Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Phân tích ổn định tường vây hố đào sâu chung cư kết hợp thương mại bến Vân Đồn, Quận 4, Tp. HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 93 trang )

xii


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ PHÁN

Cán bộ chấm nhận xét 1:

Cán bộ chấm nhận xét 2:

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, ngàỵ ...
tháng 12 năm 2018.
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm:
1. Chủ tịch hội đồng
2. Thư ký hội đồng
3. Uỷ viên phản biện 1
4. Uỷ viên phản biện 2
5. Uỷ viên hội đồng

: PGS.TS. BÙI TRƯỜNG SQN.
: TS. NGUYỆN MẠNH TUAN.
: GS.TS. TRẦN THỊ THANH
: PGS.TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH : TS. LÊ VĂN PHA

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA
KỸ THUẬT XÂY DỰNG


TS. LÊ ANH TUẤN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: NGUYỄN KIM LẬP TRƯỜNG

MSHV: 1670181 ...............

Ngày, tháng, năm sinh:

05/08/1993

Nơi sinh: Đồng Nai ...........

Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỤNG

Mã số : 60.58.02.11 ...........

I. TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY HỐ ĐÀO SÂU CHUNG CƯ KẾT

HỢP THƯƠNG MẠI BẾN VÂN ĐỒN, QUẬN 4, TP.HCM
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Mục đích của luận văn này muốn so sánh sự mô phỏng của 2 mô
hình HS và MC so với kết quả thực tết Quan Trắc, để có thể chọn lựa mô hình phù hợp với việc
mô phỏng tiên đoán trước chuyển vị hố đào sâu nhà cao tầng.

Nội Dung :
Mở Đầu
Chương 1 : Tổng quan một số vấn đề ảnh hưởng đến hố đào sâu.
Chương 2 : Cơ sở lý thuyết.
Chương 3 : Mô phỏng phân tích chuyển vị bằng phần tử hữu hạn.
Chương 4 : ứng dụng tính toán công trình thực tế: "Công trình chung cư kết hợp thương mại bến vân
đồn Q4, TP.HCM "
Kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 13/08/2018 ...........................................................................
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/12/2018 ...........................................................
V.

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS.VÕ PHÁN .................................................................
Tp. HCM, ngày. 02 . tháng .12. . năm 2018.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

PGS.TS VÕ PHÁN

PGS. TS LÊ BÁ VINH

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

TS. LÊ ANH TUẤN


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban giám hiệu, quý thầy cô truờng đại học Bách Khoa Thành Phố

Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi có điều kiên học tập và thục hiện luận vãn này.
Đặc biệt tôi xin cảm ơn đến Thầy PGS.TS VÕ PHÁN là người trục tiếp giảng dạỵ, tận tình giúp đỡ
và hướng dẫn, định hướng, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu để tôi có thể hoàn thành lụận vãn
này một cách tốt nhất, và tôi xin chân thành cảm ơn tất cả thầy cô bộ môn ĐỊA CƠ NỀN MÓNG đã
giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt 2 năm học tập tại đây.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên tôi trong suốt quá trình học tập và làm việc.
Mặc dù đã có những cố gắng, tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi hy vọng nhận
được những sự đóng góp quý báu từ quý thầy cô.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm thầy VÕ PHÁN đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong con
đường học tập của tôi, và cảm ơn tất cả mọi người đã đồng hành ủng hộ tôi suốt thời gian qua.
TP.HCM, ngày 02 tháng 12 năm 2018
Học Viên

NGUYỄN KIM LẬP TRƯỜNG

iv


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH, HỐ ĐÀO SÂU CHUNG CƯ KẾT HỢP THƯƠNG
MẠI BẾN VÂN ĐỒN, QUẬN 4, TP.HCM.
TÓM TẮT :
Phân tích ổn định của tường vây dựa trên kết quả mô phỏng để tiên đoán trước chuyển vị của
tường vây, do đó luận văn này sẽ so sánh đánh giá mô hình HS và MC xem sự chênh lệch của việc mô
phỏng chênh lệch với thực tế quan ttắc là bao nhiêu %.
Đồ tài sử dụng công trình HĨTC ở bến vân đồn quận 4, Tp. HCM. Hồ sơ khảo sát địa chất được
cung cấp bởi công ty cổ phần Hòa Bình. Hồ sơ quan trắc được cung cấp bởi công ty Thái Dương Hệ.
Dựa vào bảng tổng hợp số liệu từ quan ttắc tại 2 vị trí ICL3 và ICL 8 cho ta thấy chuyển vị tường
vây không lớn lắm ở các giai đoạn thi công công trình. Cụ thể là chuyển vị ngang lớn nhất ở các giai
đoạn đáy hố đào -1.6m, -5.1m, -7.4m, -9.65m ở vị trí quan trắc ICL 3 được lắp đặt bên trong tường vây

