Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

CHUYÊN đề 3 QUY LUẬT DI TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 90 trang )

CHƯƠNG DI TRUYỀN HỌC
CHUYÊN ĐỀ 3: QUY LUẬT DI TRUYỀN
CHỦ ĐỀ 1: CÁC KHÁI NIỆM – KÝ HIỆU VỀ QUY LUẬT DI TRUYỀN
PHẦN 1: CÁC KÝ HIỆU
P: Cặp bố mẹ.

Ví dụ:

F1, F2: đời con thế hệ thứ nhất và thế hệ thứ hai.

P: ♀AA x ♂Aa.

Fa: Kết quả phép lai phân tích.

F1: 1AA : 1Aa.

♀: cơ thể cái.
♂: cơ thể đực.
X: phép lai.
PHẦN 2: CÁC KHÁI NIỆM
 Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, Ví dụ: tính trạng chiều cao cây, tính trạng màu hoa,
cấu tạo, sinh lý của một cơ thể để phân biệt cơ thể tính trạng nhóm máu…
này với cơ thể khác.
 Alen: các trạng thái khác nhau của cùng Ví dụ: một gen có alen B, b, b1…
một gen.
 Cặp alen: hai alen giống hoặc khác nhau
cảu cùng 1 gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật
lưỡng bội.


Locut: vị trí mang gen trên NST.



 Kiểu gen: tập hợp các gen nằm trong nhân
tế bào (thực tế kiểu gen chỉ nói một vài cặp gen
đang nghiên cứu).
Ví dụ: AABBDDee, aabbdd
 Kiểu gen đồng hợp: là các thể mang alen
(các em viết tiếp các ví dụ)
giống nhau của cùng một gen.
 Kiểu gen dị hợp: là cá thể mang các alen ……………………………………………………..
khác nhau của cùng một gen.

Ví dụ: AABbDd, AABBDDEe
……………………………………………………..

 Kiểu hình: là toàn bộ tính trạng, đặc tính Ví dụ: cây thân cao – hoa đỏ.
Ruồi thân xám – cánh dài – mắt đỏ.
của cơ thể.
 Phép lai thuận nghịch: là hai phép lai khác Ví dụ:
nhau, thay đổi kiểu gen của bố và mẹ.

Phép lai thuận P: ♀AA x ♂aa
Phép lai nghịch P: ♀aa x ♂AA

 Lai phân tích: lai giữa cơ thể mang tính Ví dụ:
trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn, để xác AA x aa, F1 100% kiểu hình Ađịnh kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội.
Aa x aa, F1 phân li 50%A-: 50% aa.
Nếu cá thể trội đồng hợp thì con lai đồng tính
và ngược lại.

Trang 1



A – QUY LUẬT PHÂN LI
PHẦN 1: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1.Thí nghiệm
Menden tiến hành lai các cây thuần chủng hoa đỏ Ttc: Hoa đỏ x hoa trắng
với hoa trắng, đời con F1 thu được 100% hoa đỏ. F1: 100% hoa đỏ
Cho F1 tự thụ phấn, F1 có tỷ lệ xấp xỉ 3 hoa đỏ : 1
1
3
F2:
hoa đỏ :
hoa trắng.
hoa trắng.
4
4
 Nhận xét:
Ptc: khác nhau, tính trạng ở F1 là tính trạng trội.

A quy định hoa đỏ.

F2 có tỷ lệ 3 : 1 = 4 kiểu tổ hợp = 2.2

A quy định hoa trắng.

F1 tạo 2 loại giao tử.
2. Sơ đồ lai
Ptc: Hoa đỏ x hoa trắng

P: AA


x

aa

F1: 100% hoa đỏ

G: A

:

a

x

Aa

F1:

1
3
hoa đỏ :
hoa trắng
4
4

F1:
G:

Aa


1
1
A: a
2
2

1
1
A: a
2
2
1
A
2

1
a
2

1
A
2

1
AA
2

1
Aa

2

1
a
2

1
Aa
2

1
aa
2

Tỷ lệ kiểu gen F2:
Tỷ lệ kiểu hình F2:

1
2
1
AA: Aa : aa
4
4
4
3
1
A  : aa
4
4


3. Trường hợp mở rộng


Trội không hoàn toàn

Hiện tượng di truyền trong đó kiểu gen dị hợp biểu
hiện tính trạng trung gian giữa tính trạng trội và
tính trạng lặn do gen trội A không át được gen lặn
a.

4. Nội dung quy luật phân li
Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, một có
nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. Khi hình
thành giao tử, các thành viên của cặp alen phân li

1
1
gi¶m ph©n
Aa 
 A: a
2
2
Trang 2


đồng đều về các giao tử nên 50% giao tử chứa alen
này, 50% giao tử chứa alen kia.
5. Cơ sở tế bào học
Trong tế bào, các gen và NST tồn tại thành một
cặp. Khi giảm phân hình thành giao tử, các NST

phân li đồng đều dẫn đến các alen của cặp cũng
phân li đồng đều.

PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Phép lai lưỡng bội
1. Phương pháp giải
Dựa vào kết quả các phép lai cơ bản:
Tỷ lệ kiểu gen

Tỷ lệ kiểu hình

Aa x Aa

1
2
1
AA : Aa : aa
4
4
4

3
1
A  : aa
4
4

Aa x aa

1

1
Aa : aa
2
2

1
1
A  : aa
2
2

AA x Aa

1
1
AA : Aa
2
2

100%A-

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tiến hành phép lai P: Aa x Aa, tỷ lệ kiểu gen Aa ở F1 là
A.

3
.
4

B.


1
.
4

C.

1
.
2

D.

1
.
3

Hướng dẫn

1
2
2
1
Dựa vào kết quả phép lai Aa x Aa  AA : Aa : Aa : aa
4
4
4
4
Tỉ lệ kiểu gen Aa ở F1 là


2 1
 .
4 2

→ Chọn C.
Ví dụ 2: Ở đậu Hà Lan, A quy định hoa đỏ, a quy định hoa trắng. Tiến hành phép lai P, F1 thu được tỷ lệ
kiểu hình 1 hoa đỏ: 1 hoa trắng. Xác định kiểu gen của phép lai P?
A. Aa x AA.

B. Aa x aa.

C. Aa x Aa.

D. AA x Aa.

Hướng dẫn
Dựa vào kết quả các phép lai cơ bản ta có tỷ lệ kiểu hình 1 : 1 là kết quả phép lai Aa x aa.
→ Chọn B.
Ví dụ 3: Ở đậu Hà Lan, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn với a quy định hoa trắng. Biết gen quy định
màu hoa nằm trên NST thường. Tiến hành phép lai giữa những cơ thể có kiểu gen Aa với nhau, tỷ lệ kiểu
Trang 3


hình thu được ở đời con là
A. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng.

B. 3 hoa đỏ : 1 hoa tím.

C. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.


D. 100% hoa đỏ.
Hướng dẫn

A : hoa đỏ
P: Aa
F1:

a : hoa trắng
x

Aa

1
2
1
AA : Aa : aa
4
4
4
3
1
A  : aa (3 hoa đỏ : 1 hoa trắng)
4
4

→ Chọn C.
Ví dụ 4: Ở đậu Hà Lan, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn với a quy định hoa trắng. Tiến hành phép lai
giữa những cơ thể có kiểu gen Aa với nhau, trong tổng số cây ở F1, tỷ lệ hoa đỏ có kiểu gen dị hợp là
A.


1
4

B.

2
4

C.

1
3

D.

2
3

Hướng dẫn
A : hoa đỏ
P: Aa
F1:

a : hoa trắng
x

Aa

1
2

1
AA : Aa : aa
4
4
4

Tỷ lệ cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp (Aa):

2
4

→ Chọn B.
Ví dụ 5: Ở đậu Hà Lan, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn với a quy định hoa trắng. Tiến hành phép lai
giữa những cơ thể có kiểu gen Aa với nhau, trong số cây hoa đỏ ở F1, tỷ lệ hoa đỏ có kiểu gen dị hợp là
A.

