Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Phân tích hiệu quả của công tác thi công sửa chữa, bảo trì trên đường dây trung thế đang vận hành trong việc nâng cao độ tin cậy cung cấp điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 83 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TRẦN XUÂN THỜI

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC THI CÔNG SỬA
CHỮA, BẢO TRÌ TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUNG THẾ ĐANG
VẬN HÀNH TRONG VIỆC NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CUNG
CẤP ĐIỆN

Chuyên ngành : KỸ THUẬT ĐIỆN
Mã số

: 60520202

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 8 năm 2019


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BACH KHOA - ĐHQG - HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trần Hoàng Lĩnh
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 1: .............................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2: .............................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.
HCM ngày ......... tháng .... năm ................
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sì)


1 .........................................................
2 .........................................................
3 .............................................................
4 .............................................................
5 .............................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành
sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA


i
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH
KHOA

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Trần Xuân Thời ................................MSHV: 1670832
Ngày, tháng, năm sinh: 22/3/1979 .............................. Nơi

sinh: Bình Định

Chuyên ngành: Kỹ thuật điện ......................................Mã số: 60520202
I. TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC THI CÔNG SỬA
CHỮA, BẢO TRÌ TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUNG THẾ ĐANG VẬN HÀNH
TRONG VIỆC NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
-

Nghiên cứu, thu thập dữ liệu công tác thi công sủa chữa, bảo trì trên luới
điện đang vận h thuộc Tổng công ty Điện lục TP.HCM.

-

Tính toán, phân tích số liệu thu thập đuợc.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 08/04/2019
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 28/7/2019
IV.CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS. Trần Hoàng Lĩnh
Tp. HCM, ngày tháng năm 2019
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA
(Họ tên và chữ ký)


ii

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn TS.

Trần Hoàng Lĩnh. Xin cám ơn thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn giúp tôi hoàn
thành luận văn này.
Xin cám ơn tập thể thầy cô bộ môn Hệ Thống Điện, khoa Điện-Điện Tử đã truyền
đạt những bài học, kiến thức quý giá trong những suốt thời gian học Đại Học và
Cao học để học viên có nền tảng kiến thức thực hiện luận văn.
Xin cám ơn Lãnh Ban Kỹ thuật và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ và tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Xin cám ơn gia đình và những người thân đã luôn ủng hộ, tạo nhiều điều kiện cho
tôi trong suốt quá trình học tập.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2019
Người thực hiện

Trần Xuân Thời


3

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Luận văn tập trung phân tích hiệu quả của công tác thi công sửa chữa, bảo trì lưới
điện trung áp đang vận hành (công tác thi công “live-line”) trong việc nâng cao độ
tin cậy cung cấp điện.
Kết quả đề tài xác định được trị số độ tin cậy cung cấp điện. Từ đó, giúp cho đơn vị
quản lý vận hành thấy được hiệu quả của công tác thi công “live-line” này và khai
thác công tác thi công “live-line” một cách triệt để.
ABSTRACT
This thesis focuses on analyzing the effectiveness of “live-line” working on the
medium voltage network to improving reliability of power supply.
The results of the thesis determine the reliability of power supply. Helping the
operators realize the effectiveness of "live-line" working and exploit it thoroughly.



4

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình của bản thân. Các số liệu xác
thục và tài liệu trích dẫn tuân thủ theo quy định và có nguồn gốc rõ ràng.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2019
Nguời thục hiện

Trần Xuân Thời


V

MỤC LỤC
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ .................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................................... ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................................................... iii
ABSTRACT ...................................................................................................................................... iii
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................................. iv
MỤC LỤC ..........................................................................................................................................V
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN .......................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN ........................................................................... ix
CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ......................................................................................... X
CHƯƠNG 1: GIỚI THỆU ................................................................................................................ 1
1.1.

Tổng quan: .................................................................................................................... 1

1.1.1.


Khối lượng lưới truyền tải: .......................................................................................... 1

1.1.2.

Khối lượng lưới điện phân phối: ................................................................................. 1

1.2.

