHƯƠNG I
TỎNG QUAN VỀ BẢO HIỂM

ỉ. SỤ' C Ằ N THIÉT KHÁCH QUAN CỦA BẢO HIỂM
Tronịg cuộc sống cũng như trong sản xuất, con người luôn
có nguy *cơ gặp phải rủi ro vì những nguyên nhân khác nhau
nht: bão lụt, hạn hán, ốm đau, bệnh tật, tai nạn... Mỗi khi gặp
phũ rủi r o thường gây nên những hậu quả khó lường làm ảnh
hưmg đếm đời sống, sản xuất và đến sức khoẻ của con người.
Bỏ vậy, mgay từ khi xã hội loài người xuất hiện thì nhu cầu an
toài đối wới con người cũng xuat hiện và nó là một trong những

nht cầu 'vĩnh cửu. Lúc nào con người cũng tìm cách bảo vệ
chnh bảm thân và tài sản của minh trước những rủi ro trong cuộc
sốig cũng như trong sản xuất. Phương pháp bảo vệ lúc đầu là rất
đon giản và đôi khi là mù quáng, bằng cách họ luôn luôn cầu
xii các điấng thần linh và chúa trời phù hộ để được yên ổn, an
t-oài. Và ichẳng bao lâu con người đã tìm ra cách thức bảo vệ
m ậ cách (CÓ tổ chức. C ác nhu khảo cổ học đã tìm thấy những vết
tíci chứng minh sự tồn tại của các tổ chức cứu hộ tương hỗ đối
với các tlhợ tạc đá Ai Cập cổ đại từ 4.500 năm trước công
lầgiyèn. H ay người Ba-Bi-Lon đã đưa ra những quy tắc trong
vi& tổ chiức các phương tiện v£n
Mnơ xe kéo và đặc biệt đã
q u ' định Ịphân chia các thiệt hại do mất cắp và bị cướp cho các
tihiơng gũa cùng gánh chịu. Thời La Mã cổ đại đã có những hội
(Soai kết ttương trợ của các tập đoàn lính có cùng nhu cầu, bằng
Qádi ngườíi ta đã dùng quy chế của đoàn tang lễ Lanuvium tổ
chíc tang lễ cho tất cả các thành viên đã có tiền đóng góp cho
hộ: tù khi họ còn sống. Đ^n thời Trung cổ, các quy tắc về bảo

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

7


Giáo trình BẢO HIEM
hiểm hàng hải đã được hình thành và phát triển với bằng chúng'
là người ta dã tìm thấy các bản hợp đồns bảo hiểm cổ xưa nhát ỞJ
các cản° biển Địa Trung Hải và Đại Tây Dương...
Khi cuộc sống và sản xuất ngày càng phát triển thi nhu cầui
an toàn cũng được con người ngày càng quan tâm nhiều hơn..

Đặc biệt là khi khoa học, kv thuật và công nghệ phát triển, niộít
mặt đã làm tăng năng suất lao động và tạo điều kiện thuận tợii
cho cuộc sống của con người, nhưng mặt khác nguy cơ gặp rủii
ro của con người cũng ngày càng nghiêm trọng. Để đối phó vớ(i
rủi ro và khắc phục hậu quả tổn thất, lúc này con người đã tìm r;a
nhiều cách thức khác nhau để phòng vệ. Theo quan điểm củia
các nhà quản lý rủi ro, những cách thức này thể hiện chủ yếu cở
hai nhóm biện pháp là kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro.
Nhóm các biện pháp kiểm soát rủi ro bao gồm biện pháịp
tránh né rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu rủi ro.
+ Tránh né rủi ro là biện pháp được sử dụng phổ biến tronịg
cuộc sống. Mỗi cá nhân, mỗi tổ chức đều có thể lựa chọn nhữnịg
biện pháp thích hợp để né tránh rủi ro có thể xảy ra nhằm loạú
trừ nguy cơ dẫn đến bị tổn thất. Chẳng hạn, để né tránh tai Iiạin
giao thông, người ta đã hạn chế việc đi lại, hay để phòng tránlh
tai nạn iao động, người ta sẽ chọn những ngành nghề ít ngu)y
hiểm hơn... Tuy vậy, trong cuộc sống mà nhất ỉà cuộc sống hiệín
đại như ngày nay, biện pháp này rất khó thực hiện và thậm chú
không thể thực hiện được.
+ Ngăn ngừa tổn thất. Đây là biện pháp khá chu động bánjg
cách thực hiện các hành vi và hành động cụ thể mà các cá nhâm
và tổ chức đưa ra nhằm giám mức độ thiệt hại khi gặp rủi 1(0 .
Chẳng hạn, để giảm bớt TNLĐ, người ta đã tổ chức các khoiá
học cho người lao động về an toàn, vệ sinh lao động. Huy điể
phòn^ chống hoả hoạn, người ta đã thực hiện tốt công tác phònig
cháy chữa cháy...
+ Giảm thiểu tổn thất. Cho dù khi đã gặp phải rủi ro, ngưcời
8

Trường Đại học Kỉnh tế Quốc dân



Chuung I. Tống quan vểbầohiểm
ta vẫn có thể có các biện pháp làm giảm thiểu tổn thất. Ví dụ,
khi hoả hoạn xảy ra, để giảm thiểu tổn thất, người ta đã sử dụng
biện pháp cứu hoả. Hay khi bị tai nạn, để giảm thiểu các thiệt
hại về người, người ta đã đưa những người bị thương đi cấp cứu
kịp thời và điều trị...
Nhóm các biện pháp tài trợ rủi ro bao gồm chấp nhận rủi
ro và bảo hiểm.
+ Chấp nhận rủi ro. Đây là biện pháp mà con người tự chấp
nhận tổn thất khi gặp phải rủi ro, điều đó cũng có nghĩa là họ tự
báo hiểm. Chắnq hạn, người ta có thể tự lập ra quỹ dự trữ, dự
phòng và quỹ này chỉ được sử dụng để bù đắp tổn thất khi gặp
phải rủi ro. Hoặc khi rủi ro xảy ra, người ta có thể đi vay mượn
tiền bạc để khắc phục hậu quả.
+ Bảo hiểm. Đây là biện pháp chuyển giao rủi ro rất có hiệu
quả. Có nghĩa là, nhiều người cùng có khả năng gặp phải rủi ro
đóng góp tiền bạc để hình thành quỹ bảo hiểm và quỹ này được
dùng chủ yếu vào mục đích bồi thường hoặc chi trả khi một hay
một số người tham gia đóng góp gặp phải rủi ro tổn thất.
Theo đà phát triển của lịch sử và của các hình thái kinh tế xã
hội cho thấy, trong số tất cả các biện pháp thuộc hai nhóm biện
pháp nêu trên, biện pháp bảo hiểm mà con người áp dụng là phổ
biến và có hiệu quả nhất. Bởi lẽ, hậu quả của rủi ro thông qua bảo
hiểm sẽ được phân tán cho nhiều người cùng gánh chịu. Hơn nữa,
bảc hiểm không chỉ thuần tuý là sự chuyển giao, sự chia sẻ rủi ro,
m à nó còn là sự giảm thiểu rủi ro, giảm thiểu tổn thất, thông qua
các chương trình quản lý rủi ro được phối hợp giữa các cá nhân,
các tổ chức kinh tế - xã hội với các tổ chức bảo hiểm.