1
4

B.

2
4

C.

1
3

D.


2
3

Hướng dẫn
A : hoa đỏ
P: Aa
F1:

a : hoa trắng
x

Aa

1
2
1
AA : Aa : aa
4
4
4

Tỷ lệ cây hoa đỏ (A-) ở F1:

3
4

Tỷ lệ cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp (Aa):

2

4

Trong số cây hoa đỏ, tỷ lệ cây có kiểu gen dị hợp là:

2 3 2
: 
4 4 3

→ Chọn D.
Trang 4


Ví dụ 1: Ở đậu Hà Lan, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn với a quy định hoa trắng. Tiến hành phép lai
giữa những cơ thể có kiểu gen Aa với nhau, ở đời F1, chọn ra 3 cây, xác suất để có 1 cây hoa đỏ, và 2 cây
hoa trắng là
A.

3
.
64

B.

9
.
64

C.

1

.
64

D.

9
.
16

Hướng dẫn
A : hoa đỏ
P: Aa
F1:

a : hoa trắng
x

Aa

1
2
1
AA : Aa : aa
4
4
4
3
1
A  : aa
4

4

Xác xuất chọn được 1 cây hoa đỏ và 2 cây hoa trắng là

3 1 1 1 9
. . .C 3 
4 4 4
64

Chú ý: C13 là số cách chọn ra 1 cây hoa đỏ, 2 cây hoa trắng trong số 3 cây.
→ Chọn B.
3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Ở một loài thực vật, vỏ trơn trội hoàn toàn so với vỏ nhăn. Tiến hành lai cây vỏ trơn với cây vỏ
nhăn, đời con thu được 100% vỏ trơn. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, tỷ lệ cây vỏ trơn có kiểu gen đồng
hợp ở F2 là bao nhiêu, biết gen quy định tính trạng vỏ nằm trên NST thường?
A.

1
.
4

B.

3
.
4

C.

1

.
3

D.

2
.
3

Câu 2. Ở một loài thực vật, A quy định lá xoăn trội hoàn toàn so với a quy định lá thẳng. Giao phấn các
cây lá xoăn, đời con thu được 25% kiểu hình lá thẳng. Gen quy định hình dạng lá nằm trên NST thường,
theo lý thuyết, tỷ lệ lá xoăn có kiểu gen đồng hợp trong số cây lá xoăn ở F1 là
A.

1
.
4

B.

3
.
4

C.

1
.
3


D.

2
.
3

Câu 3. Ở người, kiểu tóc do một gen có 2 alen (A, a) nằm trên NST thường quy định. Một người đàn ông
tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn. Họ sinh con đầu lòng có tóc thẳng, mong muốn sinh thêm đứa con thứ 2 là
con trai tóc xoăn với xác suất là bao nhiêu?
A.

1
.
2

B.

3
.
4

C.

3
.
8

D.

1

.
8

Câu 4. Bạch tạng là bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định, gen trội tương ứng không gây bệnh.
Một gia đình có bố mẹ bình thường nhưng người con đầu lòng bị bệnh. Nếu họ sinh người con tiếp theo,
xác suất để người con đó là con trai và không mắc bệnh là bao nhiêu?
A.

1
.
8

B.

3
.
4

C.

1
.
3

D.

3
.
8


Câu 5. Phép lai nào sau đây cho tỷ lệ kiểu gen và tỷ lệ kiểu hình đều là 1 : 1? Biết rằng các gen trội lặn
hoàn toàn.
A. AA x Aa.

B. AA x aa.

C. Aa x Aa.

D. Aa x aa.
Trang 5


Câu 6. Có bao nhiêu phép lai sau đây cho tỷ lệ kiểu gen Aa ở đời con chiếm
(1) Aa x Aa.

(2) Aa x Aa.

(3) Aa x aa.

(4) AA x aa.

A. 1.

B. 2.

1
?
2

C. 3.


D. 4.

Đáp án:
1-A

2-C

3-C

4-D

5-D

6-C

Dạng 2: Phép lai ngẫu nhiên
Ví dụ: Ở một loài thực vật, ở thế hệ P cho cơ thể có
Phép lai ngẫu nhiên là lai giữa một nhóm cá thể có kiểu gen Aa tự thụ phấn thu được F1. Cho toàn bộ
kiểu gen khác nhau, không sử dụng cách viết sơ đồ F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau. Ở F2, kiểu gen
lai, giải bài tập theo tỷ lệ giao tử của nhóm gen giao AA chiếm tỷ lệ
phối theo các bước:
1
1
2
8
A. .
B. .
C. .
D. .

4
9
4
9
1. Phương pháp giải

Hướng dẫn
x
Bước 1: Xác định tỷ lệ nhóm gen giao phối ngẫu P: Aa
nhiên.
1
2
1
F1: AA : Aa : aa
4
4
4
Bước 2: Tìm tỷ lệ giao tử của nhóm gen giao phối.

Aa

1
1

AA  A

4
4

2

1
1 1
1
Aa  A : a  A : a
4
4
4 2
2
1
1

aa  a

4
4

Bước 3: Tổ hợp các giao tử của 2 bên bố mẹ, xác
định kiểu gen hoặc kiểu hình cần tìm.

1  1
1 
1
 2 A : 2 ax 2 A : 2 a

 


Tỷ lệ kiểu gen AA 

1 1

1
A. A  AA
2 2
4

→ Chọn A.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Ở một loài thực vật, màu hoa do một gen có 2 alen nằm trên NST thường quy định. Hoa trội
hoàn toàn với hoa trắng. Cho cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp tự thụ phấn thu được F1. Chọn các cây hoa đỏ
F1 giao phấn với nhau. Tỷ lệ kiểu hình thu được ở F2 là
A. 9 hoa đỏ : 1 hoa trắng.

B. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.

C. 8 hoa đỏ : 1 hoa trắng.

D. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
Hướng dẫn

A : hoa đỏ
P: Aa

a : hoa trắng
x

Aa

Trang 6



F1:

1
2
1
AA : Aa : aa
4
4
4

Chỉ ra các cây hoa đỏ giao phấn nên tỷ lệ kiểu gen giao phấn là
Tỷ lệ giao tử

1
2
AA : Aa
3
3

2
1
A: a
3
3

1  2
1 
2
 3 A : 3ax 3 A : 3a


 

1
1 8
aa   A   1   .
9
9 9
Tỷ lệ kiểu hình ở F2 là 8 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
→ Chọn C.
Ví dụ 2: Ở một loài thực vật, màu hoa do một gen có 2 alen nằm trên NST thường quy định. Giao phấn
các cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp thu được F1. Cho các cây hoa đỏ F1 giao phấn với cây hoa trắng. Tỷ lệ
kiểu hình thu được ở F2 là
A. 8 hoa đỏ : 1 hoa trắng.

B. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng.

C. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.

D. 2 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
Hướng dẫn

P: Hoa đỏ có kiểu gen dị hợp, chứng tỏ hoa đỏ là kiểu hình trội.
A : hoa đỏ
P: Aa
F1:

a : hoa trắng
x

Aa


1
2
1
AA : Aa : aa
4
4
4

Cây hoa đỏ F1 có kiểu gen

1
2
2
1
AA : Aa  A : a
3
3
3
3

Cây hoa trắng có kiểu gen aa → a.
Cây hoa đỏ F1 giao phấn với cây hoa trắng

1 
2
 3 A : 3 a  xa, tỷ lệ kiểu hình ở F2 : 2A- : aa.




→ Chọn D.
3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Ở một loài côn trùng, cánh dài trội hoàn toàn với cánh ngắn. Cho giao phối các con cánh dài với
nhau, đời con (F1) thu được 451 con cánh dài: 149 con cánh ngắn. Biết rằng gen quy định chiều dài có 2
alen và nằm trên NST thường. Cho toàn bộ F1 giao phối tự do. Tỷ lệ con cánh ngắn ở F2 là
A.

