Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GA My thuat 8 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.74 KB, 3 trang )

Tuần 6 – Tiết 6 - Bài 6: TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU
Vẽ trang trí :
Ngày soạn: 28 / 9 / 2008
I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách sắp xếp dòng chữ
- Trình bày được khẩu hiệu có bố cục, màu sắc hợp lý và nhận ra vẻ
đẹp của khẩu hiệu khi được trang trí .
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng dạy – học:
*Giáo viên: Các bài khẩu hiệu phóng to.
Tranh vẽ khẩu hiệu của học sinh các năm trước
* Học sinh: chuẩn bị giấy vẽ,sách vở, bút chì…
2/ Phương pháp dạy – học: -Trực quan - Vấn đáp - Luyện tập
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định
2/ Bài cũ: Nêu những nét chính về Chùa Keo ?
3/ Tiến trình dạy và học:
*Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Đddh
I/ Quan
sát và
nhận xét:
- Khẩu
hiệu là một
câu ngắn
gọn mang
nội dung
tuyên
truyền
- Khẩu
hiệu có bố


cục chặt
chẽ, màu
sắc phù
hợp nội
dung.
- Có nhiều
cách trình
bày.
-GV treo các bài mẫu về khẩu
hiệu để học sinh nhận thấy :
+Khẩu hiệu dùng ở đâu?
+Khẩu hiệu thường mang nội
dung như thế nào ?
+Khẩu hiểu được trình bày ở
đâu ?
+Khẩu hiệu phải có bố cục
như thế nào ?

+Màu sắc của khẩu hiệu?
+Chúng ta thường thấy khẩu
hiệu được trưng bày ở đâu?
+Các kiểu chữ trong các khẩu
hiệu có giống nhau không?
+Khẩu hiệu thường được sử
dụng trong đời sống hàng
ngày.
+Tuyên truyền, cổ động.
+Trên vải, giấy, tường…
+Bố cục chặt chẽ,
+Màu sắc của khẩu hiệu thường

sử dụng các gam màu tương
phản, nổi bật để dễ dàng gây
được sự chú ý của người xem:
nhìn và hiểu nhanh nội dung
cần phải truyền đạt là gì.
+Ở những nơi công cộng, trong
các hội trường .
+Các nét chữ đều phải nhất
quán vì nếu sử dụng nhiều
kiểu chữ trong một khẩu hiệu
sẽ khiến khẩu hiệu khó đọc.
*Họat dộng 2:Hướng dẫn học sinh cách trình bày khẩu hiệu:
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Đddh
II/ Cách
trình bày
khẩu hiệu
B1: sắp
xếp dòng
chữ và tìm
kiểu chữ .
B2: ước
lượng
khuôn khổ
dòng chữ
B3: vẽ
phác
khoảng
cách các
con chữ
B4: vẽ

phác nét
chữ
B5: vẽ
màu
-GV để trình bày được khẩu hiệu trước tiên ta
phải hiểu được ý nghĩa của khẩu hiệu và
chọn kiểu chữ sao cho phù hợp với nội
dung.Xếp chữ nếu khẩu hiệu dài ta phải tìm
cách ngắt chữ sao cho phù hợp.
+ GV đưa ra vài ví dụ ngắt chữ sai
- Gv: khi ngắt chữ không phù hợp ta thấy nội
dung của khẩu hiệu dễ bị hiểu một cách lệch
lạc … do đó cần lưu ý khi ngắt chữ trong câu
khẩu hiệu sao cho phù hợp và vẫn giữ
nguyên nội dung của khẩu hiệu .
- Gv: khi đã biết cách sắp xếp dòng chữ thì ta
bắt đầu ước lượng khuôn khổ dòng chữ(chiều
cao, chiều ngang ) sao cho phù hợp .
- Khi đã ước lượng khuôn khổ dòng chữ ta tiếp
tục tìm và chia khoảng cách các con chữ vào
các ô đã quy định .( hướng dẫn học sinh cách
chia khoảng cách giữa các chữ với nhau , và
từng con chữ với nhau ..thường thì khoảng
cách giữa các chữ là 0.5 cm, còn giữa các
chữ với nhau là 2 cm … nhưng tất cả thì phải
tùy thuộc vào kích thước của vật trình bày
khẩu hiệu và nội dung của khẩu hiệu ….)
- Khi đã xác định được khoảng cách và ước
lượng tỉ lệ các chữ ta bắt đầu tìm kiểu chữ ,
vẽ phác nét chữ và tìm hình trang trí cho

khẩu hiệu
-Tìm màu phù hợp (thường sử dụng các gam
màu tương phản : màu chữ sáng thì màu nền
tối và ngược lại…)
Nghe giảng.
+Xem ví dụ sai:
-Mỗi gia đình
chỉ nên có từ
một đến hai
con vợ
Chồng hạnh
phúc
-KHÔNG CÓ
GÌ QUÍ
HƠN
ĐỘC
LẬP – TỰ DO
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh thực hành
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Đddh
III/ Bài tập:
Trình bày khẩu
hiệu: “Hãy nói
không với các tệ
nạn xã hội”
-GV quan sát và hướng dẫn và chỉnh sửa
cho học sinh. Nhấn mạnh:
+ khi trình bày khẩu hiệu nhất thiết phải
hiểu được nội dung khẩu hiệu .
+ tìm kiểu chữ phù hợp
+ tìm bố cục hợp lý

-Làm bài.
*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
ND Hoạt động GV Hoạt động HS Đddh
-Treo một số câu khẩu hiệu và nhận xét về: bố
cục dòng chữ, cách kẻ chữ, màu sắc.
- Kết luận.
-Nhận xét theo cảm
nhận riêng.
4/Dặn dò: Vẽ bài và xem trước bài học sau
IV/RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×