Đặt vấn đề:..................................................................................................................... 1

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÈ PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG “LIVE-LINE” ____________ 3
2.1.

Tổng quan về các phương pháp thi công “live-line”: ................................................ 3

2.1.1.

Phương pháp tiếp xúc trực tiếp ............................................................................ 3

2.1.2.

Phương pháp tiếp xúc gián tiếp............................................................................ 3

2.1.3.

Phương pháp đẳng thế.......................................................................................... 4

2.1.4.


Phương pháp nối tắt (bypass) trung thế ............................................................... 5

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG “LIVE-LINE” TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC
TPHCM .............................................................................................................................................. 6
3.1.

Quá trình hình thành và phát triển lực lượng thi công “live-line”............. 6

3.1.1.

Quá trình phát triển lực lượng thi công “live-line" .............................................6

3.1.2.

Công tác huấn luyện, đào tạo thi công “live-line” ..............................................7

3.2.

Các phương pháp thi công “live-line” hiện đang áp dụng tại Tổng công ty
Điện lực TP HCM: ........................................................................................................ 7

3.2.1.

Phương pháp sử dụng găng cách điện và xe gàu cách điện ................................7

3.2.2.

Các hạng mục công việc thi công “live-line” ...................................................... 8

3.2.3.


Phương pháp sử dụng găng tay, sào và bệ đỡ cách điện .................................... 11


3.2.4.

vi
Phương pháp sử dụng găng tay và sào cách điện đứng trên cột (trụ) hoặc xe
gàu không cách điện .......................................................................................... 11

3.3.

Kết quả thi công “lỉve-lỉne” đạt được trong thời gian qua: ................................... 11

CHƯƠNG 4: ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN .......................................................................... 13
4.1.

Các chỉ số đánh giá độ tin

cậy về mặt mất điện kéo dài ................................... 13

4.2.

Các chỉ số đánh giá độ tin

cậy về mặt mất điện thoáng qua ............................ 14

4.3.

Một số chỉ số đánh giá độ


tin cậy cung cấp điện khác ...................................... 14

4.4.

Các chỉ số đánh giá độ tin

cậy cung cấp điện tại Việt Nam: ............................ 15

4.4.1.

Các chỉ số về độ tin cậy cung cấp điện của lưới điện phân phối ....................... 15

4.4.2.

Các chỉ số về độ tin cậy của lưới điện phân phối được tính toán ...................... 15

4.5.

Các biện pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện: .................................................. 17

4.5.1.

Giải pháp giảm thời gian mất điện:.................................................................... 17

4.5.2.

Giai pháp làm giảm sự cố (chủ động ngăn ngừa sự cố xảy ra);......................... 18

4.5.3.


Giải pháp thi công không mất điện (thi công “live-line”) ................................. 18

4.6.

Các giải pháp thực hiện nâng cao độ tin cậy cung cấp điện tại Tổng công
ty Điện lực TP HCM................................................................................................... 18

4.6.1.

Giải pháp đầu tư xây dựng ................................................................................. 18

4.6.2.

Giải pháp đảm bảo chất lượng vật tư thiết bị, chất lượng thi công.................... 19

4.6.3.

Giải pháp về tự động hoá, xây dựng LĐTM, ứng dụng CNTT ......................... 20

4.6.4.

Giải pháp ứng dụng công nghệ thi công trên đường dây đang mang điện (thi
công “live-line”)................................................................................................ 21

4.6.5.

Giải pháp thực hiện sửa chữa bảo dưỡng lưới điện hợp lý ................................ 21

4.6.6.


Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ..................................................................... 22

4.7.

Kết quả độ tin cậy cung cấp điện của Tổng công ty ................................................ 22

4.7.1.

Kết quả thực hiện chỉ tiêu độ tin cậy từ năm 2013-2018:.................................. 22

4.7.2.

So sánh với các chỉ tiêu .................................................................................... 23

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THI CÔNG “LIVE-LINE” TRONG VỆC
NÂNG CAO ĐỘ TIN CÂY CUNG CẤP ĐỆN ............................................................................. 25
5.1.