cho kết quả lần lượt như sau 5.66 (mm), 7.24 (mm), 7.78 (mm), 7.10 (mm). Còn ở ICL 8 được lắp đặt
bên ngoài tường vây cho kết quả lần lượt như sau 5.93 (mm), 6.51 (mm), 6.38 (mm), 5.96 (mm).
Dựa vào kết quả phân tích dựa từ 2 mô hình ta có thể thấy được mô hình Hardening Soil cho kết
quả gần sát quan trắc hơn mô hình Mohr Coulomb ở giai đoạn đào -5.1m trở đi cụ thể là kết quả
chuyển vị ngang lớn nhất của Hardening Soil lần lượt tại các cao độ đáy đào -5.1m, -7.4m, -9,65mlà
18.46 (mm), 20.4 (mm), 18.4 (mm) (MC là 19.45 (mm), 22.27 (mm), 23.43 (mm)). Còn Mohr
Coulomb thì ở giai đoạn đầu tiên -1.6m cho kết quả gần với quan ừắc hơn là 9.02 (mm) (HS là 14.85
(mm)). Nhưng việc lấy thông số vẫn chưa đánh giá đúng tính chất của đất nền nên vì vậy chuyển vị
của 2 mô hình còn lớn so với thực tế.

V


ANALYZE AND STABILIZE DIAPHRAGM WALL FOR DEEP
EXCAVATION OF HIGH BUILDINGS IN DISTRICT 4, HCM CITY.
ABSTRACT
Analyzing the stability of the diaphragm wall according to simulation allows US to predict the
displacement of the diaphragm wall, expressing the difference in percentage between simulation and
monitoring data.
The topic is based on the HITC project building at Ben Van Don street, District 4, Ho Chi Minh
city. The geological survey document is provided by Hoa Binh Corporation and the monitoring data
document is provided by Solar System Company.
The displacement between stages of construction is not great according to monitoring data at
two positions ICL3 and ICL8. Specially, the largest horizontal displacements at the bottom of the 1.6m, - -5.1m, -7.4m, -9.65m hole of the ICL 3 which is installed inside the diaphragm wall are 5.66
(mm), 7.24 (mm), 7.78 (mm), 7.10 (mm) respectively. With respect to ICL 8 which is installed
outside the diaphragm wall, the results are 5.93 mm, 6.51 mm, 6.38 mm and 5.96 mm respectively.
According to the analysis of the two models, the result from Hardening Soil model is closer (more
equivalent) to monitoring data than Mohr Coulomb model at the digging stage of -5.1m onwards.
Specially, the largest horizontal displacement results of the Hardening Soil at the bottom height of 5.1m, -7.4m, -9.65m are 18.46 (mm), 20.4 mm),18.4 (mm), (MC’s are 9.45 (mm), 22.27 (mm), 23.43
(mm)) respectively. In term of Mohr Coulombmode, in the first stage of -1.6m the result which is 9.02

(mm), is closer to the observed data than HS (14.85 (mm)). However, the data collection cannot
accurately evaluate the property of the ground resulted in the great displacement of the two models
compared to reality.

vi


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công việc của tôi dưới sự hướng dẫn thực hiên của thầy PGS.TS Võ Phán.
Các so sánh và đánh giá, kết quả ttong luận văn là đúng sự thật và chưa được công bố ở nghiên cứu
khác.
Tôi xin chịu ừách nhiệm về công việc thực hiện của mình.
Tp. Hồ Chí Minh, Ngày 02 Tháng 12 Năm 2018.

