Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

D ng o n y5 PV, 31 8 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 42 trang )

PHẢN VỆ
(Anaphylaxis)

PGS.TS.BS. Nguyễn Văn Đoàn


1850 – 1935

(1866–1962)


DỊCH TỄ HỌC
- Tỷ lệ phản vệ khoảng 30/100,000 dân/năm,
+ Châu Âu: 4-5 TH PV/10.000 dân
+ Mỹ những năm gần đây là 58,9 TH/100.000 dân.
• Độ lưu hành phản vệ ở người trưởng thành ở Mỹ
khoảng 1,6%. (Wood và cs 2013)
- Mức độ nặng: Khảo sát 11.972 ca phản vệ ở Mỹ: 22%
ở mức độ nặng và 0,3% ở mức độ nguy kịch.
- Tỉ lệ tử vong PV ước tính là 1%.

Yocum MW et al. J Allergy Clin Immunol 1999;104:452-6.


Định nghĩa anaphylaxis
1. Anaphylaxis “là phản ứng nặng, là phản ứng dị ứng toàn
thân có nguy cơ gây tử vong xuất hiện đột ngột sau tiếp
xúc với chất gây dị ứng”
(Second Symposium, JACI 2006;117:391-397)

2. “Anaphylaxis là một phản ứng dị ứng nặng xảy ra đột ngột


và có thể gây tử vong”
(Simons, 2010)


Phản ứng phản


Allergen

IgE antibody

Mast cell granules

Mast Cell

Immediate reaction
Khò khò
Mày đay
Hạ huyết áp
Đau bụng

Pha chậm
Phil Lieberman: Anaphylaxis,a clinicians manual


Anaphylatoid
Anaphylactoid reactions: là phản ứng có biểu hiện lâm
sàng tương tự phản vệ những khác cơ chế với phản vệ.
Không qua trung gian IgE. Gây giải phóng trực tiếp các
hóa chất trung gian. Và có khác biệt trong điều trị kéo dài

và dự phòng bằng corticoid và kháng histamine




Anaphylactic shock
Anaphylactic shock:  A sudden, life-threatening allergic
reaction, characterized by dilation of blood vessels with a
sharp drop in blood pressure and bronchial spasm with
shortness of breath. Anaphylactic shock is caused by
exposure to a foreign substance, such as a drug or bee
venom. Emergency treatment, including epinephrine
injections, must be administered to prevent death. Also
called anaphylaxis.
The American Heritage® Science Dictionary Copyright © 2005 by Houghton Mifflin Company.


Loại hình phản vệ


Sốc một pha: Triệu chứng hồi phục trong vòng vài giờ



Sốc hai pha: Triệu chứng hồi phục và sau 1-72 giờ xuất
hiện sốc pha hai (thường1-3 giờ)



Sốc kéo dài: Triệu chứng không hồi phục và kéo dài > 24h



Hai pha/phản ứng pha muôn
Cellular infiltrates: 3 to 6 giờ (LPR)
Eosinophil
Histamine

CysLTs, GM-CSF,
TNF-α, IL-1, IL-3, PAF,
ECP, MBP

IL-4, IL-6

Allergen
3 to 6 hours
(CysLTs, PAF,
IL-5)

Basophil
Histamine,
CysLTs,
TNF-α, IL-4, IL-5, IL-6

Monocyte
PGs

CysLTs
Proteases

Mast cell


(Early-Phase Reaction): 15’

Pha sớm

CysLTs, TNF-α, PAF,
IL-1

Tái phát
triệu
chứng
(Return of
Symptoms)

Lymphocyte
IL-4, IL-13, IL-5,
IL-3, GM-CSF
GM-CSF:granulocyte/macrophage colony-stimulating factor
MBP:eosinophil major basic protein
ECP: eosinophil cationic protein


Phản vệ hai pha


PHÂN LOẠI PHẢN VỆ VÀ CƠ CHẾ


Phân loai mức đô năng phản
1. Theo Ring và Messner: 1999; 17(4): 387-99vệ


-Độ I: Biểu hiện da (< 60 phút)
-Độ II: Triệu chứng hô hấp nhẹ và ảnh hưởng đến CV (< 30 phút)
-Độ III: Ảnh hưởng nặng c/n nhiều cơ quan (< 20 ‘, riêng dị ứng thức ăn là < 30’) Độ
VI: Ngừng tuần hoàn và hô hấp
Grade
1=Nhẹ (skin and SC only)

Biểu hiện
Ban đỏ, mày đay
phù quanh mắt,
Phù mạch (Quincke)

2. Brown JACI
2004;114:371-376

2=Trung bình (Resp, CV, GI)

Khó thở, Stridor, khò khe
nôn, buồn nôn, chóng mặt,
vã mô hôi, chít hẹp họng miệng, đau bụng

3=Nặng (↓O2,↓BP, thần kinh)

Tím tái, Sat <92%,
SBP <90mmHg ở người lớn
Rối loạn ý thức, ngất
Đại tiểu tiện mất tự chu



Phân loai theo cơ chê
1.
2.
3.
4.