Pháp thi công cắt điện truyền thống ......................................................................... 25

5.2.

Phương pháp thi công không cắt điện (thi công

5.3.

Hiệu quả của phương pháp thi công “live-line: ....................................................... 26

5.3.1.


Kết quả thi công “live-line” của Tổng công ty từ năm 2016-2018.................... 26

“live-line”): ....................... 25


vii
5.4.

Phân tích hiệu quả thi công “live-line” đến độ tin cậy cung cấp điện của
Công ty Điện lực Duyên Hải: ..................................................................................... 27

5.4.1.

Tổng quan: ......................................................................................................... 27

5.4.2.

Mô tả phương pháp tính toán: ............................................................................ 27

5.5.

Mô phỏng tính toán các chỉ số độ tin cậy trên đường dây trung thế Bình
Khánh - Công ty Điện lực Duyên Hải ....................................................................... 28

5.5.1.

Mô tả tuyến dây 22kV Bình Khánh ................................................................... 28

5.5.2.


Chỉ số độ tin cậy khi công tác thay thế thiết bị đóng cắt: .................................. 30

5.5.3.

Chỉ số độ tin cậy khi cắt điện bảo trì, sửa chữa tại từng phân đoạn/nhánh rẽ
trên tuyến dây 22kV Bình Khánh 01 lần/năm: .................................................. 31

5.5.4.

Tổng hợp kết quả các chỉ số độ tin cậy trên tuyến dây Bình Khánh ................. 33

5.5.5.

Kết quả thi công “live-line” từ 2016 - 2018 của Công ty Điện lực Duyên Hải
........................................................................................................................... 34

5.6.

Những ưu khuyết điểm của phương pháp thi công “live line” ............................... 34

5.7.1.

Thời gian công tác.............................................................................................. 34

5.7.2.

Cấu trúc lưới điện không phù hợp ..................................................................... 35

5.7.3.


Nguy cơ tìm ẩn từ sự cố vật tư thiết bị trong quá trình công tác ....................... 35

5.7.4.

Công tác trên đường dây có 2 mạch đi chung trụ .............................................. 35

5.7.5.

Công tác trên các con đường, hẻm nhỏ .............................................................. 35

CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ, KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÈ TÀI ........................... 36
6.1.

Kết quả ......................................................................................................................... 36

6.2.

Kết luận và hướng phát triển đề tài .......................................................................... 36

TÀI LỆU THAM KHẢƠ ................................................................................................................ 37
PHỤ LỤC THAM KHẢƠ............................................................................................................... 38
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ............................................................................................................ 39


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN
Bảng 3.1: Thống kê thi công “live-line” từ năm 2012-2018
Bảng 4.1: Tần suất cắt điện

Bảng 5.1: Tổng hợp kết quả thi công “live-line” từ năm 2016-2018
Bảng 5.2: Tóm tắt công tác thi công “live-line” và chỉ số độ tin cậy tương ứng khi cắt
điện công tác


ix

DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN
Hình 2.1: Thi công bằng sào cách điện
Hình 2.2: Phương pháp đẳng thế
Hình 2.3: Hệ thống cáp nối tắt
Hình 3.1: Tổ thi công “live-line” lúc mới thành lập
Hình 3.2: Xe gàu thi công “live-line”
Hình 3.3: Phương pháp sử dụng găng tay và xe gàu cách điện
Hình 3.4: Thay cách điện đứng đơn
Hình 3.5: Thay cách điện đứng đôi
Hình 3.6: Thay cách điện treo
Hình 3.7: Thay cách điện néo
Hình 3.8: Thay đà
Hình 3.9: Thay cột
Hình 3.10: Đấu nối dây bị tưa, xử lý lèo đấu dây
Hình 3.11: Thay thế, lắp mới thiết bị đóng cắt
Hình 3.12: Sử dụng găng tay cách điện, sào và bệ đỡ cách điện
Hình 4.1: Chỉ số SAIFI
Hình 4.2: Chỉ số SAIDI
Hình 4.3: So sánh chỉ tiêu SAIFI thực hiện với chỉ tiêu giao (2015-2018)
Hình 4.4: So sánh chỉ tiêu SAIDI thực hiện với chỉ tiêu giao (2015-2018)
Hình: 5.1: Sơ đồ nguyên lý 1 sợi hiện trạng tuyến dây Bình Khánh
Hình: 5.2: Sơ đồ nguyên lý 1 sợi tuyến dây Bình Khánh sau khi thay thế thiết bị đóng cắt
có SCADA