Nguyễn Kim Lập Trường

7


DANH MỤC VIẾT TẮT

El
Ỵw

kN.m2
kN/m3

: độ cứng chịu uốn mỗi mét tới của tuờng.
: họng luợng riêng của nước.


w

kN/m

: Trọng luợng khối đất trong nuớc.

y’

kN/m3

: Trọng luợng đẩy nổi của đất.

Ks

: Hệ số an toàn chống phun hào Ks >1,5.

lc

: độ dốc thủy lục tới hạn của khối đất đáy.

K
Ky

: Hệ số an toàn ổn định chống cột nước có
Áp, lấy bằng 1,05.
: Hệ số an toàn chống trồi đất lên Kp >1,5.

K

Theo phương pháp Tezaghi - Peck.

: Hệ số an toàn chống trồi đất lên KL >1,2

KL

Theo Uông Bình Giám ở đại học Đồng Tế
: Hệ số an toàn chống lật. Fp >1.2

Fp
c

kN/m3

: Lực kết dính của đất.


0

: Góc ma sát trong của đất.

Pa

kN/m2

: Áp lực đất chủ động.

Pp

kN/m2


: Áp lực đất bị động.

Ku

kN/m2

: Mô đun đàn hồi thể tích tổng.

K’

kN/m2

: Mô đún khối hữu hiệu.

Kw

kN/m2

: Mô đun độ lớn của nước
: Yếu tố thời gian cố kết

T

u

%

: Mức độ cố kết.

K


cm/s

: Hệ số thấm.

Ko

: Hệ số áp lực ngang.

V

: Hệ số Poisson.

E50ref

: Mô đun cát tuyến trong thí nghiệm nén 3

kN/m2

8


trục thoát nước.
Eoedref

: Mô đun tiếp tuyến hong thí nghiệm nén cố

kN/m2

kết.

p ref Hur

: Độ cứng khi dở tải và gia tải.

kN/m2

m

: Số mũ của ứng suất phụ thuộc độ cứng.

Vur

: Hệ số Poisson khi dở tải và gia tải.

Pref

: ứng suất tham chiếu của độ cứng.

kN/m2

: Tỷ số phá hoại (Rf =0.9)

Rf

9


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Hệ số an toàn bùng đáy hố đào (basal heave) FS theo thuyết Tezaghi ................... 11
Hình 1.2 Tỉ lệ giữa chuyển vị ngang lớn nhất và chiều sâu hố đào theo thừa số độ cứng và hệ

số đẩy trồi đáy hố đào Clough, et all 1989 .............................................................................. 12
Hình 1.3 Đường Quan hệ giữa tỷ số chuyển vị theo độ cứng tương đối Rs ............................. 14
Hình 2.1 Sơ đồ kiểm tra phun hào đáy hố đào ....................................................................... 19
Hình 2.2 Trồi đáy do nước có áp gây ra ................................................................................. 21
Hình 2.3 Phương pháp Terzaghi - Peck tính chống đẩy hồi đáy hố móng ............................. 23
Hình 2.5 Sơ đồ tính toán khi xét cả c và (p ............................................................................ 24
Hình 2.6 các thông số trong tính toán ổn định chống lật ........................................................ 26
Hình 2.7 Biểu đồ quan hệ giữa chuyển vị và độ cứng của tường chắn, kích thước hố đào theo
Clough và O’Rourke (1990) ...................................................................................................... 27
Hình 2.8 Biểu đồ quan hệ giữa chuyển vị tường chắn và độ sâu hố đào theo Ou và các đồng
nghiệp (1993) ............................................................................................................................. 28
Hình 2.9 Biểu đồ thực nghiệm để dự tính độ lún của đất quanh hố đào (Peck 1969).. 29 Hình
2.10 Độ lún đất nền theo phương pháp của Bowles .................................................................30
Hình 2.11 Hiện tượng chuyển vị đáy hố đào .......................................................................... 31
Hình 2.13 Trạng thái chủ động và bị động Rankine .................................................................33
Hình 2.14 Áp lực đất chủ động .................................................................................................34
Hình 2.15 Áp lực chủ động nền gồm nhiều lớp........................................................................35
Hình 2.16 Áp lực chủ động khi trên đất lấp có siêu tải ............................................................ 35
Hình 2.17 Áp lực bị động Rankine ........................................................................................... 36
Hình 2.18 Áp lực bên tường dưới tác động tải hình băng ........................................................ 37
Hình 2.19 Tính áp lực đất chủ động dưới tải họng hình băng .................................................. 37
Hình 2.20 Tính áp lực đất dưới tác động do xe cộ ...................................................................38
Hình 2.21 Tính độ dài tính toán B của tường chắn...................................................................39
Hình 2.22 tính áp lực nước và đất ............................................................................................ 39
Hình 2.23 Phân bố áp lực nước dưới chân tường .....................................................................42
Hình 3.1 Quan hệ ứng suất và biến dạng trong mô hình đàn dẻo.............................................53
Hình 3.2 Xác định Eref từ thí nghiệm 3 trục cố kết thoát nước ...............................................56
Hình 3.3 Quan hệ ứng suất biến dạng theo hàm Hyperbolic hong thí nghiệm nén 3 trục thoát
nước ........................................................................................................................................ 56
Hình 3.4 Xác định Eoed từ thí nghiệm nén cố kết....................................................................58