Từ thực tế diễn ra nêu trên đã chứng minh rằng, bảo hiểm ra
đời là một đòi hỏi khách quan của cuộc sống và sản xuất. Xã hội
càng phát triển và văn minh thì hoạt động bảo hiểm cũng ngày
càrg phát triển và không thể thiếu được đối với mỗi cá nhân, tổ
chic và mỗi quốc gia.

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân




1

.........

G■tá o tr ìn
h BẢO■■
HỉẩM________________



...............

II. BẢN CHẤT CỦA BẢO HIỂM
2.1 Khái niệm
Mặc dù ra đời từ khá sớm, song cho đến nay vẫn chưa l ó
một khái niệm thống nhất về bảo hiểm, bới vì người ta đ ã đưía ca
khái niệm về bảo hiểm ở nhiều góc độ khác nhau.
- Dưới góc độ tài chính, nsười ta cho rằng: "Bảo hiểr.n Là
một hoạt động dịch vụ tài chính nhằm phân phối lại những chi

phí mất mát không mong đợi".
- Dưới góc độ pháp lý, giáo sư Hemard đưa ra khái niiệm:
"Bảo hiểm là một nghiệp vụ, qua đó, một bên là người đươc báo
hiểm chấp nhận trả một khoản tiền (phí bảo hiểm hay điórig góp
bảo hiểm) cho chính mình hoặc cho một người thứ ba kliátc để
trong trường hợp rủi ro xảy ra, sẽ được trả một khoản tiền bồi
thường từ một bên khác là người được bảo hiểm, ngiưòi (Chịu
trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro, đền bù những thiệt hại ttheo
Luật Thống kê".
- Dưới góc độ kinh doanh bảo hiểm, các công ty, các; tập
đoàn bảo hiểm thương mại trên thế giới lại đưa ra khái niiệm:
"Bảo hiểm là một cơ chế, theo cơ chế này một người, m ột dcoanh
nghiệp hay một tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho côn;.g ty bảo
hiểm, công ty đó sẽ bồi thường cho người được bảo hiểrm c á c tổn
thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trị thiệt hại 'giỉữa
tất cả những người được bảo hiểm"...
Có thể nói, các khái niệm trên ít nhiều đã lột tả đíược bản
chất của bảo hiểm trên các khía cạnh về rủi ro, sự chuyển giiao
rủi ro giữa người được bảo hiểm và người bảo hiểm thiông CỊỊua
phí bảo hiểm và số tiền bồi thường hoặc chi trả khi ngulời cđurợc
bảo hiểm gặp phải rủi ro tổn thất. Cũng trên cơ sở các klhía icạinh
đó, khái niệm về bào hiểm có thể được hiểu như sau: "Bỉảo Hú<ểm
là một hoạt động dịch vụ tài chính, thông qua đó m ột cú rnbuin
hay một tổ chức có quyển được hưởng bồi thường hoặcc ch li trả

10

Trường Đại học Kỉnh tế Quốc dân



Chưong I. Tông quan về bào hiểm
tiền bảo hiểm nếu rủi ro hay sự kiện bảo hiểm xảy ra nhờ vào
khoản dóng góp phí bảo hiểm cho mình hay cho người thứ ba.
Khoản tiền bổi thường hoặc chi trả này do một tổ chức đảm
nhận, tổ chức này có trách nhiệm trước rủi ro hay sự kiện bảo
hiểm và bù trừ chứng theo quy luật thông kê".
Đây là khái niệm mang tính chung nhất của bảo hiểm, bới
vì nó đã bao quát được phạm vi và nội dung của tát cả các loại
hình bảo hiểm (BHTM, BHXH, BHTN và BHYT).
2.2 Bản chất của bảo hiềm
Mục đích chủ yếu của bảo hiểm là góp phần ổn định cuộc
sống và sản xuất cho những người tham gia và kiến tạo nguồn
vốn để phát triển kinh tế và xã hội của đất nước. Chính vì vậy,
bản chất của bảo hiểm là quá trình phân phối lại tổng sản phẩm
quốc nội giữa những người tham gia bảo hiểm nhằm đáp ứng
nhu cầu về tài chính phát sinh khi rủi ro hay sự kiện bảo hiểm
xả) ra với đối tượng bảo hiểm. Tuy nhiên, phàn phối trong bảo
hiểm chủ yếu là phân phối khôn« đều và phần lớn không mang
tính bồi hoàn trực tiếp (loại trừ một số loại hình bảo hiểm như:
bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm tiền hưu trí).
Ngoài ra, bản chất của bảo hiểm còn được thể hiện ở cấc
k h á cạnh cụ thể sau đây:
- Rúi ro và sự tồn tại của rủi ro là nguồn gốc của bảo hiểm.
Có nhiều cách tiếp cận khái niệm rủi ro, song theo nghĩa thông
dụrg nhất thì rủi ro là biến cố gây thiệt hại và không mong đợi.
Để đối phó với rủi ro, con người luôn phải tìm cách phòng vệ.
Troig bảo hiểm hiện đại, bên cạnh rủi ro còn có các sự kiện liên
quai đến bảo hiểm như: sự kiện sinh đẻ của lao động nữ, người
lao động đến tuổi nghỉ hưu hay người được bảo hiểm còn sống
đến một thời điểm xác địnli trên hợp đồng BHNT...