1
.
16

B.

1
.
9

C.

15
.
16

D.

1
.
4

Câu 2. Ở một loài công trùng, cánh dài trội hoàn toàn với cánh ngắn. Cho giao phối các con cánh dài với

nhau, đời con (F1) thu được 451 con cánh dài: 149 con cánh ngắn. Biết rằng gen quy định chiều dài cánh
có alen và nằm trên NST thường. Cho toàn bộ các con cánh dài F1 giao phối tự do. Tỷ lệ con cánh ngắn ở
F2 là
Trang 7


A.

8
.
9

B.

3
.
4

C.

1
D. .
9

1
.
4

Câu 3. Giao phấn cây thân cao có kiểu gen dị hợp với cây thân thấp. Đời con (F1) thu được 1 thân cao : 1
thân thấp. Biết rằng chiều cao cây do một gen có 1 alen nằm trên NST thường quy định. Cho F1 giao phấn

tự do với nhau, tỷ lệ kiểu hình thu được ở đời con là
A. 3 cao : 1 thấp.

B. 9 cao : 7 thấp.

C. 7 cao : 9 thấp.

D. 1 cao : 1 thấp.

Đáp án:
1-D

2-D

3-C

Dạng 3: Phép lai đa bội, lệch bội
Bài toán 1: Phép lai đa bội (4n).
1. Phương pháp giải
Cơ thể 4n giảm phân tạo các giao tử 2n. Xác định Ví dụ: Xác định tỷ lệ giao tử của kiểu gen Aaaa?
tỷ lệ giao tử tạo ra từ cơ thể 4n dựa vào 4 đỉnh của Hướng dẫn
hình vuông.
Bước 1: Viết 4 alen của gen vào 4 đỉnh của hình
vuông (không cần thứ tự).
Bước 2: Nối các cạnh và đường chéo để được số
loại và tỷ lệ giao tử.
Cơ thể Aaaa giảm phân sinh 2 loại giao tử
Aa với aa tỷ lệ

3

3
1
1
Aa: aa  Aa : aa
6
6
2
2

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Kiểu gen của cơ thể tứ bội Aaaa tiến hành giảm phân tạo giao tử 2n, quá trình giảm phân không
xảy ra đột biến, tỷ lệ giao tử sinh ra của cơ thể này là
A.

1
1
AA : Aa.
2
2

B.

1
1
AA : aa.
2
2

1
2

1
C. AA : Aa : aa.
4
4
4

D.

1
4
1
AA : Aa : aa.
6
6
6

Hướng dẫn
Cơ thể có kiểu gen Aaaa giảm phan tạo các giao tử với tỷ lệ

1
4
1
AA : Aa : aa
6
6
6
→ Chọn D
Ví dụ 2: Tiến hành phép lai Aaaa x Aaaa. Xác định tỷ lệ kiểu hình ở đời con?
A. 35 : 1.


B. 11 : 1.

C. 3 : 1.

D. 1 : 5 : 5 : 1.

Hướng dẫn
Xác định tỷ lệ giao tử của bố mẹ:
Trang 8


1
4
1
AAaa  AA : Aa : aa.
6
6
6
1
1
Aaaa  Aa : aa.
2
2

1 1 1
11
A
Tỷ lệ kiểu hình lặn aaaa  . 
.
6 2 12

12
Tỷ lệ kiểu hình ở đời con là 11A- : 1 aaaa.
→ Chọn B.
Ví dụ 3: Ở thế hệ P, tiến hành giao phấn 2 cây tứ bội chưa biết kiểu gen. Thế hệ F1 xuất hiện tỷ lệ 35 thân
cao : 1 thân thấp. Kiểu gen của bố mẹ trong phép lai P là
A. AAaa x Aaaa.

B. AAaa x AAaa.

C. Aaaa x Aaaa.

D. AAaa x aaaa.

Hướng dẫn
Phân tích tỷ lệ kiểu hình ở F1 aaaa 

1 1 1
 aa. aa.
36 6 6

1
→ Cả bố và mẹ đều sinh giao tử aa  .
6
P: AAaa x AAaa.
→ Chọn B.
3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả
năng thụ tinh. Theo lý thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có các kiểu gen phân li theo tỷ lệ 1 :
2 : 1?
(1) AAAa x AAAa.


(2) Aaaa x Aaaa.

(3) AAaa x AAAa.

(4) AAaa x Aaaa.

B. (1), (4).

C. (1), (2).

D. (3), (4).

Đáp án đúng là:
A. (2), (3).

Câu 2. Dùng consixin để xử lý hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa, thu được các thể tứ bội. Cho thể tứ bội
trên giao phấn với cây có kiểu gen Aa, trong trường hợp giảm phân bình thường, theo lý thuyết tỷ lệ kiểu
gen ở đời con là
A. 1 AAA: 4 AAa : 2 Aaa : 1 aaa.

B. 1 AAA : 5 AAa : 5 Aaa : 1 aaa.

C. 1 AAA : 2 AAa : 4 Aaa : 1 aaa.

D. 1 AAA : 1 Aaa : 1 AAa : 1 aaa.

Đáp án:
1-C


2-B

Bài toán 2: Phép lai lệch bội (2n+1).
1. Phương pháp giải
Cơ thể 2n + 1 giảm phân tạo thành giao tử n và Ví dụ: Xác định tỷ lệ giao tử của kiểu gen thể ba
n+1. Xác định tỷ lệ giao tử tạo ra từ cơ thể 2n+1 Aaa?
dựa vào 3 đỉnh của hình tam giác.

Trang 9


Bước 1: Viết 3 alen của gen vào 3 đỉnh của hình
tam giác (không cần thứ tự).

Bước 2: Mỗi góc là 1 giao tử n, nối các cạnh để
Giao tử n
được giao tử n + 1.
Giao tử n + 1

: 1A : 2a
: 2Aa : 1 aa

Cơ thể có kiểu gen Aaa giảm phân tạo các loại giao
1
2 2
1
tử với tỷ lệ: A : a : Aa : aa.
6
6 6
6

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Một loài thực vật, A quy định thân cao, a quy định thân thấp. Tiến hành giao phấn giữa cây
thuộc thể ba có kiểu gen Aaa với cây có kiểu gen Aa. Biết rằng thể ba giảm phân tạo giao tử n và n +1 có
khả năng thụ tinh bình thường. Tỷ lệ kiểu gen aaa ở F1 là
A.

1
.
12

B.

1
.
6

C.

1
.
4

D.

1
.
3

Hướng dẫn
Tỷ lệ giao tử của P:


1
2 2
1
Aaa  A : a : Aa : aa.
6
6 6
6

1
1
Aa  A : a.
2
2

1 1
1
Tỷ lệ kiểu gen aaa  aa. a  .
6 2
12
→ Chọn A.
3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Cơ thể có kiểu gen BBb tiến hành giảm phân tạo 2 loại giao tử n và n+1. Theo lý thuyết, tỷ lệ
giao tử của kiểu gen này tạo ra là
A.

1
1
Bb : bb.
2

2

Câu 2. Tỷ lệ giao tử
A. Bbb.

B.

1 2 2
1 2
1
B : b : Bb : bb. C. B : b.
6 6 6
3 3
6

D.

2 1 1
2
B : b : BB : Bb.
6 6 6
6

1 2 2
1
B : b : Bb : bb được sinh ra từ kiểu gen nào sau đây?
6 6 6
6
B. BBb.


C. Bb.

D. BBB.

Câu 3. Tiến hành phép lai giữa cơ thể có kiểu gen Aaa với Aa. Biết rằng cơ thể 2n+1 giảm phân bình
thường tạo giao tử n và n+1. Nếu A quy định thân cao, a quy định thân thấp thì tỷ lệ cây thân thấp ở F1 là
A.