Hình 4.1 Phố cảnh công trình HITC ....................................................................................... 61
Hình 4.2. Mặt bằng hầm 1 ........................................................................................................ 62

X


Hình 4.3 Mặt cắt hố khoang ..................................................................................................... 66
Hình 4.4 Đồ thị TN cắt cánh và Chỉ số SPT............................................................................67
Hình 4.5 Vị trí bố trí Inclinometer ...........................................................................................68
Hình 4.6 Mặt cắt ngang công trình ........................................................................................... 69
Hình 4.7 Mặt cắt ngang công trình giai

đoạn đào -1.6m ................................................... 69

Hình 4.8 Mặt cắt ngang công trình giai

đoạn đào -5.1 m và -7.4m .................................. 70

Hình 4.9 Mặt cắt ngang công trình giai

đoạn đào -7.75 m và -9.65m .............................. 70

Hình 4.10 Mặt cắt ngang công trình giai đoạn thi công sàn Hầm 2 ......................................... 71
Hình 4.11 Mặt cắt ngang công trình giai đoạn thi công sàn Hầm 1 ......................................... 71
Hình 4.12 Mặt cắt ngang công trình giai đoạn thi công sàn Trệt ............................................. 72
Hình 4.13 Mặt cắt ngang hố đào mô phỏng mô hình trong Plaxis ........................................... 72
Hình 4.14 Tọa đô các điểm để khai báo mô phỏng trong plaxis .............................................. 73
Hình 4.15 Biểu đồ chuyển vị ngang của tuờng vây giai đoạn đào

-1.6m ...................... 77


Hình 4.16 Biểu đồ chuyển vị ngang của tuờng vây giai đoạn đào

-5.1m ...................... 78

Hình 4.17 Biểu đồ chuyển vị ngang của tuờng vây giai đoạn đào

-7.4m ...................... 79

Hình 4.18 Biểu đồ chuyển vị ngang của tuờng vây giai đoạn đào

-9.65m .................... 80

Hình 4.19 Biểu đồ chuyển vị ngang của tuờng vây giai đoạn xong sàn tầng trệt ...................81

xi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 các nguyên nhân chính gây ra sự cố hố đào ............................................................. 11
Bảng 1.2 Tính toán độ cứng tương đối R từ số liệu quan trắc chuyển vị ............................... 15
Bảng 2.1 Tải trọng và tác động lên giếng chìm và tường trong đất trong giai đoạn thi công ........ ’.
..........................’ .................. ... ....... .7. ...................................... '........................... 17
Bảng 3.1 Hệ Số Thấm K..........................................................................................................49
Bảng 3.2 Giá trị modun E của Bowles (1988).........................................................................51
Bảng 3.3 Hệ số Poisson V .......................................................................................................52
Bảng 3.4 Góc ma sát trong (p ..................................................................................................52
Bảng 3.5 Các giá trị thông số sức chống cắt c’, (p’ , Cu ......................................................... 53
Bảng 3.6 Các thông số mô hình Mohr - Coulomb ..................................................................54
Bảng 4.1 Tóm tat số liệu địa chất của các hố khoan ............................................................... 65