- Cơ chế chuyển giao rủi ro trong bảo hiểm được thực hiện
giữi bên tham gia bảo hiểm và bên bảo hiểm thông qua các cam

Trưòng Đạj học Kinh tế Quốc dân

11


Giáo trình BẢO HIỂM
kết bảo hiểm. Theo cơ chế này, bên tham gia phái nộp phí bảơ)
hiểm và bên bảo hiểm cam kết bồi thường hay chi trả tiền báO)
hiểm khi đối tượng bảo hiểm hay người được bảo hiểm gặp phảii
rủi ro hay sự kiện bảo hiểm. Tất nhiên, rủi ro hay sự kiện bảoD
hiểm phải là ngẫu nhiên, khách quan mà hai bên đã thoả thuậr).
- Phí bảo hiểm mà bên tham gia nộp cho bên bảo hiểm phảiii
được thực hiện trước khi rủi ro hay sự kiện bảo hiểm xảy rai.
Ngược lại, khoản tiền mà bên bảo hiểm trả cho bên tham gia. ha)y
cho người thứ ba chỉ được thực hiện sau khi sự kiện bảo hiểrr-n
hay rủi ro xảy ra gây lổn thất. Khái niệm người thứ ba trong bảco
hiểm thường được pháp luật quy định trong loại hình BHTM.
- Việc san sẻ rủi ro, bù trừ tổn thất trong bảo hiểm được bêr^n
bảo hiểm tính toán và quản lý dựa vào số liệu thống ké rủi ro vi/à
tình hình tổn thất, cũng như quỹ bảo hiểm mà họ thiết lập đượợc
dựa trên nguyên tắc số đông bù số ít.
- Bảo hiếm là một hoạt động dịch vụ tài chính chứ khónng
phải là hoạt động sản xuất. Chính vì vậy, lợi ích của các bêíìn
phải được luật hoá rất cụ thể và vai trò quản lý Nhà nước tronng
lĩnh vực này là rất quan trọng và không thể thiếu được đối vóới
mỗi quốc gia.
III. SỤ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIÈM

Hiện nay trên thế giới có 4 loại hình bảo hiểm, dó là: Bả,ảo
hiểm thương mại (BHTM); Báo hiểm xã hội (BHXH); Bảo hitểtím
y tế (BHYT) và Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Tuỳ theo điiềều
kiện kinh tế - xã hội và mô hình tổ chức ngành bảo hiểm mà 1‘ĩUiỗi
nước có thể triển khai tất cả hoặc chỉ triển khai một số loại htìnnh
trong số 4 loại hình bảo hiểm nói trên.
3.1 Bảo hiêm thuong mại

Là loại hình bảo hiểm kinh doanh nhằm mục tiêu chínlh \ là
lợi nhuận. Hoạt động kinh doanh BHTM chịu sự chi phối (Chhủ

12

Trường Đại học Kình tế Quốc dân


Chương L Tổng quan vể bảo hiểm
yếu của Luật Kinh doanh Bảo hiểm, các điều ước và tập quán
qucc tế. Phạm vi hoạt động kinh doanh BHTM rất rộng do đối
tuợig của nó chi phối. BHTM là loại hình bảo hiểm chủ yếu và
rát :>hát triển. Đã từ lâu, BHTM không chỉ xãm nhập vào các
hoạ động kinh tế - xã hội ở phạm vi một nước mà nó còn phát
triểi và mở rộng ra phạm vi thế giới thông qua hoạt động tái
bảc hiểm và đồng bảo hiểm... Sự ra đời và quá trình phát triển
của BHTM được thể hiện ở những loại hình bảo hiểm chủ yếu
dưri dây:
- Bảo hiểm hàng hải. Bảo hiểm mà chúng ta biết tới hôm
na\ bắt đầu từ loại hình bảo hiểm hàng hải. Tại Genor và Venice
tinl Lombardy nước Italia, người ta đã tìm thấy bản HĐBH đầu
tiêi ký kết giữa các thương gia, các chủ tàu với các nhà bảo

hiển vào ngày 23/10/1347. Đến nãm 1385, người ta lại tìm thấy
mộ bản HĐBH nhằm bảo hiểm cho những tổn thất của hàng
ho; va tàu thuyền do các nguyên nhân bất khả kháng, tai nạn
trêi biển, hoả hoạn, hàng hoá bị vứt bỏ xuống biển, bị chính
qirền hoặc các cá nhân tịch thu, bị trả đũa hay do gặp phải bất
kỳ rủi ro nào (CLayton, Bảo hiểm Anh 1971). Tại nước Anh,
HEBH đầu tiên được tìm thấy và còn lưu giữ đến ngày nay được
ký vết năm 1547. Đây cũng là một HĐBH hàng hải.
- Bảo hiểm nhân thọ. Đây là loại hình bảo hiểm rất thông
đụig và phát triển khá nhanh trên thế giới. Hợp đồng BHNT đầu
tiêi được ký kết tại nước Anh vào năm 1583. Các công ty BHNT
cũig xuất hiện lần đầu tại nước Anh vào giữa thế kỷ 17. Ngày
na; BHNT đã được triển khai ở hầu hết
;;ước trên thế giới.
- Bảo hiểm hoả hoạn. Các nhà bảo hiểm trên thế giới đều
ch< rằng, BHHH xuất hiện lần đầu tại Hamburg (CHLB Đức).
Tu' nhiên, điều làm cho BHHH phát triển nhanh chóng cho đến
ng.y nay là vụ cháy lớn tại Luôn Đôn nãm 1666. Sau vụ cháy
nà;, các thương gia, các tổ chức bắt đầu quan tâm đến rủi ro bảo
hién. Vào năm 1670, ông Barbon người Anh đã thành lập công