1
.
6

B.

1
.
12

C.

1
.
4

D.

1
.
3


Câu 4. Cho giao phấn các cây có kiểu gen Aaa với Aaa, kiểu gen trên thuộc thể ba, giảm phân tạo giao tử
n và n+1 đều có khả năng thụ tinh. Xác định tỷ lệ kiểu hình ở F1?
A. 17:1.

B. 11:1.

C. 7:1.

D. 3:1.

Đáp án:
1-D

2-A

3-C

4-D
Trang 10


Dạng 4: Một gen có nhiều alen
1. Phương pháp giải
Xét một gen có n alen:
Số loại kiểu gen đồng hợp = n, số loại kiểu gen dị hợp = C 2n
Tổng số loại kiểu gen = n  C 2n 

n.(n  1)
2


Số loại kiểu hình = n (với trường hợp trội lặn hoàn toàn).
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Xét một gen gồm có các alen A, a, a1 nằm trên NST thường. Trong quần thể có bao nhiêu loại
kiểu gen về gen trên?
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Hướng dẫn
Gen trên có 3 alen  n  3.
Số loại kiểu gen:

3.(3  1)
 6.
2

→ Chọn D.
Ví dụ 2: Xét một gen gồm có các alen A, a, a1 nằm trên NST thường. Trong quần thể có bao nhiêu kiểu
giao phối về gen trên nếu không xét đến phép lai thuận nghịch
A. 21.

B. 36.

C. 6.

D. 3.


Hướng dẫn
Bước 1: Xác định số loại kiểu gen đối với gen đang Số loại kiểu gen về gen trên:
xét (N).
3(3  1)
N
6
Bước 2: Xác định số kiểu giao phối.
2
 Nếu không xét đến phép lai thuận nghịch:
N  C 2N

 Nếu xét đến phép lai thuận nghịch: N 2

Số kiểu giao phối khi không xét phép lai thuận
nghịch là N  C 2N  6  C 62  21.
→ Chọn A.

3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Xét một gen có 4 alen, trong quần thể có bao nhiêu kiểu gen về gen trên?
A. 4.

B. 10.

C. 20.

D. 15.

Câu 2. Xét một gen có 4 alen, trong quần thể có bao nhiêu kiểu gen dị hợp về gen trên?
A. 10.


B. 6.

C. 4.

D. 55.

Câu 3. Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do một gen có 4 alen nằm trên NST thường quy định,
trội lặn hoàn toàn. Nếu các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau, trong quần thể sẽ có bao
nhiêu kiểu giao phối nếu xét đến phép lai thuận nghịch?
A. 10.

B. 55.

C. 100.

D. 45
Trang 11


Câu 4. Xét một gen có 5 alen, trội lặn hoàn toàn. Số loại kiểu gen đồng hợp, dị hợp và số loại kiểu hình
về gen trên lần lượt là
A. 5, 5, 5.

B. 5, 5, 1.

C. 10, 5, 5.

D. 5, 10, 5.


Câu 5. Một quần thể thực vật giao phối, màu hoa do mmột gen nằm trên NST thường quy định, số kiểu
gen quy định màu hoa trong quần thể là 15. Gen quy định màu hoa có bao nhêu alen?
A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 15.

Đáp án:
1–B

2–B

3–C

4–D

5–A

PHẦN 3: BÀI TẬP TỔNG HỢP
Câu 1. Yếu tố di truyền được truyền nguyên vẹn từ bố mẹ sang con là
A. alen.

B. kiểu gen.

C. tính trạng.

D. kiểu hình.


Câu 2. Có bao nhiêu phép lai sau đây cho tỷ lệ kiểu hình 1:1? Biết alen trội là trội hoàn toàn.
(1) AA x Aa.
A. 1.

(2) AA x aa.

(3) Aa x aa.

(4) Aa x Aa.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 3. Ở một loài thực vật, A quy định lá xoăn trội hoàn toàn so với a quy định lá thẳng. Giao phấn các
cây lá xoăn, đời con thu được 25% kiểu hình lá thẳng. Gen quy định hình dạng lá nằm trên NST thường,
tỷ lệ lá xoăn có kiểu gen đồng hợp trong số cây lá xoăn ở F1 là
A.

1
.
4

B.

3
.

4

C.

1
.
3

D.

2
.
3

Câu 4. Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F2. Trong số lúa
hạt dài F2, tính theo lý thuyết thì số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 toàn lúa hạt dài chiếm tỷ lệ
A.

1
.
4

B.

1
.
3

C.


3
.
4

D.

2
.
3

Câu 5. Một loài thực vật, chiều cao cây do một gen có 2 alen (A; a) quy định, A quy định thân cao, a quy
định thân thấp; trội lặn hoàn toàn. Giao phấn các cây thuần chủng thân cao với thân thấp được F1, cho F1
lai phân tích được Fa. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về Fa?
(1) Fa có 2 loại kiểu hình.
(2) Ở Fa, tỷ lệ cây thân cao bằng cây thân thấp.
(3) Trong số cây thân cao Fa, cây có kiểu hen dị hợp chiếm

2
.
3

(4) Lấy ngẫu nhiên 2 cây ở Fa, xác suất lấy được 1 cây thân cao và 1 cây thân thấp là
A. (1), (3).

B. (3), (4).

C. (2), (4).

1
.

4

D. (1), (2).

Câu 6. Xét một gen có các alen A1, A2, A3, A4. Số loại kiểu gen về gen đang xét là
A. 4.

B. 6.

C. 10.

D. 55.

(2) Aa x Aa.

(3) Aa x aa.

(4) aa x aa.

B. (1), (3), (4).

C. (2), (4).

D. (1), (2), (4).

Câu 7. Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích?
(1) AA x aa
A. (1), (3).

Câu 8. Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch

A. ♂ Aa x ♀ aa và ♂ aa x ♀ aa.

B. ♂ Aa x ♀ aa và ♂ aa x ♀ Aa.
Trang 12


C. ♂ Aa x ♀ AA và ♂ aa x ♀ AA.

D. ♂ Aa x ♀ aa và ♀ aa x ♂ Aa.

Câu 9. Tiến hành phép lai giữa các cá thể tứ bội có kiểu hen Aaaa x Aaaa, biết rằng A quy định quả ngọt,
a quy định quả chua. Cơ thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n thụ tinh bình thường. Tỷ lệ quả ngọt ở F1 là
A.

1
.
11

B.

1
.
12

C.

11
.
12


D.

35
.
36

Câu 10. Biết A quy định hoa đỏ, a quy định hoa trắng. Có bao nhiêu phép lai sau đây cho đời con phân li
tỷ lệ kiểu hình 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng? Biết rằng các cơ thể giảm phân bình thường tạo giao tử đều có khả
năng thụ tinh.
(1) Aa x Aa

(2) Aa x Aaaa.

(3) Aaa x Aaa.

(4) AAaa x AAaa.

(5) Aaaa x Aaaa.

(6) AAAa x Aaaa.

B. 2.

C. 6.

A. 3.

D. 4.

Câu 11. Ở một loài côn trùng, cánh dài trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Biết gen quy định tính trạng nằm

trên NST thường. Cho giao phối các con cánh dài với cánh ngắn, F1 thu được 100% cánh dài, cho F1 giao
phối ngẫu nhiên, thu được F2 phân li theo tỷ lệ 3 cánh dài : 1 cánh ngắn. Cho F2 giao phối tự do, tỷ lệ kiểu
hình ở F3 là
A. 3 cánh dài : 1 cánh ngắn.

B. 1 cánh dài : 1 cánh ngắn.

C. 15 cánh dài : 1 cánh ngắn.

D. 11cánh dài : 1 cánh ngắn.

Câu 12. Ở một loài côn trùng, cánh dài trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Biết gen quy định tính trạng nằm
trên NST thường. Cho giao phối các con cánh dài với cánh ngắn, F1 thu được 100% cánh dài, cho F1 giao
phối ngẫu nhiên, thu được F2 phân li theo tỷ lệ 3 cánh dài : 1 cánh ngắn. Cho các con cánh dài giao phối
tự do, xác suất thu được con cánh ngắn ở thế hệ sau là
A.