Trung gian IgE
Bổ thể/hoạt hóa phức hợp miễn dịch
Giải phóng histamin trực tiếp
Không rõ cơ chế:
• Sốc phản vệ với Progesterone
• Sốc phản vệ do gắng sức
• Sốc phản vệ vô căn


Nguyên nhân

Nguyên nhân: thường gặp nhất là thuốc (35%), thức ăn (32%) và nọc
côn trùng (19%). (theo Wood và cs 2013)


Nguyên nhân do thuốc
 NMBAs*
 Latex

50 – 70 %



Chất keo (albumin, dextran, gelatin,

hetastarch
1-2%

16.7 - 22.3 %



Axit amin

0.5 - 5%



Protamine

< 0.5%



Chất khử trùng (chlorhexidine, povidone)
< 0.5%



Thuốc nhộm (patent blue, Isosulfan)

 Kháng sinh

10 – 20 %


* Các thuốc gây tê, gây mê
suxamthonium, pancuronium,
vecuronium,
atracurium, cis-atracurium

& RCM

< 0.5%

Trong lĩnh vực y tế, kháng sinh nhóm bêta lactam, thuốc chống viêm giảm đau, vaccin,
huyết thanh, thuốc cản quang có iod và một số thuốc gây tê, gây mê...Tỷ lệ SPV cua
các loại thuốc là 37/100.000 bệnh nhân dùng thuốc. SPV do penicillin 10-50/100.000
liều dùng và tử vong là 1-2/100.000 liều điều trị.



Chẩn đoán xác định phản vệ
1. Lâm sàng
2. XN: Serum histamine và tryptase

Brockow K et al. Allergy 2005;60:150-8


Chẩn đoán PV
Chẩn đoán phản vệ chỉ cần 1 trong 3 kịch bản sau:
1.

2.

3.


Biểu hiện bệnh nhanh (vài phút đến vài giờ) với biểu hiện da/niêm mạc (ban
mày đay, ngứa và ban đỏ giãn mạch và ít nhất một tiêu chuẩn dưới đây:
 Biểu hiện đường hô hấp (khó thở, khò khòe, co thắt phế quản, stidor,
giảm PEF và giảm oxy máu)
 Giảm huyết áp hoặc triệu chứng ngất (syncope)
Hai hoặc nhiều hơn các triệu chứng sau đây xảy ra nhanh chóng sau khi tiếp
xúc với dị nguyên. (vài phút- vài giờ).
 Da/niêm mạc
 Biểu hiện hô hấp
 Giảm huyết áp
 Triệu chứng dạ dày ruột
Tụt huyết áp ở bệnh nhân sau khi tiếp xúc với dị nguyên đã biết (vài phút – vài
giờ): >30% HATĐ ở trẻ em theo tuổi hoặc >30% HATĐ/thấp hơn 90 mmHg ở
người lớn

Simons, FE; World Allergy, Organizaton (May 2010). " Annals of Allergy, Asthma & Immunology 104 (5): 405–12.



Tryptase, histamin
Tryptase máu
Histamine máu
Histamine chuyển hóa trong nước tiểu 24h

A
m
o
u
n

t

0

30

60

90

120

150

180

210 240

270

300

330

Minutes

Các giá trị tryptase và histamin tăng có vai trò chẩn đoán phản vệ.


ĐIỀU TRỊ PHẢN VỆ



EPIPEN

JEXT

ANAPEN


Tiêm bắp epinephrine (adrenalin)
“Guidelines recommend intramuscular injection of 
epinephrine as the first-line therapy in all cases of anaphylaxis”
“ Epinephrine by the intramuscular (IM) route is the recommended therapy of choice in
current guidelines or consensus statements from the American Academy of Allergy, Asthma
& Immunology (AAAAI) anaphylaxis guidelines, the World Allergy Organization (WAO)
anaphylaxis guidelines, the NIAID/FARE”
World J Emerg Med. 2013; 4(4): 245–251.
 
“ - Intramuscular injection in the upper arm (deltoid muscle).
- Subcutaneous injection in the upper arm.
- Intramuscular injection in the lateral thigh (vastus lateralis muscle).
The results of these studies (1, 2) demonstrate that intramuscular injection in the thigh (but
not the upper arm) results in the fastest rise of blood levels of epinephrine. Intramuscular
injection in the upper arm (deltoid) and subcutaneously in the upper arm result in a much slower
absorption.
Because of the far more rapid rise in blood level due to intramuscular injection in the lateral
thigh, the authors of these articles have recommended that this is the preferred route of
administration of epinephrine. The rationale for this conclusion is based on the fact that severe
anaphylactic reactions can be rapidly fatal and therefore the faster the rise in blood levels, the
more potentially effective the injection will be in preventing death.

Thus the issue per se is not intramuscular versus subcutaneous injections, but intramuscular
injection in the thigh versus intramuscular injection in the deltoid muscle and subcutaneous
injection in the arm”
14/4/2012 Phil Lieberman, M.D. AAAAI (American Academy of Allergy, Asthma, and Immunology)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×