Tải bản đầy đủ (.ppt) (79 trang)

ĐOÀN PV 1 9 2017 đoàn trắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 79 trang )

PHẢN VỆ
(Anaphylaxis)



DỊCH TỄ HỌC
- Tỷ lệ phản vệ khoảng 30/100,000 dân/năm,
+ Châu Âu: 4-5 TH PV/10.000 dân
+ Mỹ những năm gần đây là 58,9 TH/100.000 dân.
• Độ lưu hành phản vệ ở người trưởng thành ở Mỹ
khoảng 1,6%. (Wood và cs 2013)
- Mức độ nặng: Khảo sát 11.972 ca phản vệ ở Mỹ: 22%
ở mức độ nặng và 0,3% ở mức độ nguy kịch.
- Tỉ lệ tử vong PV ước tính là 1%.

Yocum MW et al. J Allergy Clin Immunol 1999;104:452-6.


PV ở TT ADR QUỐC GIA
Năm

Tổng số BC

SỐ BC về PV

tử vong

2010

1807


136

2

2011

2407

230

4

2012

3024

265

6

2013

5463

494

13

2014


7787

544

32

PV ở Bệnh viện BM : 275 bệnh nhân (2009-2013)
1. PV gia tăng: 5 năm lần lượt là 0.056%, 0.06%, 0.061%, 0.069%, 0.07%.
2. Tỷ lệ dùng adrenaline: 65.2%. Tiêm bắp: adrenaline: 45.5%.
3.Tỉ lệ tử vong trung bình: 1,8%


3 trẻ tử vong sau tiêm vắc xin viêm
gan B tại tỉnh Quảng Trị 6/2013
- Cả 3 ca tử vong về lâm sàng đều diễn biến rất nhanh:
Tím tái, khó thở, lịm đi trong vòng 10 phút sau tiêm;
Mổ tử thi đại thể có xuất tiết, xung huyết, xuất huyết đa
phủ tạng (phổi, tim, gan, thận lách, não, màng ruột).
- Chẩn đoán SPV chưa rõ nguyên nhân.


Hai trường hợp tử vong sau gây mê
tại BV Trí Đức, HN ngày 25/12/2016
Sáng 25/12 tại BV Trí Đức, hai bệnh nhân được gây mê để thực hiện
phẫu thuật:
1). BN. Quách Thị Mai P. sinh năm 1979,, Ba Đình HN), chẩn đoán đa
u 2 thùy tuyến giáp, có chỉ định phẫu thuật gây mê nội khí quản.
2).BN. Hoàng Văn T. (sinh năm 1982, Hoàng Mai, Hà Nội), chẩn đoán:
phẫu thuật nội soi xoang - cắt Amidal - chỉnh hình vách ngăn- nạo sùi
vòm và cũng gây gây mê nội khí quản.


Hội đồng kết luận, chẩn đoán hai bệnh nhân tử vong do
suy tuần hoàn, suy hô hấp cấp trong quá trình khởi mê,
nghĩ nhiều đến sốc phản vệ nặng. Kết quả này phù
hợp với kết quả giải phẫu bệnh.


Hai trường hợp tử vong sau gây mê
tại BV Trí Đức, HN ngày 25/12/2016
Thứ Tư, ngày 31/05/2017 17:56 PM (GMT+7)

Vụ cấp cứu 18 bệnh nhân chạy thận: Xem
xét 4 nguyên nhân chính
“BS. Hoàng Đình Khiếu, Phó Giám đốc bệnh viện, Phụ trách
đơn nguyên thận (BV Đa khoa tỉnh Hòa Bình), cho biết, khi
nhận định về sự cố này, GS Đoàn dị ứng BV Bạch Mai gọi
đây là hiện tượng ngộ độc, do bệnh nhân xuất hiện triệu
chứng giống nhau hàng loạt một lúc. Còn nếu là triệu
chứng sốc phản vệ thì xảy ra trên từng cơ địa bệnh
nhân, không bệnh nhân nào giống triệu chứng bệnh
nhân nào”.


Định nghĩa anaphylaxis
1. Anaphylaxis “là phản ứng nặng, là phản ứng dị ứng toàn
thân có nguy cơ gây tử vong xuất hiện đột ngột sau tiếp
xúc với chất gây dị ứng”
(Second Symposium, JACI 2006;117:391-397)

2. “Anaphylaxis là một phản ứng dị ứng nặng xảy ra đột ngột

và có thể gây tử vong”
(Simons, 2010)


Phản ứng phản


Allergen

IgE antibody

Mast cell granules

Mast Cell

Immediate reaction
Khò khò
Mày đay
Hạ huyết áp
Đau bụng

Pha chậm
Phil Lieberman: Anaphylaxis,a clinicians manual


Anaphylatoid
Anaphylactoid reactions: là phản ứng có biểu hiện lâm
sàng tương tự phản vệ những khác cơ chế với phản vệ.
Không qua trung gian IgE. Gây giải phóng trực tiếp các
hóa chất trung gian. Và có khác biệt trong điều trị kéo dài

và dự phòng bằng corticoid và kháng histamine


Anaphylactoid



Anaphylactic shock
Anaphylactic shock:  A sudden, life-threatening allergic
reaction, characterized by dilation of blood vessels with a
sharp drop in blood pressure and bronchial spasm with
shortness of breath. Anaphylactic shock is caused by
exposure to a foreign substance, such as a drug or bee
venom. Emergency treatment, including epinephrine
injections, must be administered to prevent death. Also
called anaphylaxis.
The American Heritage® Science Dictionary Copyright © 2005 by Houghton Mifflin Company.