1
.
16

B.

3
.
4

C.

15

.
16

D.

1
.
9

Câu 13. Biết các gen quan hệ trội lặn hoàn toàn. Có bao nhiêu phép lai sau đây cho tỷ lệ kiểu gen giống
tỷ lệ kiểu hình?
(1) Aa x Aa.

(2) AA x aa.

(3) Aa x aa.

(4) AA x Aa.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Đáp án:
1–A


2–A

3–C

11 – A

12 – D

13 – B

4–B

5–D

6–C

7–A

8–B

9–C

10 – A

Trang 13


CHỦ ĐỀ 2 QUY LUẬT PHÂN LI
PHẦN 1: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Thí nghiệm

Menđen tiến hành thí nghiệm với 2 cặp tính trạng:
Ptc: Thân cao, hoa đỏ x Thân thấp, hoa trắng.
F1 : 100% thân cao, hoa đỏ.
F2 : 9 thân cao, hoa đỏ
3 thân cao, hoa trắng
3 thân thấp, hoa đỏ
1 thân thấp, hoa trắng
 Nhận xét
Phân tích tỷ lệ của từng tính trạng riêng rẽ đều phân Thân cao : thân thấp = (9+3) : (3+1) = 3 : 1
li theo tỷ lệ 3 trội : 1 lặn.
Hoa đỏ : hoa trắng = (9+3) : (3+1) = 3 : 1
Tích chung 2 cặp tính trạng bằng tỷ lệ phân tính ở (3 cao : 1 thấp).(3 đỏ : 1 trắng)
F2.
= 9 thân cao, hoa đỏ
3 thân cao, hoa trắng
3 thân thấp, hoa đỏ
1 thân thấp, hoa trắng
→Các tính trạng tuân theo quy luật phân li độc lập
(các gen hoạt động riêng rẽ, không ảnh hưởng đến
sự biểu hiện tính trạng của nhau).
2. Nội dung quy luật phân li độc lập
Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng A, a: quy định chiều cao cây.
khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình B, b: quy định màu sắc hoa.
thành giao tử.
2 cặp nhân tố di truyền này phân li độc lập trong
giảm phân hình thành giao tử.
3. Cơ sở khoa học
Các cặp alen nằm trên NST, NST phân li độc lập
trong giảm phân dẫn đến các cặp alen cùng phân li
độc lập tạo ra các loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau.


4. Sơ đồ lai
A: Thân cao

B: Hoa đỏ

a: Thân thấp

b: Hoa trắng
Trang 14


Ptc: AABB
F1:

x

aabb

AaBb

Tìm F2:
Cách 1: Xác định tỷ lệ giao tử, lập bảng


1
AB
4

1

Ab
4

1
aB
4

1
ab
4

1
AB
4

1
AABB
16

1
AABb
16

1
AaBB
16

1
AaBb
16


1
Ab
4

1
AABb
16

1
AAbb
16

1
AaBb
16

1
Aabb
16

1
aB
4

1
AaBB
16

1

AaBb
16

1
aaBB
16

1
aaBb
16

1
ab
4

1
AaBb
16

1
Aabb
16

1
aaBb
16

1
aabb
16




Tỷ lệ kiểu hình F2:

9
3
3
1
A  B : A  bb : aaB : aabb  (9 : 3: 3:1).
12
16
16
16

Cách 2: Tách riêng từng phép lai rồi nhân tích chung.
F1 x F1: (Aa x Aa) x (Bb x Bb)
2
1  1
2
1 
1
Tỷ lệ kiểu gen:  AA : Aa : aa  x  BB : Bb : bb 
4
4  4
4
4 
4

1  3

1 
3
Tỷ lệ kiểu hình:  A  : aa  x  B : bb   .............................................................
4  4
4 
4

Chú ý: Sử dụng cách 3 trong các bài tập quy luật phân li độc lập.
PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Số loại giao tử, tỷ lệ giao tử
1. Phương pháp giải
Xét một cơ thể có n cặp gen dị hợp, số loại giao tử và tỷ lệ 1 loại giao tử được tính bằng công thức:
Số loại giao tử tối đa: 2n
Tỷ lệ 1 loại giao tử:

1
2n

Chú ý: Một tế bào sinh tinh giảm phân tạo ra 2 loại tinh trùng.
Một tế bào sinh trứng giảm phân tạo ra 1 loại trứng.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Các tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBbDd tiến hành giảm phân bình thường, biết rằng
không có đột biến, số loại tinh trùng tạo ra tối đa là
A. 4.

B. 8.

C. 6.

D. 2.


Hướng dẫn
Trang 15


Cơ thể AaBbDd có 3 cặp gen dị hợp →n = 3.
Số loại giao tử tối đa là 23  8
→ Chọn B.
Ví dụ 2: Các tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBbDd tiến hành giảm phân bình thường, biết rằng
không có đột biến, tỷ lệ loại tinh trùng Abd tạo ra là
A.

1
.
8

B.

1
.
6

C.

1
.
32

D.


1
.
16

Hướng dẫn
n = 3 → tỷ lệ 1 loại giao tử =

1 1

2n 8

→ Chọn A.
Ví dụ 3: Tiến hành phép lai ♂AaBBDd x ♀aaBBDd. Có bao nhiêu kiểu tổ hợp gen ở đời con?
A. 6.

B. 4.

C. 8.

D. 2.

Hướng dẫn
Số kiểu tổ hợp = số loại giao tử ♂ x số loại giao tử ♀
Số kiểu tổ hợp trong phép lai trên là 2 2.21  8.
→ Chọn C
3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Một tế bào sinh trứng có kiểu gen AaBbDDEe tiến hành giảm phân, biết quá trình giảm phân
diễn ra bình thường, kết thúc quá trình giảm phân sinh bao nhiêu loại trứng?
A. 8.


B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 2. Một tế báo sinh tinh có kiểu gen AaBbDDEe tiến hành giảm phân, biết quá trình giảm phân diễn
ra bình thường, kết thúc quá trình giảm phân sinh bao nhiêu loại tinh trùng?
A. 8.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 3. Một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEe tiến hành giảm phân, tỷ lệ loại giao tử Abde sinh ra là bao
nhiêu?
A. 100%.

B.

1
.
2

C.

1
.

32

D.

1
.
16

Câu 4. Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbDdEe tiến hành giảm phân bình thường
hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
A. 4.

B. 6.

C. 16.

D. 2.

Câu 5. Tiến hành phép lai giữa hai cơ thể có kiểu gen AabbDd với nhau, xác định số kiểu tổ hợp giao
tử?
A. 4.

B. 6.

C. 16.

D. 8.

Đáp án:
1–C


2–D

3–D

4–B

5–C

Dạng 2: Số loại kiểu gen, tỷ lệ kiểu gen trong phép lai
1. Phương pháp giải
Trang 16


Tìm số loại kiểu gen và tỷ lệ của một kiểu gen thực Ví dụ: Tiến hành phép lai:
hiện hai bước sau:
AabbDd x aaBBdd, đời con có bao nhiêu loại kiểu
gen?
A. 4.

B. 6.

C.4.

D. 10.

Hướng dẫn
Bước 1: Tách riêng từng cặp gen và xác định số Aa x aa → 2 loại kiểu gen.
loại, tỷ lệ đối với từng cặp.
bb x BB → 1 loại kiểu gen.

Dd x dd → 2 loại kiểu gen.
Bước 2: Nhân kết quả các phép lai riêng.

Số loại kiểu gen tạo ra từ phép lai trên là 2.1.2 =4
→ Chọn A.

