Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

CHEN CO BANG DAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.78 KB, 13 trang )

I.








108





Chẹn xiết cổ bằng
dây:
Định nghĩa :
Là hình thức ngạt cơ
học do tác động của
ngoại lực thông qua vòng
dây xiết chặt vào cổ.
Đa số là án mạng, rất
hiếm là tai nạn, tự tử.
Loại dây : dây thừng,
dây điện, khăn quàng
109


cổ,
tất


dài,
quần
áo,v.v ít khi tìm thấy
tại hiện trờng
Nạn nhân thờng là ngời
già, phụ nữ, trẻ em hoặc
thanh niên khỏe mạnh
nhng mất khả năng
chống đỡ do tác động
của rợu, thuốc an thần
hoặc hoá chất gây
nghiện.
Cơ chế gây tử vong:
Tơng tự nh treo cổ, do
các mạch máu vùng cổ
bị chèn ép gây thiếu
máu não làm cho nạn
nhân mê man bất tỉnh
sau khoảng 10-15 giây.
Các giai đoạn tiếp theo :
Kéo dài hơn do nạn
nhân có phản ứng
kháng cự, giãy dụa .
Trờng hợp thời gian tử
vong ngắn
thờng do
110


phản xạ ức chế, tuổi già

hoặc
bệnh

tim
mạch,v.v...
Giám định pháp y :
Khám
ngoài:

nghiệm

bên

Vết hằn vùng cổ:
Tùy thuộc bản chất, cấu
tạo và đặc điểm của
loại dây, vị trí của
hung thủ và nạn nhân,
sức chống cự của nạn
nhân, thơng tích do
hung thủ gây ra, vai trò
của
thuốc,
độc
chất... .mà vết hằn vùng
cổ có thể rõ ràng, mờ
nhạt hoặc không phát
hiện đợc.
Màu sắc: màu đỏ tím.
Hình dáng: Vết hằn

vùng cổ thờng chạy
khép kín xung quanh
cổ, hớng nằm ngang so
111


với trục đứng của cơ
thể.
Vị trí: Nằm ở phần cổ
ngang sụn giáp hoặc có
thể thấp hơn, ít khi ở
trên sụn giáp.
Trờng hợp hung thủ dùng
khăn tắm mềm, to bản
và đợc cởi bỏ ngay sau
khi nạn nhân tử vong
thì rất ít khi để lại dấu
vết trên vùng cổ, có khi
chỉ là một vài vết tụ
máu nhỏ nằm rải rác .
Trờng hợp dây thắt nhỏ,
thiết diện hẹp nh dây
thừng, dây thép, dây
điện thì vết hằn để
lại trên cổ rất rõ, độ
sâu đồng đều và tồn
tại khá lâu.
Tổn thơng vùng cổ:
Phản ánh khá chính xác
chiều hớng tác động,


112


kích thớc, hình dáng và
đặc điểm của dây.
Trên bờ mép của vết
hằn có thể có vết sây
sát da, bầm tụ máu
hoặc dấu vết ngón tay,
móng tay do hung thủ
hoặc do chính nạn
nhân tạo ra do phản ứng
tự vệ
Trờng hợp có nhiều vết
hằn chạy vòng quanh cổ
thì ở giữa các vết hằn
đôi khi xuất hiện các
vết bầm tụ máu do da
bị kẹt giữa các vòng
dây.
Cần lu ý ở ngời già, trẻ
em hoặc khi đã có h
thối tử thi cũng có thể
gặp những vết hằn do
nếp gấp da tạo nên ở
vùng cổ rất dễ nhầm với
dấu vết do chẹn cổ
bằng dây.
113



Dấu vết ở vùng cổ và
mặt nạn nhân thờng rõ
hơn so với treo cổ, màu
đỏ tím hoặc tím sẫm
kèm các vết chảy máu ở
củng mạc, kết mạc mắt.
Ngoài ra còn có các
chấm chảy máu nhỏ
xuất hiện trên da mặt,
quanh hai hốc mắt.
Cơ chế hình thành: Do
nạn nhân kháng cự nên
có những thời điểm các
mạch máu vùng cổ
không bị lấp tắc hoàn
toàn làm cho máu vẫn
đợc dồn lên đầu mặt từ
động mạch cột sống nhng không trở về đợc do
các tĩnh mạch vùng cổ
đã bị chèn ép gây xung
huyết, rãn mạch và thoát
mạch tạo nên những
chấm chảy máu dới da.
Tại những vùng khác
của cơ thể:
114