Hình 5.3: Sơ đồ tuyến dây Bình Khánh tính toán độ tin cậy


X

CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
LA: Lightning Arrester
FCO: Fuse Cutout
LBFCO: Load Break Fuse Cutout
LBS: Load Break Switch
DS: Disconnecter Switch
SCADA: Supervisory Control And Data Acquisition
DAS: Distribution Automation System
DMS: Distribution Management System
GIS: Gas Insulation Switchgear
GIS: Geographical Information System
OMS: Online Management System
CRM: Customer Relationship Management
PD: Partial Discharge
PMIS: Power Management Information System
RMU: Ring Man Unit


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1.

Tổng quan:

Hệ thống lưới điện do Tổng công ty Điện lực TP HCM (Tổng công ty) quản lý bao
gồm:

1.1.1. Khối lượng lưới truyền tải:

Lưới truyền tải gồm 100,37 km đường dây 220kV, 1,09 km cáp ngầm 220kV,
656,78 km đường dây trên không 1 lOkV và 77,89 km cáp ngầm 1 lOkV cung cấp cho 60
trạm trung gian 1 lOkV với tổng dung lượng MBT lắp đặt là 6.676MVA.
1.1.2. Khối lượng lưới điện phân phối:

Lưới điện phân phối bao gồm 254 tuyến trung thế ngầm, 540 tuyến trung thế nổi
22kV (gồm các phát tuyến xuất phát từ trạm trung gian 110, 220kV và các trạm ngắt) với
tổng chiều dài 7.051 km, lưới hạ thế với tổng chiều dài 12.472 km, 27.682 trạm biến thế
phân phối với tổng dung lượng là 13.236 MVA cung cấp điện cho 2.383.507 khách hàng.
1.2.

Đặt vấn đề:

Việc cắt điện công tác sẽ ảnh hưởng đến trật tự xã hội, an ninh quốc phòng, sản
xuất, sinh hoạt và giải trí của nhân dân, dù cho việc cắt điện được thông báo trước đến
khách hàng trên các phương tiện thông tin đại chúng (báo đài) hoặc thông báo trực tiếp
đến khách hàng. Cùng với sự phát triển kinh tế của xã hội dẫn đến việc gia tăng phụ tải
hàng năm yêu cầu ngành điện phải đi trước, cũng như đòi hỏi thường xuyên đại tu, cải tạo
cũng như xây dựng phát triển lưới điện và nâng cao chất lượng dịch vụ.
Công nghệ cách điện và sử dụng các thiết bị hỗ trợ hiện đại, hiện nay, trên thế giới
hầu như có thể thi công sửa chữa, bảo trì không cần cắt điện ở mọi cấp điện áp trên lưới
truyền tải và phân phối.
Tổng Công ty Điện lực TP.HCM đang quản lý hệ thống lưới điện trung hạ thế với
khối lượng khá lớn trải khắp địa bàn Thành phố. Trong quá trình vận hành lưới điện, ngoài
các trường hợp cắt điện để xử lý các sự cố, các khiếm khuyết hoặc bất thường trên lưới,
còn có các trường hợp cắt điện công tác định kỳ để thực hiện các kế hoạch cải tạo, đại tu,
bảo trì lưới điện nhằm đảm bảo vận hành an toàn, ổn định và đáp ứng kịp với nhu cầu phụ
tải của khu vực. Do đó, một trong những mục tiêu hàng đầu