Loại hình phản vệ


Sốc một pha: Triệu chứng hồi phục trong vòng vài giờ



Sốc hai pha: Triệu chứng hồi phục và sau 1-72 giờ xuất
hiện sốc pha hai (thường1-3 giờ)




Sốc kéo dài: Triệu chứng không hồi phục và kéo dài > 24h


Hai pha/phản ứng pha
muôn
Cellular infiltrates: 3 to 6 giờ (LPR)
Eosinophil
Histamine

CysLTs, GM-CSF,
TNF-, IL-1, IL-3, PAF,
ECP, MBP

IL-4, IL-6

Allergen
3 to 6 hours
(CysLTs, PAF,
IL-5)

Basophil
Histamine,
CysLTs,
TNF-, IL-4, IL-5, IL-6

Monocyte
PGs

CysLTs

Proteases

Mast cell

(Early-Phase Reaction): 15’

Pha sớm

CysLTs, TNF-, PAF,
IL-1

Tái phát
triệu
chứng
(Return of
Symptoms)

Lymphocyte
IL-4, IL-13, IL-5,
IL-3, GM-CSF
GM-CSF:granulocyte/macrophage colony-stimulating factor
MBP:eosinophil major basic protein
ECP: eosinophil cationic protein


Phản vệ hai pha


PHÂN LOẠI PHẢN VỆ VÀ CƠ CHẾ



Phân loai mức đô năng phản
1. Theo Ring và Messner: 1999; 17(4): 387-99vệ

-Độ I: Biểu hiện da (< 60 phút)
-Độ II: Triệu chứng hô hấp nhẹ và ảnh hưởng đến CV (< 30 phút)
-Độ III: Ảnh hưởng nặng c/n nhiều cơ quan (< 20 ‘, riêng dị ứng thức ăn là < 30’) Độ
VI: Ngừng tuần hoàn và hô hấp
Grade
1=Nhẹ (skin and SC only)

Biểu hiện
Ban đỏ, mày đay
phù quanh mắt,
Phù mạch (Quincke)

2. Brown JACI
2004;114:371-376

2=Trung bình (Resp, CV, GI)

Khó thở, Stridor, khò khe
nôn, buồn nôn, chóng mặt,
vã mô hôi, chít hẹp họng miệng, đau bụng

3=Nặng (↓O2,↓BP, thần kinh)

Tím tái, Sat <92%,
SBP <90mmHg ở người lớn
Rối loạn ý thức, ngất

Đại tiểu tiện mất tự chủ


Phân loai theo cơ chê
1.
2.
3.
4.

Trung gian IgE
Bổ thể/hoạt hóa phức hợp miễn dịch
Giải phóng histamin trực tiếp
Không rõ cơ chế:
• Sốc phản vệ với Progesterone
• Sốc phản vệ do gắng sức
• Sốc phản vệ vô căn



Nguyên nhân

Nguyên nhân: thường gặp nhất là thuốc (35%), thức ăn (32%) và nọc
côn trùng (19%). (theo Wood và cs 2013)


Nguyên nhân do thuốc
 NMBAs*
 Latex

50 – 70 %




Chất keo (albumin, dextran, gelatin,
hetastarch
1-2%

16.7 - 22.3 %



Axit amin

0.5 - 5%



Protamine

< 0.5%



Chất khử trùng (chlorhexidine, povidone)
< 0.5%



Thuốc nhộm (patent blue, Isosulfan)


 Kháng sinh

10 – 20 %

* Các thuốc gây tê, gây mê
suxamthonium, pancuronium,
vecuronium,
atracurium, cis-atracurium

& RCM

< 0.5%

Trong lĩnh vực y tế, kháng sinh nhóm bêta lactam, thuốc chống viêm giảm đau, vaccin,
huyết thanh, thuốc cản quang có iod và một số thuốc gây tê, gây mê...Tỷ lệ SPV của
các loại thuốc là 37/100.000 bệnh nhân dùng thuốc. SPV do penicillin 10-50/100.000
liều dùng và tử vong là 1-2/100.000 liều điều trị.


Chẩn đoán PV
Chẩn đoán phản vệ chỉ cần 1 trong 3 kịch bản sau:
1.

2.

3.

Biểu hiện bệnh nhanh (vài phút đến vài giờ) với biểu hiện da/niêm mạc (ban
mày đay, ngứa và ban đỏ giãn mạch và ít nhất một tiêu chuẩn dưới đây:
 Biểu hiện đường hô hấp (khó thở, khò khòe, co thắt phế quản, stidor,

giảm PEF và giảm oxy máu)
 Giảm huyết áp hoặc triệu chứng ngất (syncope)
Hai hoặc nhiều hơn các triệu chứng sau đây xảy ra nhanh chóng sau khi tiếp
xúc với dị nguyên. (vài phút- vài giờ).
 Da/niêm mạc
 Biểu hiện hô hấp
 Giảm huyết áp
 Triệu chứng dạ dày ruột
Tụt huyết áp ở bệnh nhân sau khi tiếp xúc với dị nguyên đã biết (vài phút – vài
giờ): >30% HATĐ ở trẻ em theo tuổi hoặc >30% HATĐ/thấp hơn 90 mmHg ở
người lớn

Simons, FE; World Allergy, Organizaton (May 2010). " Annals of Allergy, Asthma & Immunology 104 (5): 405–12.



Chẩn đoán xác định phản vệ
1. Lâm sàng
2. XN: Serum histamine và tryptase

Brockow K et al. Allergy 2005;60:150-8


×