Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

1 vật lý trị liệu y5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.45 KB, 52 trang )

VẬT LÝ TRỊ LIỆU
ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Bộ môn PHCN - Đại học Y Hà Nội


Các phương pháp vật lý trị liệu
Bao gồm:
- Nhiệt trị liệu
- Ánh sáng trị liệu: tia hồng ngoại, tử ngoại, laser…
- Điện trị liệu: điện thấp tần, điện trung tần, điện cao
tần
- Siêu âm trị liệu
- Thuỷ và nhiệt trị liệu
- Vận động và xoa bóp trị liệu


NHIỆT TRỊ LIỆU
ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Bộ môn PHCN - Đại học Y Hà Nội


Nội dung








Định nghĩa


Nhiệt nóng
Nhiệt lạnh
Tác dụng
Các phương thức trị liệu
Chỉ định
Chống chỉ định


ĐỊNH NGHĨA



Nhiệt trị liệu (thermotherapy) là một phương
pháp điều trị của vật lý trị liệu, trong đó sử
dụng các tác nhân gây nhiệt để mang lại hiệu
quả điều trị.




Nhiệt nóng : 37°C đến khoảng 45-50°C
Nhiệt lạnh : dưới 15°C


NHIỆT NÓNG
Tác dụng
 Dãn mạch tại chỗ, tăng tuần hoàn, dinh dưỡng và
chuyển hóa tại chỗ
phục hồi mô tổn thương
 Dãn cơ

 Giảm đau : Do tăng cường tuần hoàn tại chỗ làm nhanh
chóng hấp thu các chất trung gian hóa học gây đau như
bradykinin, prostaglandin...
Kích thích nhiệt nóng được dẫn truyền theo các sợi Aβ
sẽ ức chế cảm giác đau được dẫn truyền theo các sợi C
và Aδ
Do làm thư giãn cơ.


NHIỆT NÓNG : Chỉ định



Bệnh lý cấp, bán cấp : <45 độ



Bệnh lý mạn tính : 45-50 độ



Các bệnh lý cơ xương khớp ( trừ viêm
khớp dạng thấp ) , thần kinh nhằm giảm
đau, dãn cơ, tái lập tuần hoàn nuôi
dưỡng


NHIỆT NÓNG : Chống chỉ định



Viếm cấp, chấn thương cấp.



Bệnh máu



Tổn thương đang chảy máu



Bộ phận sinh dục nam



Đang mang thai



Ung thư…


CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐiỀU TRỊ NHIỆT NÓNG
Nhiệt dẫn truyền
1. Chườm nóng : Các loại túi nhiệt (hot pack)
 Là các túi cao su hoặc polime bên trong đựng các chất
tạo nhiệt dùng để chườm đắp vào vị trí đau. Người ta
thường dùng các chất tạo nhiệt như sau:
 Túi paraffin

 Túi nước
 Túi silicat
 Túi gel đặc biệt


CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐiỀU TRỊ NHIỆT NÓNG
2. Paraffin : Paraffin có nhiệt dung cao, nhiệt độ của
khối paraffin nóng giảm rất chậm, nên có thể
truyền nhiệt cho cơ thể một lượng nhiệt lớn trong
thời gian tương đối dài ( 20-30 phút )
 Nhiệt do paraffin cung cấp là nhiệt ẩm do đọng mồ
hôi
 Paraffin nóng chảy ở nhiệt độ 52-53°C tiếp xúc với
da ngay lập tức lớp paraffin tiếp xúc sẽ đông lại và
giảm nhiệt độ tạo thành một lớp màng ngăn cách
giữa paraffin nóng với da nên không gây bỏng.


CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐiỀU TRỊ NHIỆT NÓNG
Các phương pháp sử dụng parafin




Đắp paraffin: đổ paraffin nóng chảy vào khay, để cho
nguội tự nhiên đến khi miếng paraffin đông mềm đều
bên trong không còn lỏng, lúc đó nhiệt độ miếng
paraffin khoảng 43-45°C , đắp trực tiếp lên da vùng
cần điều trị, lót một lớp nylon rồi phủ chăn ra ngoài để
giữ nhiệt. Thời gian điều trị mỗi lần 20 phút.

Nhúng paraffin: thường dùng cho ngón tay, bàn tay,
ngón chân, bàn chân. Nhúng 3-4 lần để lớp paraffin
phủ ngoài dày lên như một khối, sau đó dùng khăn ủ
20-30 phút.



CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐiỀU TRỊ NHIỆT NÓNG






Hồng ngoại
Siêu âm
Sóng ngắn
Tắm, ngâm nước nóng


NHIỆT LẠNH :Tác dụng



Mạch máu : co mạch – dãn mạch phản xạ - co
mạch kéo dài, có thể gây hoại tử do thiếu máu
nuôi dưỡng




Dãn cơ : do ức chế dẫn truyền thần kinh



Giảm đau : do tăng ngưỡng cảm giác, ức chế
dẫn truyền


NHIỆT LẠNH : chỉ định


Viêm, chấn thương cấp



Giảm đau, Giảm viêm, giảm phù nề tổ chức,
giảm xung huyết chảy máu trong giai đoạn cấp



Hạ thân nhiệt trong sốt cao



Dãn cơ , giảm trương lực cơ, giảm co cứng
trong các bệnh lý thần kinh trung ương


NHIỆT LẠNH : phương pháp điều trị



Nhiệt độ : 4 – 15 độ, thời gian 10 -15 phút, ngắt
quãng hoặc xen kẽ nóng – lạnh



Chườm lạnh : tại chỗ tổ thương



Ngâm nước lạnh : chân hoặc tay



Chà xát bằng đá : giảm đau, co cứng cơ



Bình xịt thuốc tê lạnh Kelen : chấn thương thể thao


THỦY TRỊ LiỆU : tác dụng



Cơ học : áp dụng định luật Archimede tạo lực nâng
đỡ hoặc kháng trở, lực áp suất

- Nước ở trạng thái động : masage, kích thích thụ
cảm thể giảm đau, lưu thông tuần hoàn, làm bong

các lớp mô chết, lành các tổn thương da.


Nhiệt : nước nóng hoặc lạnh



Yếu tố hóa học : chất khoáng


THỦY TRỊ LiỆU : các pp điều trị



Bồn tắm



Bể bơi



Bồn nước xoáy và bồn Hubbard



Ngâm nươc nóng, lạnh xen kẽ….




ÁNH SÁNG TRỊ LIỆU : HỒNG NGOẠI



Là ánh sáng không nhìn thấy, có bước sóng trên 750 nm.
Tác dụng : nhiệt nóng, nông
Tại chỗ: Gây giãn mạch
Tác dụng trên cảm giác :
nóng vừa làm giảm đau
Tác dụng lên mô cơ: làm giãn cơ
Làm sạm da
Tác dụng toàn thân
Gia tăng thân nhiệt : máu ngoại vi nhận nhiệt lượng đi khắp cơ thể,
kích thích trung tâm thân nhiệt.
Giãn mạch toàn hệ thống ngoại biên-- gia tăng hoạt động của tuyến
mồ hôi -- tăng thải chất cặn bã.


SIÊU ÂM TRỊ LIỆU


Đại cương : Bản chất của sóng âm


Bất kỳ một dao động nào cũng tạo thành sóng âm – sóng dọc, lan
truyền theo chiều dọc, cùng hướng với phương truyền sóng.



Sự lan truyền là sự dịch chuyển của mỗi lượng nhỏ vật chất khỏi vị

trí cân bằng của nó theo phương truyền sóng.



Sóng âm chỉ truyền đi trong môi trường vật chất,có sự đàn hồi để
cho những phần tử có thể bị nén lại hay dãn ra để duy trì chuyển
động qua lại.



Chia ra

Hạ âm : < 20Hz (chu kỳ/giây )
Âm nghe thấy : 20 - 20.000
Siêu âm : >20.000 Hz



Điều trị : SA : 0.7 - 3MHz (700.000 đến 3.000.000)
Chẩn đoán : 10MHz


Tác dụng sinh lý của siêu âm
Tác dụng cơ học : do sự lan truyền của sóng SA gây nên những thay
đổi về áp lực ( dãn nở hoặc nén ép ) trong môi trường vật chất hiện tượng “xoa bóp vi thể”.
- Thay đổi thể tích tế bào.
- Thay đổi tính thấm màng tế bào.
- Tăng chuyển hóa.
- Mềm sẹo, lỏng sợi Cholagen, phá vớ tổ chức liên kết
Tác dụng cơ học phụ thuộc vào cường độ SA (W/cm 2) và chế độ liên

tục hay xung.


Tác dụng sinh lý của siêu âm


Tác dụng nhiệt : do năng lượng cơ học chuyển sang năng
lượng nhiệt.



Tác dụng tới các tổ chức ở sâu 3-8 cm, tùy thuộc cường độ
( CĐ lớn hơn 1,5w/cm2 có thể đưa nhiệt vào sâu 8cm )



Mức độ nhiệt : tùy thuộc thời gian và cường độ, chế độ
xung hay liên tục . SA liên tục 1,5w/cm2 sau 5 phút thấy tổ
chức phần mềm tăng 3,30C, bao khớp háng tăng 6,30C,
xương tăng 9,30C.


Liều điều trị
- Tần số càng cao thì năng lượng càng lớn.
- Cùng một thời gian, nếu chế độ liên tục thì liều sẽ lớn hơn
chế độ xung. Chế độ xung có thể tính theo 1:5 (20%)
- Cường độ SA là năng lượng SA truyền qua một đơn vị
diện tích môi trường (W/cm 2), còn công suất SA là tích
của cường độ với diện tích vùng điều trị (W).
- Với chế độ liên tục cường độ SA không nên vượt quá

0,6w/cm2.
- Với chế độ xung, có thể sử dụng các liều:
         


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×