2
của Tổng công ty luôn phấn đấu thực hiện là giảm thiểu số lần mất điện, thời gian mất điện
và sản luợng điện không phân phối hàng năm đến mức thấp nhất.
Một trong các biện pháp thực hiện đạt hiệu quả cao nhất là tổ chức thực hiện công
tác cải tạo, đại tu, bảo trì luới điện mà không cần phải cắt điện đó là phương pháp thi công
sửa chữa, bảo trì lưới điện không mất điện (thi công “line-line”). Đây là một công nghệ
hiện đại phục vụ đắc lực cho mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Thành phố.
Phạm vi của đề tài này là phân tích hiệu quả của công tác thi công “live-line” trong
việc nâng cao độ tin cậy cung cấp điện của Tổng công ty Điện lực TP HCM


3
CIIƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÈ PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG “LIVE-LINE”
2.1» Tổng quan về các phương pháp thì công “live-line”:
Hiện nay trên thế giới đang áp dụng các phương pháp thi công “live-line” để sửa
chữa, bảo trì lưới điện đang mang điện. Sau đây là một sổ phương pháp thi công “live-line”,
cụ thể như sau:
2.1.1.

Phương pháp tiếp xúc trực tiếp
Đối với phương pháp này, người công nhân sử dụng các găng tay có cấp cách điện

phù hợp để trực tiếp thi công các thao tác trên lưới điện đang mang điện thông qua xe gàu
cách điện hay bệ đỡ cách điện (platform).
Phương pháp này phù hợp với lưới điện phức tạp, khó thao tác, người công nhân phải
trực tiếp tiếp xúc với lưới điện.
2.1.2.
2.I.2.I.


Phương pháp tiếp xúc gián tiếp
Thực hiện công tác thông qua sào thao tác
Đối với phương pháp này, người công nhân không phải trực tiếp tiệp xúc với lưới

điện mà sẽ thực hiện các thao tác thông qua các sào cách điện chuyên dùng, đồng thời phải
luôn duy trì một khoảng cách nhất định với các phần mang điện.
Phương pháp này chỉ áp dụng cho lưới điện đồng bộ và chuẩn hoá. Đồng thời đòi hỏi
người công nhân phải cỏ kỹ năng khéo léo ương việc sử dụng sào thao tác.

Hình 2.1: Thi công bằng sào cách điện
2.1.2.2.

Thực hiện công tác thông qua robot làm việc
Đối với phương pháp này, người công nhân không phải tiếp xúc với lưới điện mà sẽ

thao tác trực tiếp trên màn hình mô phỏng. Thao tác của cánh tay robot sẽ được đồng bộ với
thao tác của người công nhân thông qua màn hình và camera.


4
Phương pháp này phù hợp với mọi lưới điện. Tuy nhiên, giá tri đầu tư lớn nên hiện
nay chưa được áp dụng rộng rãi.
2.1.3,

Phương pháp đẳng thế

Hình 2.2: Phương pháp đẳng thế
2.I.3.I.


Sử dụng xe gàu cách điện
Đối với phương pháp này, người công nhân sẽ mặc bộ quần ảo dẫn điện (đẳng thế)

nối trực tiếp với dây dẫn để thực hiện thao tác trực tiếp và được cách điện qua xe gàu cách
điện.
Phương pháp này phù hợp với lưới điện 110 kV trở lên, có khoảng cách phù hợp, độ
an toàn cho người công nhân cao.
2.1.3.2.

Sử dụng giàn giáo cách điện
Đối với phương pháp này, người công nhân sẽ mặc bộ quần áo dẫn điện (đẳng thế)

nối trực tiếp với dây dẫn để thực hiện thao tác trực tiếp và được cách điện qua bệ đỡ cảch
điện (platform) hay thang cách điện.
Phương pháp này phù hợp với lưới điện 110 kV trở lên, cỏ khoảng cách phù hợp, độ
an toàn cho người công nhân cao.
2.I.3.3.

Sử dụng máy bay
Đổi với phương pháp này, người công nhân sẽ mặc quần áo dẫn điện (đẳng thế) nối

trực tiếp với dây dẫn để thực hiện thao tác trực tiếp và được cách điện qua máy bay trực
thăng làm nhiệm vụ đưa công nhân vào tiếp xúc với dây dẫn.
Phương pháp này phù hợp với lưới điện 110 kV trở lên, có khoảng cách phù hợp, độ


5
an toàn cho người công nhân cao.
2.1.4.


