Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

THUỐC tê compatibility mode

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 36 trang )

THUỐC TÊ
BS Tạ Ngân Giang
Bộ môn GMHS ĐHYHN


Mục tiêu học tập


Hiểu được cơ chế tác dụng của thuốc tê



Trình bày được mối liên quan giữa đặc tính
lý hoá và các tác dụng LS của thuốc tê



Trình bày được các triệu chứng ngộ độc
thuốc tê và nguyên tắc xử trí


Định nghĩa
Thuốc tê (local anesthetic) là các thuốc
có tác dụng ngăn chặn hoặc loại bỏ cảm
giác đau ở một vùng cơ thể mà không
làm mất tri giác. Tác dụng này là tạm
thời và có thể hồi phục hoàn toàn.


Cơ chế tác dụng
Trạng thái nghỉ:




Màng ở trạng thái
phân cực. Ngoài màng
TB tích điện (+)



Điện thế trong màng:
-90mV



Do các yếu tố:
khuyếch tán Na+, K+,
bơm Na+- K+


Cơ chế tác dụng
Giai đoạn khử cực
 Màng tăng tính thấm với
Na+
 Lượng lớn Na+ đi nhanh
vào TB
 Điện tích (–) trong màng
bị phá vỡ
Giai đoạn tái cực
 Kênh Na+ đóng
 Kênh K+ mở, K+ đi ra
ngoài TB, tái lập điện thế

(-) trong màng


Cơ chế tác dụng


Cấu tạo và hoạt động của kênh Na+


Cơ chế tác dụng
Thuốc tê gắn vào
kênh Na+ ở mặt
trong, vào giai
đoạn hoạt động
 Làm giảm/ chặn
dòng Na+ đi vào
tế bào → màng TB
không thể khử cực
 Ngăn chặn dẫn
truyền TK



Cơ chế tác dụng


Cơ chế tác dụng
Thứ tự phong bế:
 Thần kinh tự động
 Đau

 Nhiệt
 Đụng chạm
 Áp suất
 Vận động
Hồi phục theo chiều ngược lại


Các loại thuốc tê


Cấu trúc

Tan trong mỡ

Tan trong nước


Các loại thuốc tê
Đặc tính chung
 Là các base yếu (pH 8 – 9), ít tan trong nước
 Dung dịch thuốc tiêm: dạng muối clorua
 Tồn tại dưới 2 dạng:






Kiềm không ion hoá: dễ
khuyếch tán qua màng

Acid dễ ion hoá: dạng
hoạt động
Tỷ lệ 2 dạng phụ thuộc
pH mô và pKa


Các loại thuốc tê


Mối liên quan giữa cấu trúc-đặc tính lý hoá
và tác dụng lâm sàng

Cấu trúc

pKa

Thời gian onset

Độ hoà tan trong mỡ

Thời gian tác dụng

Gắn protein

Độ mạnh

Chuyển hoá

Độc tính



Các đặc tính lý hoá
pKa:
 là pH tại đó 50% thuốc tê bị ion hoá.
 pKa càng gần pH sinh lý (7.4) thuốc càng
ít ion hoá (dễ qua màng tế bào)
 pKa quyết định tốc độ onset của thuốc tê


Các đặc tính lý hoá
Độ hoà tan trong mỡ:
 Là khả năng hoà tan trong lớp lipid màng
tế bào của 1 chất.
 Độ tan trong mỡ của thuốc tê phụ thuộc
độ dài gốc ankyl trên nhân thơm và gốc
amine
 Độ hoà tan trong mỡ quyết định độ mạnh
của thuốc tê


Các đặc tính lý hoá
Khả năng gắn protein
 Gắn protein màng TB: kéo dài thời gian
tác dụng cuả thuốc
 Gắn protein huyết tương: giảm dạng thuốc
tự do trong máu


Dược lý học
Esters


Onset

Thời gian
tác dụng
(min)

Độ
mạnh

pK

Non-Ionized
Fraction
pH 7.4 (%)

Hệ số tan
trong mỡ

Procaine

Chậm

45-60

1

8.9

3


0.6

Chloroprocaine

Nhanh

30-45

4

8.7

5

Tetracaine

Chậm

60-180

16

8.5

7

80

Lidocaine


Nhanh

60-120

1

7.9

25

2.9

Etidocaine

Chậm

240-480

4

7.7

33

141

Prilocaine

Chậm


60-120

1

7.9

24

0.9

Mepivacaine

Chậm

90-180

1

7.6

39

1

Bupivacaine

Chậm

240-480


4

8.1

17

28

Levobupivacaine

Chậm

240-480

4

8.1

17

28

Ropivacaine

Chậm

240-480

4


8.1

17

Amides


Dược lý học
Độ mạnh:
 Yếu tố quyết định: tính tan trong mỡ
 LS: không hoàn toàn đúng
 VD Bupivacain vs Etidocain
 Các yếu tố ảnh hưởng:
 Tỷ lệ thuốc dạng base
 Tính chất gây co/ giãn mạch của thuốc


Dược lý học
Tốc độ onset:
 Tính tan trong mỡ: thuốc càng tan trong
mỡ càng dễ qua màng tế bào
 Hệ số ion hoá (pKa): pKa càng gần 7.4 tỷ
lệ dạng không ion hoá (qua được màng
TB) càng cao
 Liều lượng, nồng độ


Dược lý học
Thời gian tác dụng

 Khả năng gắn protein
 Tốc độ hấp thu vào tổ chức: đặc tính vận mạch
của từng thuốc
 Tốc độ thải trừ
 Liều lượng
Độc tính:
 Độ mạnh
 Thời gian tác dụng


Dược lý học


Dược lý học


Dược lý học
Chuyển hoá
 Nhóm aminoester






Giáng hoá nhanh
Thuỷ phân bởi men cholinesterase (gan,
plasma)
Tạo ra para-aminobenzoic (dị ứng)


Nhóm aminoamids




Giáng hoá chậm
Enzim của microsome gan
Thải trừ qua thận (5% dưới dạng không
chuyển hoá)


Các yếu tố ảnh hưởng
Liều lượng (tăng thể tích/ nồng độ)
 Giảm thời gian onset
 Tăng thời gian tác dụng
 Tăng ức chế vận động
 Tăng nguy cơ ngộ độc


Các yếu tố ảnh hưởng
Cách thức/ vị trí gây tê
 Onset nhanh: tê tuỷ sống
 Onset chậm: tê đám rối, thân thần kinh
 Khoảng cách đến dây TK gần: giảm thời
gian onset
Nguy cơ ngộ độc:
 Tê TK liên sườn > NMC > Đám rối CT >
tê thấm



Các yếu tố ảnh hưởng
Bệnh nhân
 Người già: tăng thời gian thải trừ → giảm
liều 10 – 20% khi truyền liên tục
 Trẻ nhũ nhi: tăng thời gian thải trừ thuốc
nhóm amids → giảm liều/kg (15%)
 Phụ nữ có thai:



Tăng nhạy cảm của TKTƯ với thuốc tê
Thay đổi giải phẫu, sinh lý (tăng lưu lượng tim,
tăng tưới máu tổ chức, tăng áp lực khoang
NMC…) → tăng nguy cơ ngộ độc


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×