Tìm tỷ lệ kiểu gen mang k alen trội, áp dụng công Ví dụ: Cho cơ thể có kiểu gen AaBbbDDgiao phấn
thức:
với cơ thể có kiểu gen aaBBDd. Xác định tỷ lệ kiểu
gen có 4 alen trội ở đời con?
C k m
n

2n

A.

k: số alen trội.

3
.
8

B.

3
.
32

1

.
64

C.

D.

3
.
64

Hướng dẫn

m: số cặp gen đồng hợp trội ở cả bố và mẹ.

P: AaBbDD x aaBBDd.

n: số cặp gen dị hợp ở cả bố và mẹ.

k = 4.
m = 2 (DD và BB).
n=3
Thay số vào công thức

C nk  C 34 2 3
 3  .
2n
2
8


→ Chọn A.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tiến hành phép lai AaBbDd x AaBbdd, tỷ lệ kiểu gen AaBBdd ở đời con là
A.

1
.
2

B.

1
.
4

C.

1
.
16

D.

1
.
8

Hướng dẫn
P: AaBbDd x AaBbdd.
Tỷ lệ kiểu gen AaBBdd =


1
1
1
1
Aa. BB. dd 
2
4
2
16

→ Chọn C.
Ví dụ 2: Tiến hành phép lai AaBbDd x AaBbdd, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp và dị hợp ở đời con là
A.

1 3
: .
4 4

B.

1 5
: .
6 6

C.

1 15
: .
16 16


D.

1 7
: .
8 8

Hướng dẫn
Tìm tỷ lệ kiểu gen đồng hợp ở từng cặp gen.

1
1
Aa x Aa  AA  aa.
4
4

1
1
Bb x Bb  BB  bb.
4
4

1
Dd x dd  dd.
2
Trang 17


Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp ở đời con là


1 1 1 1
. .  .
2 2 2 8

1 7
Tỷ lệ kiểu gen dị hợp ở đời con là 1   .
8 8
→ Chọn D.
Ví dụ 3: Cho cơ thể có kiểu gen AaBbDdEe tự thụ thu được F1. Xác định tỷ lệ kiểu gen có 3 alen trội ở
F1?
A.

7
.
32

B.

3
.
128

C.

1
.
256

D.


7
.
256

Hướng dẫn
Cách 1: AaBbDdEe x AaBbDdEe
Số kiểu tổ hợp ở F1 = 16.16 = 256.
Số tổ hợp gen mang 3 alen trội trong số 8 alen của gen là C 83  56.
Tỷ lệ kiểu gen có 3 alen trội ở F1 là

56
7

256 32

C nk  m
; k = 3; m = 0; n = 8.
2n

Cách 2: Áp dụng cong thức

C 83 7
Tỷ lệ kiểu gen có 3 alen trội ở F1 là 8  .
2
32

→ Chọn A.
3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Tỷ lệ kiểu gen mang 3 alen trội trong phép lai AABbDd x AaBbđ chiếm tỷ lệ là
A.


3
.
16

B.

3
.
32

C.

3
.
8

D.

3
.
64

Câu 2. Tiến hành cho cơ thể có kiểu gen AaBbddEe tự thụ phấn, đời con có bao nhiêu loại gen?
A. 3.

B. 8.

C. 27.


D. 9.

Câu 3. Tiến hành cho cơ thể có kiểu gen AaBbddEe tự thụ phấn, tỷ lệ kiểu gen AabbddEe ở F1 chiếm bao
nhiêu?
A.

1
.
16

B.

1
.
32

C. 0.

D.

1
.
8

Câu 4. Tiến hành phép lai AaBbDd x AabbDd, có bao nhiêu nhận xét đúng về kết quả phép lai trên?
(1) Đời con có 16 kiểu tổ hợp gen.
(2) Tỷ lệ kiểu gen AaBbdd là

3
.

16

(3) Tỷ lệ kiểu gen mang 4 alen trội là

5
.
32

(4) Số loại kiểu gen được tạo ra từ phép lai trên là 18.
A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Đáp án:
Trang 18


1–C

2–C

3–A

4–D

Dạng 3: Số loại kiểu hình, tỷ lệ kiểu hình trong phép lai

1. Phương pháp giải
Cách tìm số loại kiểu hình, tỷ lệ một loại kiểu hình trong phép lai tương tự như kiểu gen.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tiến hành phép lai AaBbDd x aaBbDd, biết rằng quá trình giảm phân, thụ tinh bình thường, mỗi
gen quy định một tính trạng và trội lặn hoàn toàn thì số loại kiểu hình ở đời con là
A. 6.

B. 8.

C. 2.

D. 10.

Hướng dẫn
Bước 1: Xét riêng từng cặp gen:
Aa x aa → 2 loại kiểu hình.
Bb x bb → 2 loại kiểu hình.
Dd x dd → 2 loại kiểu hình.
Bước 2: Nhân tích các phép lai riêng:
Số loại kiểu hình ở đời con là 2.2.2 = 8.
→ Chọn B.
Ví dụ 2: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen
trội là trội hoàn toàn. Tính theo lý thuyết, phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe sẽ cho kiểu hình A-B-ddEchiếm tỷ lệ bao nhiêu?
A.

81
.
256

B.


27
.
256

C.

9
.
64

D.

27
.
64

Hướng dẫn
P: AaBbDdHh x AaBbDdHh.

3 3 1 3 27
.
Tỷ lệ kiểu hình A-B-ddE- = . . . 
4 4 4 4 256
→ Chọn B.
Ví dụ 3: Các gen phân li độc lập, trội lặn hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng. Theo lý thuyết,
phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe cho tỷ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội là
A.

27

.
128

B.

9
.
256

C.

27
.
256

D.

9
.
64

Hướng dẫn
Trường hợp 1: Kiểu hình mang 2 tính trạng trội là A-B-ddee =

3 3 1 1
9
. . . 
.
4 4 4 4 256


Số trường hợp chọn ra 2 tính trạng trội là C 24  6.
Tỷ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội ở đời còn là

9
27
.6 
.
256
128

→ Chọn A.
3. Bài tập tự luyện
Trang 19


Câu 1. Tiến hành phép lai AabbddHh x aaBBDdHh, biết rằng các gen phân li độc lập, trội lặn hoàn
toàn. Tỷ lệ kiểu hình aaB-ddhh ở đời con chiếm
A.

1
.
4

B.

1
.
16

C.


1
2.

D.

1
.
8

Câu 2. Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội
là trội hoàn toàn. Phép lai AaBbDdHh x AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính
trạng lặn ở đời con chiếm tỷ lệ
A.

81
.
256

B.

27
.
256

C.

9
.
64


D.

27
.
64

Câu 3. Nếu các gen phân li độc lập và tác động riêng rẽ, phép lai AaBbDdEeHh x aaBbddEehh cho F1 có
kiểu hình lặn về cả 5 tính trạng chiếm tỷ lệ
7

3
A.   .
4

2

7

10

1
C.   .
2

1
B.   .
2

3

D.   .
4

Câu 4. Tiến hành phép lai AaBbDd x aaBbdd, biết rằng các gen phân li độc lập, trội lặn hoàn toàn. Số
loại kiểu gen và kiểu hình của phép lai trên lần lượt là
A. 4 kiểu gen : 8 kiểu hình.

B. 12 kiểu gen : 12 kiểu hình.

C. 12 kiểu gen : 8 kiểu hình.

D. 8 kiểu gen : 12 kiểu hình.

Đáp án:
1–B

2–D

3–B

4–C

Dạng 4: Một gen có nhiều alen
1. Phương pháp giải
Trong trường hợp các gen phân li độc lập, một gen Ví dụ: Xét gen I có 3 alen, gen II có 2 alen. Mỗi
có nhiều alen. Để tìm số kiểu gen làm theo 2 bước: gen nằm trên 1 cặp NST thường khác nhau. Trong
quần thể có bao nhiêu kiểu gen khác nhau về 2 gen
trên?
A. 18.
B. 6.