Trường Đạí học Kinh tế Quốc dân

13


Giáo trình BẢO HIEM
ty BHHH đầu tiên trên thế giới. Công ty chỉ bảo hiểm clho CÁC,
căn nhà xây bằng gạch. Tại Mỹ, Cône ty BHHH đầu tiên ra đtờ*
năm 1732. Công ty này bảo hiểm cho cả nhà cửa và bấtt độingỊ

sản trong dân chúng. Với cái tên lúc đầu chỉ là "Tổ chúvc thiân
thiện", năm 1752 Benjamin Franklin thành lập Công ty IBHHỈH
với cái tên "Đóng góp bảo hiểm cho nhà cửa do hoải h o ạn
Philadephia".
- Bảo hiểm tai nạn. Loại hình này chính thức ra đời viào đtầu
thế kỷ 19. Năm 1848, tờ Thời báo nước Anh đưa tin rằntg, hiầu
như ngày nào cũng xảy ra tai nạn đường sắt. Những tai nạn niàv
thường dẫn đến thương tật hoặc tử vong. Năm 1849, công ty b)ảo
hiểm hành khách đường sắt đã được thành lập tại Anh qiuôc đcẩ
bảo hiểm cho mọi hành khách đi trên tàu hoả.
- Bắt đầu từ cuối thế kỷ 19 cho đến nay, còn có rất nhiiềia
loại hình BHTM khác đã ra đời, như: bảo hiểm kỹ thuật, b)ả<0
hiểm xe cơ giới, bảo hiểm hàng không, bảo hiểm dầu khí, b>ả(0
hiểm vệ tinh v.v... Và cũng từ cuối thế kỷ 19 đến nay, BHTM điã
thực sự trở thành một ngành kinh doanh phát triển và khômg tthiể
thiếu được đối với mỗi quốc gia.
3.2 Bảo hiểm xã hôi


BHXH là loại hình bảo hiểm đóng vai trò hết sức qiuain
trọng, bởi nó liên quan trực tiếp đến người lao động và ng;ười siử
dụng lao động. Hoạt động BHXH không nhằm mục đích kitếnn
lời và nó chịu sự chi phối chủ yếu của Luật BHXH cũmg mluư
định hướng chính sách kinh tế - xã hội của từng quổíc g’iia.
BHXH có tính cộng đồng xã hội, tính nhân đạo, nhân viăn ssâiu
sắc và là trụ cột chính của hệ thống ASXH của mỗi nước. BHXKIH
ra đời từ giữa thế kỷ 19. Năm 1850, một số bang của nước p?h\ổ
(Cộng hoà liên bang Đức ngày nay) lần đầu tiên đã thàmh llậìp
quỹ trợ giúp nỗi đau. Năm 1883, họ lại tiếp tục ban hànlh Liuậật
BHYT và bảo hiểm TNLĐ, sau đó là dạo luật về hưu trí. Ngiưcòi

khởi xướng đạo luật này là Tể tướng Bismark, với cơ chế 3 bbêin

14

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân


Chương I. Tầng quan v ế báo hiểm
(nhà nước - giới chủ - giới thợ) cùng đóng góp nhằm bảo vệ cho
ngưci lao độns trong các trường họp gặp rủi ro. Ở Pháp, ý tưởng
về bìo hiểm TNLĐ cho công nhân ngành đường sắt đã được
Kla>es Taing đề xuất năm 1850 nhưng đã bị giới thượng lưu từ
chối bác bỏ. Đầu năm 1860, ôns buộc phải chuyển sang Bỉ để
thàni lập một công ty của mình là Dveservatrice. Nửa đầu thế
kỷ 23, BHXH phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các nước Châu Âu
và ci ở Bắc Mỹ. Tại Mỹ, nãm 1935 đã ban hành đạo luật về
AS>H với nội dung đều tương tự như các chế độ BHXH ngày
nay. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Liên Hợp Quốc được thành
lập (1945) và một loạt các công ước, các khuyến nghị về BHXH
đã cược khuyến cáo. Ngày 04 tháng 6 năm 1952, Tổ chức Lao
độn: Quốc tế (ILO) thuộc Liên Hợp Quốc đã ký công ước Giơ
ne V? (Công ước số 102) về "BHXH cho người lao động" và
khirến nghị các nước thực hiện BHXH cho người lao động tuỳ
theckhả năng và điều kiện kinh tế - xã hội của mình. Từ đó, hầu
hết lác nước trên thế giới tham gia công ước đã vận dụng và ban
hànl chính sách BHXH cho người lao động và BHXH đã không
ngìng phát triển cho đến ngày nay.
3.3 ỉảo hiểm y tế
BHYT có thể được triển khai độc lập với các loại hình bảo
hiển khác và cũng có thể chỉ là một chế độ trong hệ thống các

chế lộ BHXH. Về cơ bản, loại hình bảo hiểm này mang đầy đủ
tính chất của BHXH. Xã hội càng phát triển và văn minh thì
BỈ-TT cũng ngày càng phát triển, bời nhu cầu được bảo vệ, được
chăn sóc sức khoẻ, được khám chữa bệnh một cách bình đẳng là
nhữig nhu cầu chính đáng và có tính xã hội rất cao - đối với mọi
tầ n ịlớ p dân cư.
BHYT ra đời vào cuối thế kỷ 19 ở Cộng hoà liên bang Đức
vầ r.ột số nước Châu Âu. Trong giai đoạn đầu của sự phát triển
(183 - 1914), BHYT chỉ được tổ chức mang tính đơn lẻ nhằm
giÚỊ đỡ lẫn nhau khi người lao động và gia đình họ gặp những

Trưởng Đạỉ học Kinh tế Quốc dân

m


Giáo trình BẢO HlỂM

=.

rủi ro về sức khoẻ. Sau đó, BHYT đã được một số nước Cháu t Au
ban hành những đạo luật riêng. Năm 1941, BHYT đã được ỉ luật
hoá tương đối chặt chẽ ở CHLB Đức và sau đó phát triển ssaiig
các nước Bác Mỹ, Châu Á và vùng Caribê. Từ khi có công 1 ước
102 về BHXH đến nay, có một số nước triển khai BHYT đ ộ c: lập
và cũng có khá nhiều nước coi BHYT chỉ là chế độ chăm sóóc y
tế ban đầu nằm trong hệ thống các chế độ BHXH.
3.4 Bảo hiểm thất nghiệp
BHTN cũng có thể được triển khai độc lập với các loại hhình
bảo hiểm khác và cũng có thể triển khai kết hợp với BHXI Ỉ. . Khi

