Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học loài san hô mềm sinularia erecta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.55 MB, 116 trang )

`
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------------------------------------

NGUYỄN THỊ HƢỜNG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ
KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC LOÀI SAN HÔ MỀM
SINULARIA ERECTA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2018

i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------------------------------------

NGUYỄN THỊ HƢỜNG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ
KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC LOÀI SAN HÔ MỀM
SINULARIA ERECTA
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số : 8440112.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
1. TS. NGUYỄN HOÀI NAM
2. TS. TRẦN MẠNH TRÍ

Hà Nội – 2018

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan : Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng em, được
thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Hoài Nam và TS. Trần Mạnh Trí. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cá nhân hoặc
nhóm tác giả công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Em xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm về các nghiên cứu của mình.

HỌC VIÊN CAO HỌC

Nguyễn Thị Hƣờng

i


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô giáo trong
Khoa Hóa Học - Trường Đại học Khoa học tự nhiên, đã tận tình giảng dạy, truyền đạt
cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Nguyễn Hoài Nam và TS. Trần
Mạnh Trí đã tận tình hướng dẫn, hết lòng chỉ bảo, tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong

suốt thời gian làm luận văn.
Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ phòng Dược liệu biển,
Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tận tình giúp
đỡ, trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp.
Trong thời gian làm việc, em không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức chuyên môn
bổ ích mà còn học tập được tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm
túc, hiệu quả, đây là những điều rất cần thiết cho em trong quá trình học tập và
công tác sau này.
Luận văn được giúp đỡ về mặt kinh phí và thực hiện trong khuôn khổ nội dung
bởi Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam và VAST-FEB RAS trong chuyến thám
hiểm Akademik Oparin thứ 5 [VAST.HTQT.NGA.15–04/16–17].
Em xin chân thành cảm ơn !

HỌC VIÊN CAO HỌC

Nguyễn Thị Hƣờng

ii


MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ................................................................................................... 3

1.1 Giới thiệu về san hô mềm ....................................................................................... 3
1.1.1 Khái quát chung về san hô mềm...................................................................................... 3
1.1.2 Giới thiệu về san hô mềm Sinularia .................................................................................. 5

1.1.3 Giới thiệu về san hô mềm Sinularia erecta ....................................................................... 7

1.2 Tình hình nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học một số loài san hô mềm
điển hình thuộc giống Sinularia................................................................................... 7
1.2.1. Tình hình nghiên cứu về hóa học và hoạt tính sinh học một số loài san hô mềm điển hình
thuộc giống Sinularia trên thế giới. .......................................................................................... 7
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về hóa học và hoạt tính sinh học một số loài san hô mềm điển hình
thuộc giống Sinularia ở Việt Nam .......................................................................................... 15
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 18

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................... 18
2.2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu ....................................................................... 18
2.2.1. Mục tiêu của luận văn .................................................................................................. 18
2.2.2. Các nội dung nghiên cứu ............................................................................................. 18

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 19
2.3.1. Phương pháp xử lý mẫu, tạo dịch chiết, phân lập các hợp chất ........................................ 19
2.3.2. Xác định cấu trúc các hợp chất sử dụng phổ cộng hưởng từ hạt nhân ............................. 21

2.3.3. Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm hoạt tính diệt tế bào ung thư ............. 22
2.3.4 Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng viêm................................................... 23
3.1. Phân lập các hợp chất từ san hô mềm Sinularia erecta ................................... 25
3.1.1. Phân lập các hợp chất .................................................................................................. 25
3.1.2. Hằng số vật lý và dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập được......................................... 27

3.2. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ các hợp chất phân lập đƣợc ....... 28
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................................... 29

4.1. Kết quả xác định cấu trúc các hợp chất phân lập đƣợc .................................. 29
4.1.1. Hợp chất 1: 3β,5α-dihydroxyeudesma-4(15), 11-diene (chất mới) ................................... 29

4.1.2. Hợp chất 2: 4(15)-Eudesmene-1β,6α-diol ....................................................................... 35

iii


4.1.3. Hợp chất 3 : 6-Hydroxy-eudesm-4(15)-ene-1-one ......................................................... 40
4.1.4. Hợp chất 4: 4β,15-Epoxyeudesmane-1β,6α-diol ............................................................. 45
4.1.5. Hợp chất 5: Aromadendrane-4,10-diol ...................................................................... 49
4.1.6. Hợp chất 6: Aromadendrane-4,10-diol ..................................................................... 54
4.1.7. Hợp chất 7: Aromadendrane-4,10-diol ...................................................................... 58
IV.1.8. Hợp chất 8: Alloaromadendrane-4,10-diol .............................................................. 63

4.2. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ các hợp chất phân lập đƣợc .. 69
KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 72
PHỤ LỤC............................................................................................................................ 79

. Y., Wen Z. H., Dai C. F., Sheu J. H.
(2012), "Cytotoxic and anti-inflammatory diterpenoids from the Dongsha
Atoll soft coral Sinularia flexibilis", Tetrahedron, 68(1), PP. 244-249.

27.

Shimoma F., Kondo H., Yuuya S., Suzuki T., Hagiwara H., Ando M. (1998),
"Enantioselective Total Syntheses of (−)-7βH-Eudesmane-4α,11-diol and
(+)-ent-7βH-Eudesmane-4α,11-diol", Journal of Natural Products, 61(1),
PP. 22-28.

28.