C. 8.
D. 9.
Hướng dẫn
Bước 1: Tìm số kiểu gen đối với từng gen riêng rẽ.

Xét số loại kiểu gen ở từng gen.
Gen I:

3(3  1)
 6 kiểu gen.
2

Gen II:
Bước 2: Nhân các kết quả riêng.

2(2  1)
 3 kiểu gen.
2

Số loại kiểu gen về cả 2 gen trên là 6.3 = 18 kiểu
gen.
→ Chọn A.

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Xét 3 gen, gen I có 2 alen, gen II có 3 alen, gen III có 3 alen, mỗi gen nằm trên một NST. Số loại
kiểu hình trong quần thể về 3 gen trên là bao nhiêu? Biết gen trội là trội hoàn toàn.
A. 8

B. 18.


C. 108.

D. 21.
Trang 20


Hướng dẫn
Xét số loại kiểu hình của mỗi gen:
Gen I: 2 kiểu hình

Gen II: 3 kiểu hình.

Gen III: 3 kiểu hình.

Số loại kiểu hình trong quần thể là 2.3.3 = 18.
→ Chọn B.
Ví dụ 2: Xét 3 gen, gen I có 3 alen, gen II có 3 alen, gen III có 4 alen, mỗi gen nằm trên một NST. Trong
quần thể có bao nhiêu kiểu gen dị hợp?
A. 90.

B. 54.

C. 360.

D. 324.

Hướng dẫn
Tổng số loại kiểu gen = số loại kiểu gen đồng hợp + số loại kiểu gen dị hợp.
Tổng số loại kiểu gen về 3 gen trên 


3(3  1) 3(3  1) 4(4  1)
.
.
 360.
2
2
2

Số loại kiểu gen đồng hợp là 3.3.4 = 36.
Số loại kiểu gen dị hợp là 360 – 36 = 324.
→ Chọn D.
Ví dụ 3: Xét 3 gen, gen I có 3 alen, gen II có 3 alen, gen III có 4 alen, mỗi gen nằm trên một NST. Trong
quần thể có bao nhiêu kiểu gen dị hợp về tất cả các gen trên?
A. 90.

B. 54.

C. 108.

D. 34.

Hướng dẫn
Số loại kiểu gen dị hợp về mỗi cặp C 2n .
Số loại kiểu gen dị hợp về tất cả các cặp gen là C 32 .C 32 .C 24  54.
→ Chọn B.
3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Xét 3 gen I, II, III; mỗi gen nằm trên một NST. Gen I có 2 alen, gen II có 3 alen, gen III có 2
alen. Trong quần thể có bao nhiêu kiểu giao phối nếu xét đến cả phép lai thuận nghịch.
A. 36.


B. 666.

C. 1296.

D. 2916.

Câu 2. Xét 2 gen, mỗi gen có 2 alen, nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau. Số kiểu giao phối trong
quần thể nếu không xét phép lai thuận nghịch là
A. 81.

B. 45.

C. 21.

D. 9.

Câu 3. Xét 3 gen quy định chiều cao cây, màu sắc hoa, hình dạng quả. Mỗi gen có 2 alen trội lặn hoàn
toàn và nằm trên các NST khác nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
(1) Trong quần thể có 3 loại kiểu hình về cả 3 tính trạng trên.
(2) Trong quần thể có 8 loại kiểu gen.
(3) Số loại kiểu gen dị hợp về tất cả các cặp gen trong quần thể là 1.
(4) Có 26 loại kiểu gen dị hợp trong quần thể.
A. 1.

B. 0.

C. 3.

D. 2.


Câu 4. Xét gen I có 1 alen, gen II có 4 alen, mỗi gen nằm trên 1 NST thường khác nhau. Trong quần thể
có bao nhiêu loại kiểu gen dị hợp?
Trang 21


A. 30.

B. 6.

C. 22.

D. 15.

Đáp án:
A–D

2–B

3–C

4–C

Dạng 5: Xác định kết quả phép lai khi biểu kết gen của P
1. Phương pháp giải
Đề bài cho biết kiểu gen của bố mẹ, yêu cầu xác định đời con (tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình, xác suất…).
Trong quy luật phân li độc lập, áp dụng cách làm tách riêng từng cặp gen và nhân các kết quả riêng rẽ với
nhau.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Ở đậu Hà Lan, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. B quy định quả
tròn trội hoàn toàn so vơi b quy định quả dài. Giao phấn các cây có kiểu gen AaBb với cây có kiểu gen

aaBb. Tỷ lệ kiểu hình thân cao, quả dài xuất hiện ở đời con là
A.

3
.
8

B.

1
.
8

C.

3
.
4

D.

7
.
8

Hướng dẫn
P: AaBb x aaBb
1  3
1 
1

F1 :  A  : aa  x  B : bb 
2  4
4 
2

Tỷ lệ thân cao, quả dài (A-bb) ở đời con chiếm

1 1 1
.  .
2 4 8

→ Chọn B.
Ví dụ 2: Ở đậu Hà Lan, A quy định thân cao, a quy định thân thấp. B quy định hoa đỏ, b quy định hoa
trắng. Mỗi gen nằm trên một cặp NST thường. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn
thu được F1. Nếu không có đột biến, tính theo lý thuyết trong số thân cao, hoa đỏ F1 thì số cây thân cao,
hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
A.

4
.
9

B.

1
.
9

C.


4
.
16

D.

9
.
16

Hướng dẫn
Đây là bài tập tìm tỷ lệ kiểu gen trong kiểu hình.
P: AaBb x AaBb
Tỷ lệ cây thân cao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen (AaBb) ở F1 là
Tỷ lệ kiểu hình thân cao, hoa đỏ (A-B-) ở F1 là

2
2
4
Aa. Bb  .
4
4
16

3
3
9
A  . B  .
4
4

16

→ Trong số cây thân cao hoa đỏ F1, tỷ lệ kiểu gen dị hợp 2 cặp gen là

AaBb
4

AB 9

→ Chọn A.
Ví dụ 3: Ở đậu Hà Lan, A quy định thân cao, a quy định thân thấp. B quy định hoa đỏ, b quy định hoa
trắng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp tự thụ phấn được F1. Ở F1, lấy ngẫu nhiên 2 cây, xác suất
Trang 22


thu được 1 cây thân cao hoa đỏ và 1 cây thân thấp hoa đỏ là
A.

27
.
256

B.

9
.
256

C.


27
.
128

D.

9
.
128

Hướng dẫn
P: AaBb x AaBb
F1:

9
3
3
1
A  B : A  bb : aaB : aabb.
16
16
16
16

Xác suất chọn được 1 cây thân cao hoa đỏ (A-B-) và 1 cây thân thấp hoa đỏ (aaB-) là

9 3 1 27
. .C2 
.
16 16

128
→ Chọn C.

1
1
1
1
AABB : AABb : AaBB : AaBb tiến hành giao phối ngẫu
4
4
4
4
nhiên. Xác định tỷ lệ kiểu gen đồng lặn ở thế hệ con?
Ví dụ 4: Cho một nhóm kiểu gen có tỷ lệ

A.

1
.
16

B.

9
.
16

C.

1

.
128

D.

1
.
256

Hướng dẫn
Đây là dạng bài phép lai ngẫu nhiên, giải bài tập giữa vào tỷ lệ giao tử.
Kiểu gen đồng lặn aabb = ab.ab → Chỉ cần tìm tỷ lệ giao tử ab.
ab được tạo ra từ kiểu gen AaBb,

1
1
1
1
1
AaBb  AB : Ab : aB : ab .
4
16
16
16
16

Tỷ lệ kiểu gen đồng lặn ở thế hệ con là

1 1
1

. 
.
16 16 256

→ Chọn D.
3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Một loài, A quy định thân cao trội hoàn toàn với a quy định thân thấp. B quy định hoa đỏ, b quy
định hoa trắng, kiểu gen dị hợp biểu hiện tính trạng trung gian hoa hồng. Mỗi gen nằm trên một NST.
Giao phấn các cây thuần chủng thân cao hoa đỏ với cây thân thấp hoa trắng được đời con F1. Cho F1 tự
thụ phấn, ở F2 tỷ lệ cây thân thấp, hoa đỏ chiếm
A.