triển khai kết hợp, nó chỉ là một chế độ trong hệ thống các : chế
độ BHXH. Vì thế, mục đích, đối tượng và tính chất của HHỈTN
cũng tương tự như BHXH. Có thể nói, Châu Âu là cái nôi củaa tất
cả các loại hình bảo hiểm, trong đó có cả BHTN. BHTN ra 1 đời
năm 1883 tại Thuỵ Sỹ và xuất phát nghề thuỷ tinh và gốmn sứ.
Năm 1990 và 1910 Na Uy và Đan Mạch lần đầu tiên ban hhành
các đạo luật về BHTN, tiếp đến là Anh, Mỹ và Canada. Sau
chiến tranh thế giới lần thứ 2, BHTN cũng được một số nnurớc
triển khai độc lập và khá nhiều nước coi BHTN chỉ là một t chế
độ BHXH thuần tuý. Mặc dù vậy, nội dung, tính chất và ccâch
thức quản lý đều tương tự nhau. Theo số liệu của ILO năm 2G0I05,
trên thế giới có 72 nước triển khai BHTN và trợ cấp thất nglỊhiệp
cho người lao động.
IV. VAĨ TRÒ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA BẢO HIẺM
#

4.1 Vai trò kinh tế
Bảo hiểm nói chung và từng loại hình bảo hiểm nói ri riêng
đều mang lại những lợi ích kinh tế - xã hội thiết thực. Xét về ầ ìmặt
kinh tế, bảo hiểm có những vai trò rất to lớn sau đây:
Góp phần ổn định tài chính và đảm bảo cho các khhíoản
đẩu tư

16

Trường Đại học Kỉnh tế Quốc dân


Chương t Tống quan về bảo hiểm
Từ khi các loại hình bảo hiểm ra đời cho đến nay đã chứng

mim, bảo hiểm góp phần rất to lớn trong việc ổn định tài chính
cho :ác cá nhân và các tổ chức tham gia bảo hiểm. Có thể là ổn
địnl về thu nhập nếu tham gia BHXH hay BHTN. Cũng có thể
là ổ! định về tài chính nếu tham gia BHYT hay BHTM. Bởi lẽ,
khi ủi ro hay sự kiện bảo hiểm xảy ra với đối tượng bảo hiểm,
nếu bị tổn thất, các cơ quan hay DNBH sẽ trợ cấp hoặc bồi
thưcng kịp thời để người tham gia nhanh chóng khắc phục hậu
quả. ổn định cuộc sốnR và sản xuất, làm cho sản xuất kinh
doaih phát triển bình thường. Vai trò này đáp ứng được mục
tiôukinh tế của người tham gia nên đối tượng tham gia bảo hiếm
ngà’ càng đông đảo. Trong các nền kinh tế hiện đại, bảo hiểm
đã tực tiếp đảm bảo cho các khoản đầu tư. Nhà kinh tế học
ngưá Pháp Jerome Yeatman đã viết: "Không phải các kiến trúc
sư nà là các nhà bảo hiểm đã xây nên New York, chính là vì
khôig một nhà đầu tư nào dám mạo hiểm hàng tỷ đỏ la cần thiết
đổ xìy dựng những toà nhà chọc trời ở Manhattan mà lại không
có đim bảo được bồi thường nếu hoả hoạn hoặc sai phạm về xây
dụm: xảy ra. Chỉ có các nhà bảo hiểm mới dám đảm bảo điều đó
nhờcơ chế bảo hiểm". Điều này đúng với hầu hết các loại đầu
tư, rhư: đầu tư xây dựng các giàn khoan dầu khí, đầu tư thiết kế
và sin xuất các loại vệ tinh; đầu tư xây dựng siêu thị v.v... Chủ
đ ầu tư không thể mạo hiểm ngồi nhìn số tiền đầu tư của mình
"tan thành mây khói" một khi không có bảo hiểm. Hầu hết các
dự ái đầu tư hiện nay đã đòi hỏi phải có bảo hiểm. Không có sự
đảm bảo của bảo hiểm thì các chủ đ ầu tư, mà nhất là các ngân
hàn< liên quan sẽ không dám mạo hiểm đầu tư vốn cho dự án.
Bởi 'ậy, bảo hiểm là một hoạt động kích thích đầu tư.

Bảo hiểm là một trong những kênh huy động vốn rất hữu
hiệuđể đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.

Các cơ quan và DNBH thu phí bảo hiểm trước khi rủi ro và
sự kện bảo hiểm xảy ra với dối tương bảo hiểm. Điều đó cho
ĐAI HO C QUỐC G IA HÀ NÔI

Trường

m

17


Giáo trình BẢO HIEM
phép họ có một số tiền rất lớn và cần phải quản lý chặt chẽ đ(ể
đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm. Ngoài ra, gáữra
thời điểm xảy ra rủi ro do tổn thất và thời điém chi trả hioặc Ibcồi
thường luôn có một khoảng cách. Khoảng thời gian này có thiể
kéo dài nhiều năm, nhất là trong BHTN và BHXH. Bởi vậy, s?ố
phí thu được phải dựa vào dự trữ, dự phòng và phải đem đầui ttư
để thu lãi. Thêm vào đó là các loại hình BHTN và BH-XH hại
ngày phát triển nhanh chóng và số phí được tồn tích lại ngàiy
càng lớn. Điều đó càng khẳng định thêm vai trò huy độ>ng Wố5n
để đầu tư của toàn neành bảo hiểm là vô cùng quan trọng đối vcới
các nền kinh tế. Theo số liệu thống kê năm 2005, sô tiền do (cáác
DNBH thương mại đang quản lý và đầu tư là rất lớn, ỏ'*' M>ỹ Uà
2.500 tỷ đô la, ở Anh là 1.119 tỷ bảng Anh còn ở Pháp là. 6 3 0 ttỷ
Ero v.v... Ớ Anh, các DNBH đầu tư chủ yếu vào cổ phiiếu inhnờ
quỹ hưu trí, còn ở Mỹ và Pháp danh mục đầu tư đa dạng hơm \và
cũng chủ yếu vào quỹ dự phòng từ BHTN và BHXH. "
Bảo hiểm góp phần ổn định và tãng thu cho ngân Síácch
đồng thời thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế đối Tigoại giữa (cáác