Một số dấu hiệu khác
trên thân thể nạn nhân
cần đợc lu ý nh:
Dấu vết thơng tích do
sự chống cự của nạn
nhân thể hiện dới dạng
các vết sây sát da, bầm
tụ máu ở tay, chân
hoặc
vùng
cổ,
ngực,v.v...
Có thể gặp dấu vết,
thơng tích đặc biệt
nh vết cắn, vết ngón
tay, móng tay ở vùng cổ,
ngực vùng hầu họng
hoặc vùng sinh dục v.v...
Đối với nạn nhân là nữ
thì cần kiểm tra kỹ
khoang
miệng,
vùng
ngực, vùng sinh dục và
bộ phận sinh dục hoặc
lỗ hậu môn để tìm các
dấu hiệu bị cỡng hiếp
dâm .

115



Với những trờng hợp
kiểm tra bên ngoài
không thấy có dấu vết
thơng tích gì thì cần
phải hết sức thận trọng
với tình huống nạn
nhân bị đầu độc làm
mất khả năng chống cự
Nhiều trờng hợp, do bản
năng tự vệ nạn nhân
cầm nắm hoặc kéo
giật dây chèn ép vùng
cổ nhằm mục đích giải
thoát vì vậy khi khám
nghiệm cần kiểm tra kỹ
lòng bàn tay hoặc kẽ
ngón tay để tìm sợi vải
hoặc sợi len,v.v... từ đó
so sánh đối chiếu với
tang vật thu tại hiện trờng hoặc để có định
hớng trong trờng hợp
không còn tang vật.
Nếu phát hiện có lông,
tóc, vết tinh dịch, vết
nớc bọt hoặc những dấu
116



vết sinh học khác trên
cơ thể nạn nhân thì
cần mô tả kỹ màu sắc,
kích thớc và chụp ảnh
và thu giữ bảo quản
theo đúng quy trình
để gửi đi làm xét
nghiệm.
Việc xác định hung thủ
có thể đợc thực hiện
nhanh chóng thông qua
xét nghiệm ADN, do đó
cần lu ý thu giữ những
tang vật, dấu vết sinh
học phát hiện đợc trong
khi khám nghiệm.
Khám nghiệm
trong:

bên

Mổ tử thi có thể thấy
các dấu hiệu của ngạt
cơ học là:
Xung huyết mạnh các
tạng nh gan, lách, thận,

117



não, có thể kèm theo phù
phổi.
Có các chấm chảy máu
nh ở màng tim, màng
phổi, mạc treo ruột,v.v..
Máu loãng, kém dính,
cắt ngang các tạng có
nhiều máu trào ra.
Tại vùng cổ: Dấu hiệu
nổi bật nhất vẫn là
tình trạng xung huyết ở
tổ chức dới da, cơ vùng
cổ phía trên vết hằn
nh chảy máu trong cơ ức
đòn chũm một bên
hoặc cả hai bên, tụ máu
tổ chức xung quanh sụn
giáp, xơng móng, sụn
khí quản thành sau
họng có thể biểu hiện
với nhiều mức độ khác
nhau.
Nếu xuất hiện những ổ
tụ máu cục bộ ở tổ chức
dới da, cơ vùng cổ cần lu
118


ý đến khả năng nạn
nhân bị bóp cổ trớc,

trong hoặc ngay sau khi
bị chẹn cổ bằng dây.
Dấu hiệu tụ máu quanh
động mạch cảnh có thể
xuất hiện ở một bên
hoặc hai bên. Dấu hiệu
rạn nứt nội mạc động
mạch cảnh rất ít gặp.
Cần lu ý dấu hiệu của
chấn thơng sọ não,
ngực, bụng có thể
gặp do hung thủ cố
tình gây thơng tích
nhằm làm cho nạn nhân
mất khả năng kêu cứu,
chống đỡ.
Xét nghiệm bổ xung:




Xét nghiệm mô bệnh
học
Xét nghiệm độc chất
học
119









Xét nghiệm rợu trong
máu.
Xét nghiệm
sinh học.

dấu

vết

Kiểm tra tang vật (nghi
ngờ) đợc thu giữ tại hiện
trờng
Chẩn đoán pháp y:











Dấu hiệu của ngạt cơ
học .

Dấu vết, thơng tích
vùng cổ và ở những
vùng khác trên thân thể
nạn nhân.
Là nữ cần kiểm tra dấu
hiệu xâm phạm tình
dục?
Bệnh lý phát hiện trong
khi khám nghiệm tử thi
hoặc các dấu hiệu của
độc chất.
Thời gian tử vong.

120



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×