Phương pháp nối tắt (bypass) trung thế
Đây là phương pháp sử dụng cáp nối tắt (bypass) có khả năng mang tải phù hợp với

dòng tải của lưới điện để thực hiện nối tắt nhằm mục đích đưa dòng điện qua vị trí làm việc
(tại nơi cần công tác sẽ không có dòng điện chạy qua). Các phụ tải trong phạm vi nối tắt sẽ
được cung cấp thông qua các hộp nối rẽ T, máy biến áp lưu động hoặc mảy phát điện.

LinaCỉT^

Suppon
Cleat

Te"nm
i

Caciỉ
P'JKKO'
«iltn T B’Sftah Pratetm Bax

Alt' Siralght Joint Protective
Box

Hình 2.3: Hệ thống cáp nối tắt

Phương pháp này phù hợp với mọi lưới điện, nhưng tương đối phức tạp và giá trị đầu
tư lớn nên chưa được ứng dụng rộng rãi.


6
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG “LIVE-LINE” TẠI TỔNG CÔNG

TY ĐIỆN Lực TP HCM

Từ năm 1997, Tổng công ty điện lực thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai thực hiện
áp dụng phương pháp thi công “live-line” để sửa chữa, bảo trì lưới điện trung thế có cấp
điện áp 15kV.
Việc áp dụng phương pháp thi công “live-line” trên lưới đang mang điện đã đem
lại hiệu quả rất tốt, các chỉ số về độ tin cậy lưới điện đều được cải thiện rõ nét.
3.1.

Quá trình hình thành và phát triển lực lượng thi công “lỉve-lỉne”

3.1.1. Quá trình phát triển lực lượng thi công “lỉve-line"

Lực lượng thi công “live-line” của Tổng công ty Điện lực TP HCM được thành lập
năm 1997 do Công ty TECT. INC (Technical Electrical Consulting and Training) tổ chức
đào tạo và cấp chứng chỉ. Ban đầu lực lượng chỉ bao gồm 02 tổ thi công “live- line” (06
người/ tổ).

Hình 3.1: Tổ thi công “live-line” lúc mới thành lập
Đến nay, do nhu cầu công tác ngày càng tăng cao, Tổng công ty đã nâng số tổ thi
công “live-line” lên thành 16 tổ và được trang bị phương tiện, dụng cụ đồ nghề đầy đủ.
Hiện nay, lực lượng thi công “live-line” do Công ty Dịch vụ Điện lực quản lý và điều hành.


7

Hình 3.2: Xe gàu thi công “live-line”
3.1.2.

Công tác huấn luyện, đào tạo thi công “live-line”


Tổng công ty có đội ngũ huấn luyện viên nhiều kinh nghiệm, đã tổ chức thành công
các khóa đào tạo để tăng cuờng lục luợng thi công “live-line” trong nội bộ. Đồng thời, hỗ
trợ tổ chức đào tạo cho các đơn vị trong Tập đoàn Điện lục Việt Nam nhu: Tổng công ty
Điện lục Miền Trung, Tổng công ty Điện lục Miền Nam, Tổng công ty Điện lục Miền Bắc,
Tổng Công ty Điện lục Hà Nội, Công ty cổ phần Điện lục Khánh Hòa, Công ty TNHH
MTV Điện lục Đà Nắng,...
3.2.

Các phưong pháp thi công “live-line” hiện đang áp dụng tại Tổng công ty
Điện lực TP HCM:

Hiện nay, Tổng công ty Điện lực TP HCM đang áp dụng các phương pháp thi công
“live-line” như sau:
3.2.1.

Phương pháp sử dụng găng cách điện và xe gàu cách điện

Phương pháp này công nhân thi công được mang găng tay cách điện và sử dụng xe
gàu để tiếp cận, thao tác hên phần tử đang mang điện trên lưới điện.


8

Hình 3.3: Phương pháp sử dụng găng tay và xe gàu cách điện
3.2.2.