nước.
Với các loại quỹ bảo hiểm ngày càng tăng do người thianm
gia đóng góp, các cơ quan, DNBH sẽ trợ cấp hoặc bồi thưỉờnng
kịp thời cho họ để ổn định đời sống và sản xuất, niếu như đđối
tượng bảo hiểm gặp phải rủi ro hay sự kiện bảo hiểm . 'Vì vvậậy,
ngân sách Nhà nước không phải chi tiền để trợ cấp ch o thành viên, các doanh nghiệp khi gập rủi ro, (trừ những trưcờnng
hợp tổn thất mang tính xã hội rộng lớn). Mặt khác, hoạt đcộnng
kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm thương mại cồn c«ó trrácích
nhiệm đóng góp vào ngân sách thông qua các loại tlhuế mà crác
DNBH phải nộp. Và cũng trong hoạt động này, mối qu am 1 hệ
quốc tế giữa các DNBH ngày càng được mở rộng thông quai 1 tái
bảo hiểm hoặc đồng bảo hiểm để phân tán rủi ro. Đ iều đó icbho
thấy, vai trò ổn định và tăng ihu cho ngân sách, đồmg thtòi pphhát

18

Trưởng Đại học Kình tếQ uếc dân


Chương Ị. Tống quan vể bắo hiểm
triẻi được các mối quan hệ quốc tế cúa hoạt động bảo hiểm là
rất iáng kể trong điều kiện thế giới ngày nay.
4.2 Vai trò xã hôi
Bên cạnh vai trò về kinh tế, vai trò xã hội của bảo hiểm
cũng không hề thua kém. Điều này thể hiện ở chỗ:
- Bảo hiểm góp phần ngăn ngừa, đề phòng và hạn chế tổn
thất, giúp cho cuộc sống của con ngưừi an toàn hơn, xã hội trật
tự hơn.
Trong quá trình tham gia bảo hiểm, các cơ quan, DNBH sẽ

cùng với người tham gia bảo hiểm phối hợp để thực hiện các
biệa pháp đề phòng hạn chế tổn thất thông qua một loạt các hoạt
độrg như:
+ Tuyên truyền, hướng dẫn các biện pháp phòng tránh tai
nạn vệ sinh, an toàn lao động;
+ Xây dựng thêm các biển báo và các con dường lánh nạn
để úảm bớt tai nạn giao thông;
+ Tư vấn và hỗ trợ tài chính để xây dựng và thực hiện các
phiững án phòng cháy, chữa cháy;
+ Tiêm chủng và chăm sóc y tế cộng đồng v.v...
Tất cả những hoạt động nói trên của bảo hiểm đều nhằm
mục đích góp phần ổn định cuộc sống, sản xuất và từ đó góp
phầi đảm bảo ASXH.
- Các loại hình bảo hiểm phát triển đã tạo thêm công ăn việc
làm cho người lao động, đồng thời còn tạo nên một nếp sống tiết
kiện trên phạm vi toàn xã hội.
Tiết kiệm trong bảo hiểm thường là tiết kiệm một cách có
k ế ìoạch từ nội bộ mỗi gia đình, mỗi cơ quan, doanh nghiệp.
Với những khoản tiền rất nhỏ, các cá nhân, các hộ gia đình vẫn
c ó hể tiết kiệm được thông qua loại hình BHNT. Hay trong
B.HKH, thì tiết kiệm hôm nay là để bảo đảm cuộc sống cho ngày
mai khi người lao động về hưu v.v... Có thể nói, vai trò xã hội

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

m


Giáo trình BÀO HIEM
của bảo hiểm ở đây đã góp phần làm giảm tình trạng thất nghiệỊp

cho người lao động và tạo dựng một nếp sống đẹp trên phạm v i
xã hội.
Bảo hiểm là chỗ dựa tinh thần cho mọi người dân, mọi t<ổ
chức kinh tế - xã hội.
Thật vậy, chỉ với một mức phí bảo hiểm rất khiêm tốn mà icáic
cơ quan, các DNBH thu được, họ vẫn có thể giúp đỡ cho các C:á
nhân, các gia đình, các cơ quan doanh nghiệp khắc phục được lhậì.u
quả rủi ro, cho dù đó là những rủi ro khôn lường trong cuộc sốnig
và sản xuất. Đó cũng chính là chỗ dựa để họ yên tâm hơn, tim
tưởng hơn vào cuộc sống tương lai. Chính vì thế, ỏng Wiss;tO)n
Clurcholl - một chính khách đã nói: "Nếu có thể, tôi sẽ viêìt ttừ
"bảo hiểm" trong mỗi nhà và trên trán mỗi người. Càng ngày t(ôi
càng tin chắc rằng, vói một giá khiêm tốn, bảo hiểm có thể ịgiịải
phóng các gia đình ra khỏi thảm hoạ không lường trước được".

V. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u CỦA B Ảto
HIỂM
5.1 Đối tưọ’ng nghiên cứu của môn học bảo hiểm
Bảo hiểm là một lĩnh vực, một ngành kinh tế quốc dân. EĐể
nghiên cứu và quản lý lĩnh vực này, các cơ quan Nhà nước ỏ' cếác
cấp có liên quan, các tổ chức và các DNBH không chỉ dựa vì’ào
kinh nghiệm thực tiễn, mà còn phải dựa vào những kết qiiuả
nghiên cứu về mặt lý luận do các môn khoa học tổng kết và v/ạnch
ra. Trong số những môn khoa học có iiên quan, thì bảo hiểrm t là
một trong những môn học cơ bản nhất, bởi lẽ môn học nà>y <đã
thống nhất và đưa ra những khái niệm, thuật ngữ và những pHiạạm
trù chủ yếu nhất liên quan đến công tác quản lý toàn ngành boảo
hiểm. Ngoài ra, bảo hiểm còn phân tích rõ những đặc điểm, tíỉính
chất, đối tượng, phạm vi và phương pháp tính phí bảo hiiểểm,
nguyên tắc và những nội dung kinh tế - xã hội của từng loại Ihìiình

bao hiểm, bao gồm cả BHTM, BHXH, BHTN và BHYT.