Tursch B. (1976), Some Recent Developments in the Chemistry of

Alcyonaceans, V 48, 1-6.

29.

Thao N. P., Nam N. H., Cuong N. X., Luyen B. T., Tai B. H., Kim J. E.,
Song S. B., Kiem P. V., Minh C. V., Kim Y. H. (2014), "Inhibition of NFkappaB transcriptional activation in HepG2 cells by diterpenoids from the
soft coral Sinularia maxima", Arch Pharm Res, 37(6), PP. 706-712.

30.

Thao N. P., Nam N. H., Cuong N. X., Quang T. H., Tung P. T., Dat Le D.,
Chae D., Kim S., Koh Y. S., Kiem P. V., Minh C. V., Kim Y. H. (2013),
"Anti-inflammatory norditerpenoids from the soft coral Sinularia maxima",
Bioorg Med Chem Lett, 23(1), PP. 228-231.

31.

Thomas A. F., Ozainne M., Decorzant R., Näf F., Lukacs G. (1976), "10Epijunenol, a new cis-eudesmane sesquiterpenoid", Tetrahedron, 32(18), PP.
2261-2264.

32.

Wang G. H., Chou T. H., Lin R. J., Sheu J. H., Wang S. H., Liang C. H.
(2009), "Cytotoxic Effect of the Genus Sinularia Extracts on Human SCC25
and HaCaT Cells", J Toxicol, 2009, PP. 634-868.

33.

Xu Z., Chang F.-R., Wang H.-K., Kashiwada Y., Mcphail A. T., Bastow K.
F., Tachibana Y., Cosentino M., Lee K.-H. (2000), "Anti-HIV Agents 45 and

Antitumor Agents 205. Two New Sesquiterpenes, Leitneridanins A and B,
and the Cytotoxic and Anti-HIV Principles from Leitneria floridana",
Journal of Natural Products, 63(12), PP. 1712-1715.

76


34.

Yang B., Liao S., Lin X., Wang J., Liu J., Zhou X., Yang X., Liu Y. (2013),
"New sinularianin sesquiterpenes from soft coral Sinularia sp", Mar Drugs,
11(12), PP. 4741-50.

35.

Zhang H.-J., Tan G. T., Santarsiero B. D., Mesecar A. D., Hung N. V.,
Cuong N. M., Doel Soejarto D., Pezzuto J. M., Fong H. H. S. (2003), "New
Sesquiterpenes from Litsea verticillata", Journal of Natural Products, 66(5),
PP. 609-615.

77


CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN VĂN
+ Huong NT, Ngoc NT, Thanh NV, Dang NH, Cuong NX, Nam NH, Thung
DC,The HV, Tuan VS, Kiem PV, Minh CV. Eudesmane and aromadendrane
sesquiterpenoids from the Vietnamese soft coral Sinularia erecta. Natural Product
Research, 2017
+ Nguyen Thi Huong, Ninh Thi Ngoc, Tran Manh Tri, Nguyen Van Thanh, Nguyen
Xuan Cuong, Do Cong Thung, Nguyen Hoai Nam, Chau Van Minh. Structure

elucidation of eight known sesquiterpenoids from the soft coral Sinularia erecta.
Vietnam journal of chemistry 55(6e) 150 - 154, 2017

78


PHỤ LỤC
1. Phụ lục phổ
1.1. Phụ lục phổ của hợp chất 1

Phổ HR-ESI-MS của hợp chất 1

Phổ 1H-NMR của hợp chất 1

79


Phổ 13C-NMR của hợp chất 1

Phổ HSQC của hợp chất 1

80


Phổ HMBC của hợp chất 1

Phổ NOESY của hợp chất 1

81



1.2. Phụ lục phổ của hợp chất 2

Phổ 1H-NMR của hợp chất 2

Phổ 13C-NMR của hợp chất 2

82


Phổ HSQC của hợp chất 2

Phổ HMBC của hợp chất 2

83


1.3. Phụ lục phổ của hợp chất 3

Phổ 1H-NMR của hợp chất 3

Phổ 13C-NMR của hợp chất 3

84


Phổ HSQC của hợp chất 3

Phổ HMBC của hợp chất 3


85


1.4. Phụ lục phổ của hợp chất 4

Phổ 1H-NMR của hợp chất 4

Phổ 13C-NMR của hợp chất 4

86


Phổ HSQC của hợp chất 4

Phổ HMBC của hợp chất 4

87


1.5. Phụ lục phổ của hợp chất 5

Phổ 1H-NMR của hợp chất 5

Phổ 13C-NMR của hợp chất 5

88


Phổ HSQC của hợp chất 5


Phổ HMBC của hợp chất 5

89


1.6. Phụ lục phổ của hợp chất 6

Phổ 1H-NMR của hợp chất 6

Phổ 13C-NMR của hợp chất 6

90


Phổ HSQC của hợp chất 6

Phổ HMBC của hợp chất 6

91


1.7. Phụ lục phổ của hợp chất 7

Phổ 1H-NMR của hợp chất 7

Phổ 13C-NMR của hợp chất 7

92



Phổ HSQC của hợp chất 7

Phổ HMBC của hợp chất 7

93


1.8. Phụ lục phổ của hợp chất 8

Phổ 1H-NMR của hợp chất 8

Phổ 13C-NMR của hợp chất 8

94


Phổ HSQC của hợp chất 8

Phổ HMBC của hợp chất 8

95


×