Các hạng mục công việc thi công “live-line”

Các công việc có thể thực hiện được bằng phương pháp này bao gồm:

1. Thay cách điện đứng đơn.

Hình 3.4: Thay sứ cách điện
2. Thay cách điện đứng đôi.

Hình 3.5: Thay sứ cách điện đôi


9
3. Thay cách điện treo.

Hình 3.6: Thay cách điện treo
4. Thay cách điện néo (căng).

Hình 3.7: Thay cách điện néo
5. Thay đà.

Hình 3.8: Thay đà


10
6. Thay cột.

Hình 3.9: Thay cột
7. Đấu nối dây bị tưa, xử lý lèo đấu dây.

Hình 3.10: Đấu nối dây bị tua, xử lý lèo đấu dây
8. Thay thế, lắp mới thiết bị đóng cắt

Hình 3.11: Thay thế, lắp mới thiết bị đóng cắt



11
3.2.3. Phương pháp sử dụng găng tay, sào và bệ đô’ cách điện
Phương pháp này được áp dụng khi điều kiện giao thông không thuận lợi (xe gàu không
thể tiếp cận với lưới điện nằm trong các ngõ, ngách, đồng ruộng, khu vực đồi núi). Phương
pháp này sử dụng các bệ đỡ có cấp cách điện phù hợp được lắp đặt trên các cột (trụ) điện kết
hợp với sào cách điện và găng tay cách điện để thực hiện các thao tác trên lưới điện đang
mang điện.

Hình 3.12: Sử dụng găng tay cách điện, sào và bệ đõ cách điện
3.2.4. Phương pháp sử dụng găng tay và sào cách điện đứng trên cột (trụ) hoặc xe gàu không
cách điện
Phương pháp này dùng để bọc cách điện cho dây dẫn trên đường dây đang mang điện
để phục vụ công tác khai quang, mé nhánh cây; công tác xây dựng các công trình đường dây
cố giao chéo phía dưới.
3.3.

Kết quả thỉ công “live-line” đạt được trong thài gian qua:
Kết quả thực tế cho thấy, từ ngày thành lập đến nay, lực lượng thi công “live- line”

của Tổng công ty đã thực hiện rất nhiều cảc công tác sửa chữa trên lưới điện đang vận hành.
Các công tác thường xuyên thực hiện:
- Thi công xử lý sự cố theo yêu cầu của các Công ty Điện lực khu vực (các sự cố đứt
cò lèo; hỏng hotline clamp, FCO, LBFCO, LA; nóng đỏ cosse LBS, DS, Reclose, nối ép...; dây
bọc trung thế rớt xuống đà và một số trường hợp thay đà, thay trụ).

- Thi công ngăn ngừa sự cố theo yêu cầu của các Công ty Điện lực (mở - đấu lại
cò lèo phục vụ thay MBA; thay sứ, FCO, LBFCO, LA, LBS, DS, Reclose, đà, trụ,...; đấu
nối chuyển mạch tại các vị trí giao liên,...).



12
- Thi công phục vụ xây dụng mới các công trình điện (trồng trụ chen nâng cao độ
võng đuờng dây, lắp đặt thiết bị, đấu nối cấp nguồn cho đường dây - trạm điện lắp mới).
- Bọc dây trung thế phục vụ thi công các đường dây khác tại các vị trí giao chéo
hoặc ở gần đường dây đang vận hành.
Bảng thống kê và so sánh số lượt thi công “live-line” trong giai đoạn từ năm 2012
đến năm 2018:
Năm

Số lượt thi công

2012

253

2013

2014
2015
2016
2017
2018

949

So sánh tỉ lệ tăng hàng năm

375%


Ghi chú

Tăng cao sau khi
Tổng công ty có chủ
trương đẩy mạnh áp
dụng phương pháp thi
công “live-line”

1800
190%
2729
152%
3788
139%
3748
99%
5832
156%
Bảng 3.1: Thống kê thi công “live-line” từ năm 2012 đến năm 2018

Nhận xét:

- Hàng năm, khối lượng thi công “live-line” tăng lên đáng kể từ khi thực hiện chủ
trường theo chỉ đạo của Tổng công ty.
- Hiện nay, các đom vị đã áp dụng triệt để phưomg pháp thi công này và dần thay
thế cho phương pháp thi công cắt điện truyền thống.
CHƯƠNG 4: Độ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN

Độ tin cậy cung cấp điện là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất luạng

phục vụ khách hàng của ngành điện, phản ánh thực chất và cụ thể hiệu quả công tác quản
lý vận hành và kinh doanh của đơn vị phân phối điện.
4.1. Các chỉ số đánh giá độ tin cậy về mặt mất điện kéo dài

1. Chỉ số tần suất mất điện trung bình của hệ thống (System Average Interruption
Frequency Index - SAIFI): Chỉ số này cung cấp thông tin về số lần mất điện trung bình của
một khách hàng (trong một khu vực) trong một năm.
2. Chỉ số thời gian mất điện trung bình của hệ thống (System Average Interruption


13
Duration Index - SAIDI): Chỉ số này cung cấp thông tin về thời gian (phút hoặc giờ) mất
điện trung bình của một khách hàng (trong một khu vục) trong một năm.
3. Chỉ số thời gian mất điện trung bình của khách hàng (Customer Average
Interruption Duration Index - CAIDI): Chỉ số này thể hiện thời gian trung bình cần để phục
hồi cung cấp điện cho khách hàng trong một lần mất điện (vĩnh cửu).
4. Chỉ số tổng thời gian mất điện trung bình của khách hàng (Customer Total
Average Interruption Duration Index - CTAIDI): Đối với khách hàng thục tế đã mất điện,
chỉ số này thể hiện tổng thời gian trung bình khách hàng trong thông báo bị mất điện. Chỉ
số này đuợc tính toán nhu chỉ số CAIDI, trừ việc khách hàng bị mất điện nhiều lần chỉ
đuợc tính một lần.
5. Chỉ số tần suất mất điện trung bình của khách hàng (Customer Average
Interruption Frequency Index -CAIFI): Chỉ số này thể hiện số lần mất điện trung bình của
một khách hàng (trong một khu vực) trong một năm.
6. Chỉ số sẵn sàng cấp điện trung bình (Average Service Availability Index ASAI):
Chỉ số này thể hiện thời gian trung bình (thường tính bằng %) mà khách hàng được cung
cấp điện trong vòng một năm. Được định nghĩa là tỉ số giữa tổng số giờ của khách hàng
được cung cấp trong năm và tổng số giờ khách hàng yêu cầu (số giờ khách hàng yêu cầu
= 24giờ/ ngày*365 ngày = 8760 giờ).
7. Chỉ số tần suất mất điện trung bình của hệ thống (Average System Interruption

Frequency Index - ASIFI) về mặt phụ tải: Được định nghĩa là tỉ số giữa tổng số công suất
(kVA) bị gián đoạn trên tong số công suất (KVA) được cung cấp. Đây là chỉ số quan trọng
đối với các khu vực cấp điện chủ yếu cho công/thương nghiệp. Chỉ số này cũng được sử
dụng bởi các công ty không có hệ thống theo dõi khách hàng.
8. Chỉ số thời gian trung bình mất điện của hệ thống (Average System Interruption
Duration Index - ASIDI) về mặt phụ tải: Được định nghĩa là tỉ số giữa tổng điện năng
không cung cấp được (do bị gián đoạn cung cấp điện) trên tổng số công suất (KVA) được
cung cấp.
9. Chỉ số tần suất mất điện trung bình của khách hàng (Customers Experiencing
Multiple Interruptions - CEMIn): Chỉ số này để theo dõi số sự kiện (n) những lần mất điện
đối với một khách hàng nào đó. Mục đích là xác định sự phiền toái cho khách hàng mà giá
trị trung bình không thấy được.
4.2. Các chỉ số đánh giá độ tin cậy về mặt mất điện thoáng qua

1. Chỉ số tần suất mất điện thoáng qua trung bình của hệ thống (Momentary Average


×