20

Trường Đại học Kì nh tế Quốc dần


Chương í Tổng quan vểbảo hiểm
Cũng như bất kỳ môn khoa học nào, môn học bảo hiểm có
đối tượng nghiên cứu độc lập và được sử dụng thống nhất trong
quải lý hoạt động bảo hiểm. Đôi tượng nghiên cứu của môn học
bảo hiểm là các mối quan hệ kinh tế - xã hội giữa người tham
gia bảo hiểm với các cơ quan và DNBH; cũng như giữa các cơ
quai, các DNBH với nhau. Ngoài những đặc điểm và phạm vi
nghên cứu được giới hạn trong lĩnh vực bảo hiểm, đối tượng này
còn có những đặc trưng cụ thể như sau:
- Các mối quan hệ kinh tế - xã hội đề cập đến ở đây liên
quai đến nhiều cá nhân, tổ chức và ngoài lĩnh vực bảo hiểm.
Các mối quan hệ này xuất phát từ chỗ, bảo hiểm vừa là một hoạt
độrg mang tính kinh tế vừa là hoạt động có tính xã hội, nhân
đạc và nhân văn. Tính kinh tế của bảo hiểm thể hiện rõ nhất ở
mô quan hệ giữa các bên thông qua việc hình thành và sử dụng
các loại quỹ bảo hiểm. Còn tính xã hội, tính nhân đạo và nhân
vãr phản ánh tính cộng đồng sâu rộng theo quy luật "Số đông bù
số t". Xã hội hoá bảo hiểm là thể hiện trách nhiệm của xã hội,
của cộng đồng với tất cả các thành viên của mình trên phạm vi
toài xã hội.
- Người tham gia bảo hiểm có thể là các cá nhân, các tổ
chic kinh tế - xã hội có nhu cầu về bảo hiểm. Do bảo hiểm là
mộ hoạt động dịch vụ, hơn nữa hình thức bảo hiểm có thể là bắt

bucc hoặc tự nguyện cho nên người tham gia ngày càng đông
đảc. Điều đó có nghĩa là, ở đâu có sự chuyển giao rủi ro thì ở
đ ấ ' bảo hiểm cần phải xem xét, chấp thuận. Nhu cầu này xuất
phit từ nhu cầu được bảo vệ, được an toàn, bởi vậy nó phụ thuộc
vàc rất nhiều yếu tố, như: trình độ dân trí; cơ sở hạ tầng xã hội;
q u ’ mô sản xuất kinh doanh; sự phát triển nói chung của nền
kirii tế v.v...
- Người bảo hiểm có thể là các cơ quan BHXH, BHTN và
BI-YT hoặc cũng có thể là DNBH thương mại. Đối với các cơ
quin BHXH và BHTN, mối quan hệ kinh tế - xã hội của họ chủ

Trường Đạl học Kỉnh tế Quốc dân

m


Giáo trình BẢO HI EM

ĩ?

yếu là với người lao động và người sử dụng lao động. Nhữing
mối quan hệ này lại chủ yếu phụ thuộc vào chính sách, chế (độ
mà Nhà nước ban hành. Đối với các doanh nghiệp BHTM và c áccơ quan BHYT, mối quan hệ giữa họ với người tham gia là kíháí
rộng và khá linh hoạt. Bởi lẽ, đối tượng của BHTM rất rộng, ciòri
của BHYT lại mang tính cộng đồng. Các mối quan hệ này llạii
chủ yếu phụ thuộc vào chính sách, pháp luật của Nhà nước..
Ngoài ra, còn phụ thuộc vào cả một số luật pháp quốc tế, nhất lìa
loại hình BHTM. Tất cả những mối quan hệ trong bảo hiểm điều
được thể hiện qua các HĐBH, đơn bảo hiểm, giấy chứng nhiận
bảo hiểm, sổ bảo hiểm hay thẻ bảo hiểm v.v...

- Các cá nhân, các tổ chức khác có liên quan đến ngurờíị
tham gia và người bảo hiểm thường bao gồm các cơ sở V tế; c;áce
tổ chức môi giới; các công ty giám định, các tổ chức ngân hàing
v.v... Mối quan hệ của các tổ chức này trong lĩnh vực bảo hiềrrn
rất đa dạng, như: giám định sức khoẻ; tư vấn về bảo hiểm; đấu tiư
quỹ nhàn rỗi v.v... Tuy nhiên, tất cả các mối quan hệ đó đều phiảiị
được thực hiện theo đúng pháp luật và các chính sách, chế (đệộ
của Nhà nước.
Với những nội dung trình bày trên đây cho thấy, đối tượmgg
nghiên cứu của môn học bảo hiểm khác hẳn với đối tượmịg
nghiên cứu của các môn học có liên quan đến lĩnh vực này, nlhiư
kế toán và thống kê bảo hiểm, hay quản trị kinh doanh bảo hiể-irn
và quản lý BHXH v.v...
5.2 Nội dung nghiên cứu của môn học bảo hiểm
Ngoài phần giới thiệu tổng quan về sự cần thiết khách quaini,
bản chất và vai trò của bảo hiểm, nội dung môn học tập truin^g
vào những vấn đề chủ yếu sau:
- Làm rõ những vấn đề cơ bản của BHXH, bao gồm: đỉốM
tượng, tính chất và chức năng của BHXH; quỹ BHXH và ihệệ
thống các chế độ BHXH. Trình bày khái quát chính sách BHXÍR-Ỉ

22

trưởng Đại học Kinh te Quốc dân


Chương í. Tổng quan vể bắo hiểm
của Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường.
- Nghiên cứu vấn đề thất nghiệp và nội dung cơ bản của
BHĨN. Kinh nghiệm tổ chức triển khai BHTN ở một số nước