1
.
16

B.

3
.
16

C.

3
.
8

D.


9
.
16

Câu 2. Ở đậu Hà Lan, A quy định thân cao, a quy định thân thấp. B quy định hoa đỏ, b quy định hoa
trắng. Mỗi gen nằm trên một cặp NST thường. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn
được F1. Nếu không có đột biến, tính theo lý thuyết tỷ lệ cây thân cao hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen ở F1 chiếm
tỷ lệ
A.

4
.
9

B.

1
.
9

C.

1
.
4

D.

9
.

16

Câu 3. Ở đậu Hà Lan, A quy định thân cao, a quy định thân thấp. B quy định hoa đỏ, b quy định hoa
trắng. Mỗi gen nằm trên một cặp NST thường. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hơp về 2 cặp gen tự thụ phấn

Trang 23


F1. Nếu không có đột biến, tính theo lý thuyết trong số cây thân cao, hoa trắng F1 thì cây có kiểu gen đồng
hợp và dị hợp chiếm tỷ lệ lần lượt là
A.

2 1
, .
3 3

B.

1 2
, .
3 3

C.

1 2
, .
16 16

D.


1 8
, .
9 9

Câu 4. Ở người, mắt nâu trội hoàn toàn với mắt đen, tóc xoăn trội hoàn toàn so với tóc thẳng. Biết rằng
mỗi gen quy định một tính trạng và phân li độc lập với nhau. Một cặp vợ chồng đều có mắt nâu tóc xoăn
mang kiểu gen dị hợp về cả 2 cặp gen. Xác suất để họ sinh được một người con mắt nâu tóc xoăn và một
người con mắt đen tóc thẳng là bao nhiêu?
A.

9
.
128

B.

9
.
256

C.

3
.
128

D.

1
.

256

Đáp án:
1–A

2–C

3–B

4–A

Dạng 6: Xác định kiểu gen của P khi biết kết quả phép lai.
1. Phương pháp giải
Tìm kiểu gen của P theo các bước sau:
Bước 1: Lập tỷ lệ kiểu hình đối với từng tính trạng để rút ra phép lai.
Bước 2: Tổ hợp các phép lai riêng để được phép lai chung.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Ở một loài thực vật A quy định thân cao trội hoàn toàn vói a quy định thân thấp. B quy định hoa
đỏ, b quy định hoa trắng. Ở thế hệ P, cho giao phấn 2 cây chưa biết kiểu gen, F1 thu được tỷ lệ: 3 thân
cao, hoa đỏ: 3 thân cao, hoa trắng: 1 thân thấp, hoa đỏ: 1 thân thấp, hoa trắng.Phép lai của P là
A. AaBb x AaBb.

B. AaBb x Aabb.

C. AaBb x aaBb.

D. AaBb x aabb.

Hướng dẫn
Xét riêng từng cặp tính trạng:

Thân cao: thân thấp = 3 : 1 → Aa x Aa.
Hoa đỏ: hoa trắng = 1 : 1 → Bb x bb.
→ P : AaBb x Aabb.
→ Chọn B.
Ví dụ 2: Ở một loài thực vật, A quy định thân cao trội hoàn toàn với a quy định thân thấp. B quy định hoa
đỏ, b quy định hoa trắng. Cho giao phấn 2 cây thân cao, hoa đỏ, F1 thu được cây thân thấp, hoa trắng,
phép lai nào sau thu được kết quả trên?
A. AaBB x AaBb.

B. aaBb x Aabb.

C. AaBb x AaBb.

D. AABB x AABB.

Hướng dẫn
P: Thân cao, hoa đỏ → cả bố và mẹ đều có kiểu hình A-B-.
F1 xuất hiện cây thân thấp, hoa trắng: aabb = ab x ab → Cả bố và mẹ đều sinh ra giao tử ab.
→ Phép lai thỏa mãn là AaBb x AaBb.
→ Chọn C.
Ví dụ 3: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn và phân li độc lập. Tiến hành phép
lai 2 cặp tính trạng, đời con thu được tỷ lệ kiểu hình 3 : 3 : 1 : 1. Phép lai nào sau đây thỏa mãn?
Trang 24


A. AaBb x Aabb.

B. AaBb x aabb.

C. aaBb x aabb.


D. aaBb x Aabb.

Hướng dẫn
Phân tích tỷ lệ kiểu hình 3 : 3 : 1 : 1 = (3 : 1) . (1 : 1).
3 : 1 là tỷ lệ kiểu hình của phép lai Aa x Aa hoặc Bb x Bb.
1 : 1 là tỷ lệ kiểu hình của phép lai Bb x bb hoặc Aa x aa.
Phép lai thỏa mãn AaBb x Aabb hoặc AaBb x aaBb.
→ Chọn A.
3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Ở đậu Hà Lan, A quy định thân cao trội hoàn toàn với a quy định thân thấp. B quy định hoa đỏ,
b quy định hoa trắng. Cho giao phấn các cây thân cao hoa đỏ với nhau, đời con thu được 1080 cao đỏ:
360 cao trắng: 360 thấp đỏ : 120 thấp trắng. Tìm kiểu gen của các cây thân cao hoa đỏ (P)?
A. AaBb x AaBB.

B. AABB x AABb.

C. AaBb x AaBb.

D. AaBB x AaBB.

Câu 2. Tính trạng nhóm máu do một gen có 3 alen quy định IA, IB, IO. Biết nhóm máu A do kiểu gen IAIA
và IAIO cùng quy định, nhóm máu B do gen IBIB và IBIO quy định, nhóm máu AB do kiểu gen IAIB quy
định, nhóm máu O do kiểu gen IOIO quy định. Một gia đình, người chồng có nhóm máu A, người vợ có
nhóm máu A, người con đầu lòng của họ có nhóm máu O. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là
A. IAIA, IAIO.

B. IAIB, IAIO.

C. IAIO, IAIO.


D. IAIO, IOIO.

Câu 3. Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. B quy định quả tròn, b quy định quả dẹt. Biết
các cặp gen phân li độc lập. Để F1 có tỷ lệ 3 quả đỏ, dẹt: 1 quả vàng, dẹt thì phải chọn cây P có kiểu gen
và kiểu hình như thế nào?
A. Aabb (đỏ dẹt) x aaBb (vàng tròn).

B. Aabb (đỏ dẹt) x Aabb (đỏ dẹt).

C. AaBb (đỏ tròn) x Aabb (đỏ dẹt).

D. aaBb (vàng tròn) x aabb (đỏ dẹt).

Câu 4. Trong trường hợp mỗi tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho
tỷ lệ kiểu gen phân li 1 : 1?
A. AaBbDd x aabbdd.

B. AabbDD x aaBbdd.

C. AaBBDd x aabbdd.

D. AaBbdd x aabbDD.

Đáp án:
1–C

2–C

3–B


4–D

Dạng 7: Phép lai đa bội.
1. Phương pháp giải
Bài tập về phép lai đa bội trong trường hợp các gen phân li độc lập được làm theo 2 bước:
Bước 1: Tách thành từng phép lai riêng rẽ.
Bước 2: Nhân kết quả các phép lai riêng.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng, alen
B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không phát sinh đột biến
mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tứ bội có
kiểu gen AaaaBbbb tự thụ phấn. Theo lý thuyết, tỷ lệ phân li kiểu hình ở đời con là
A. 105 : 35 : 3 : 1.

B. 105 : 35 : 9 : 1.

C. 35 : 35 : 1 : 1.

D. 33 : 11 : 1 : 1.

Hướng dẫn
Trang 25


×