trêr. thê giới. Tiếp đó, món học làm rõ BHYT trong đời sống
kim tế - xã hội hiện nay, đôi tượng, phạm vi, phương thức
BHYT và quỹ BHYT.
- Trước khi đi vào các nghiệp vụ BHTM, môn học đã trình
bà) khái quát những vấn đề cơ bản về BHTM, các nguyên tắc
troEg hoạt động BHTM. Đồng thời tiến hành phân loại BHTM
theo đối tượns của nó với 3 loại hình là: BHYT. bảo hiểm TNDS
và 3HCN.
- Hai nshiệp vụ BHTM truyền thống là: bảo hiểm hàng hoá
vậr chuyển và bảo hiểm tàu thuỷ được trình bày trong các
chiơng 6 và chương 7. Nội dung của hai nghiệp vụ này cho
thây, chúng là những nghiệp vụ cơ bản và có mối quan hệ quốc
tế .chá rộng, bởi vậy tính thống nhất về điều kiện bảo hiểm,
HEBH và cách thức giải quvết bồi thường là khá cao v.v...
- Cíc nội dung tiếp theo của môn học là các nghiệp vụ bảo
h iển mang tính kỹ thuật, như: bảo hiểm xây dựng và lắp đặt;
bảc hiểm trong hoạt động thăm dò và khai ihác dầu khí. Nội
durg của những nghiệp vụ này được trình bày cụ thể và chi tiết
the:> từng lĩnh vực: xây dựng; lắp đặt, bảo hiểm tài sản trong
hoít động thăm dò và khai thác dầu khí; bảo hiểm các chi phí bổ
s.urg cho các nhà khai thác và bảo hiểm trách nhiệm pháp lý đối
với người thứ ba.
- Bào hiểm hoả hoạn, bảo hiểm tiền gửi, tiền cất trữ trong
kho và '.rong quá trình vận chuyển, bảo hiểm nông nghiệp. Đây
là ìhững nội dung khá phong phú và có tính đặc thù về mặt
mgiiệp vụ. Đồng thời chúng cũng là những nghiệp vụ BHTM có
nhểu tiêm năng ở cả trên thế giới cũng như ở nước ta.
- Bảo hiểm vật chất các phương tiện vận tải và bảo hiểm
ttráíh nhiệm. Nội dung của các chương này thường có quan hệ


trưòng Đạí học Kỉnh tế Quốc dân

23


Giáo trình BẢO HíEM
với nhau trong quá trình triển khai. Chẳng hạn, bảo hiểm vật
chất xe cơ giới thường được triển khai kết hợp với bảo hiểrn
TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. Hay bảo hiếm
thân máy bay được triển khai kết hợp với bảo hiểm trách nhiệrn
pháp lý của người vận chuyên trong ngành hàng không v.v...
Ngoài ra, môn học còn giới thiệu các loại bảo hiểm trách nhiệm
dân sự của chủ sử dụng lao động; bảo hiểm trách nhiệm công
cộng và trách nhiệm sảm phẩm.
Bảo hiểm con người là một nội dung rất quan trọng và
chiếm thời lượng khá lớn của môn học. Nội dung chương này
tập trung vào ba vấn đề lớn là: giới thiệu tổng quan về BHCN;
BHNT và bảo hiểm con người phi nhân thọ. Qua các nội dunơ
trình bày có thể so sánh và thấy rõ sự giống nhau và khác nhau
giữa hai loại hình BHNT và BHCN phi nhân thọ.
Tất cả những nội dung trên được kết cấu thành một tổng thiể
thống nhất, lôgíc, chặt chẽ với 15 chương để hình thành nê:n
môn học bảo hiểm.

TÓM TẮT CHƯ ƠNG I
1. Trong cuộc sống và hoạt động sản xuất kinh doanh thường gặĩp
những rủi ro bất ngờ xảy ra. Rủi ro do thiên tai, do sự biến động cỉủa
khoa học và công nghệ, do môi trường xã hội. Bất kể do nguyên n.háin
gì, khi rủi ro xảy ra thường gây thiệt hại về kinh tế, ảnh hưởng đến đ(ời
sống, đến hoạt động sản xuất kinh doanh - chưa kể đến những tổn thỉất

về người. Để đối phó với hậu quả của rủi ro, người ta sử dụng nhiéều
biện pháp nhưng hiệu quả nhất là bảo hiểm.
2. Bảo hiểm có rất nhiều tác dụng khác nhau. Trước hết, nó gc'óp
phần ổn định tài chính cho người tham gia bảo hiếm trước tốn ithìất
do rủi ro gây ra. Bên cạnh dó, bảo hiểm còn góp phần ổn định dhi
tiêu của ngân sách Nhà nước và huy động vốn để đầu tư pháỉ tiriéển
kinh tế-xã hội. Ngoài ra, nếu triển khai bảo hiểm đồn? bộ. nó còòn

24

Trưởng Đại học Kinh tế Quốc dán


Chương ị Tổng quan vềbầo hiểm
gổp phần thực hành tiết kiệm và tạo thêm công ăn việc làm cho
người lao động v.v...

3. Có nhiều khái niệm về bảo hiểm, mỗi khái niệm đứng trên góc
độ nghiên cứu khác nhau. Có thể nêu một ví dụ: "Bảo hiểm là hoạt
động thể hiện người bảo hiểm cam kết bồi thường (theo quy luật thống
kê) cho người tham gia bảo hiểm trong trường hợp xảy ra rủi ro thuộc
phạm vi bảo hiểm với điều kiện người tham gia nộp một khoản phí
cho chính anh ta hoặc cho người thứ ba”. Tuy nhiên, dù định nghĩa thế
nào chăng nữa thì người ta đều cho rằng, bản chất của bảo hiểm là quá
trình phân phối lại tổng sản phẩm quốc gia giữa những người tham gia
bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu tài chính khi rủi ro bất ngờ xảy ra
gây tổn thất cho người tham gia bảo hiểm; dựa trên nguyên tắc "số
đồng bù số ít" nhằm ổn định cuộc sống, khôi phục sản xuất và liên
kết, gắn bó các thành viên trong xã hội...
4. Đối tượng nghiên cứu của bảo hiểm là các mối quan hệ kinh tế

- xã hội giữa những người tham gia với các cồng ty bảo hiểm, cũng
như quan hệ giữa các công ty bảo hiểm với nhau. Đối tượng của bảo
hiểm khác với đối tượng của quản trị kinh doanh bảo hiểm ở chỗ, quản
trị kinh doanh bảo hiểm chỉ nghiên cứu phương pháp và công nghệ
quản lý các cồng ty bảo hiểm.
5. Có 4 loại hình bảo hiểm chủ yếu: BHXH, BHYT, BHTN và
BHTM. Mỗi loại hình ra đời trong những hoàn cảnh và điều kiện khác
nhau. Ở Việt Nam hiện nay đang triển khai 3 loại hình: BHXH, BHYT
và BHTM, còn BHTN đang được nghiên cứu để chuẩn bị triển khai.
Nhìn chung, bảo hiểm có quan hệ chặt chẽ và qua lại với phát triển và
tàng trường kinh tế.

Trường Đại học Kỉnh tế Quốc dân

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×