Bảng 4.2 Số liệu thí nghiệm cắt cánh ...................................................................................... 69
Bảng 4.3 Thông số tường vây .................................................................................................74
Bảng 4.4 Thông số tầng chống 1 H350 ................................................................................... 75
Bảng 4.5 Thông số tầng chống 1 H400 ................................................................................... 75
Bảng 4.6 Sàn Hầm 2 dày 350 mm ........................................................................................... 75
Bảng 4.7 Sàn Hầm 1 dày 200 mm ........................................................................................... 75
Bảng 4.8 Bảng thông so Hardening Soil ................................................................................. 76
Bảng 4.9 Bảng thông số Mohr - Coulomb ..............................................................................77
Bảng 4.9 So sánh kết quả chuyển vị ngang của HS và MC với Quan trắc ............................. 85
Bảng 4.10 So sánh kết quả chuyển vị ngang của HS và MC với Quan trắc ........................... 86

12


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................................... 5
1.
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................................. 5
2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: .................................................................................. 5

3.

PHƯONG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 6

4.

TÍNH KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................................................................. 6


4.1.

TÍNH KHOA HỌC :....................................................................................................................... 6

4.2.

TÍNH THỰC TIEN ĐỀ TÀI : .......................................................................................................... 6

5.

GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: ................................................................ 6

CHƯONG 1: TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYÊN VỊ Hố ĐÀO SÂU. 7
1.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM HỐ ĐÀO SÂU: ............................................................................................... 7
1.1.1. ĐỊNH NGHĨA HỐ ĐÀO SÂU : ..................................................................................................... 7
1.1.2. GIỚI THIỆU VỀ TƯỜNG VÂY BARRETTE ............................................................................ 7
1.1.3. NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý TRONG THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY BARRETTE : ..................... 7
1.2.

MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG XẢY RA KHI THI CÔNG Hố ĐÀO SÂU ........................................ 8

1.2.1. MỘT Số NGUYÊN NHÂN GÂY RA CHUYẺN DỊCH CỦA DAT NỀN KHI THI CÔNG Hố
ĐÀO SÂU: ................................................................................................................................................... 8
1.2.2. CÁC NHÂN Tố GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỆN VỊ CỦA TƯỜNG VÂY : ................................ 8
1.2.2.1.

NHÓM CÁC NHÂN TỐ HIỆN HỮU : ................................................................................. 8

1.2.2.2. NHÓM CÁC NHÂN Tố LIÊN QUAN DEN THIET KẾ : ........................................................ 9
1.2.2.3.


NHÓM CÁC NHÂN Tố LIÊN QUAN ĐEN THI CÔNG ....... 9

1.3.
TổNG QUAN MỘT SỐ BÀI BÁO VỀ DỰ ĐOÁN CHUYỂN VỊ TƯỜNG VÂY, ẢNH HƯỞNG
CỦA HỆ CHỐNG ĐẾN TƯỜNG VÂY .................................................................................................. 10
1.3.1. PHU ONG PHẤP CỦA CLOUGH VÀ CỘNG SỰ (1989) VE TU ONG QUAN CHUYỂN VỊ
NGANG LỚN NHẤT VÀ KHÁI NIỆM HỆ THỐNG ĐỘ CỨNG: ............................................................. 10
1.3.2. BÀI BÁO CỦA “PGS.TS. DƯƠNG HỒNG THAM VỀ MỘT PHƯONG THỨC Dự BÁO
CHUYỂN VỊ NGANG LỚN NHẤT CỦA TƯỜNG VÂY DƯA VÀO CÁC ĐỘ CỨNG KHÔNG THỨ
•••
NGUYÊN CỦA HỆ CHốNG VÁCH: ...................................................................................................... 11


2
1.3.3. BÃI BÁO CỦA “ TS. LÊ TRỌNG NGHĨA VÃ HỦNG THẾ VĨ VỀ PHÂN TÍCH ẢNH
HƯỞNG CỦA HỆ CHỐNG ĐEN CHUYÊN VỊ TƯỜNG VÂY TRONG THI CÔNG Hố ĐÀO SÂU" 13
CHƯONG 2: co SỞ LÝ THUYET .......................................................................................................... 15
2.1.

CÁC DẠNG TẢI TRỌNG VÀ PHÂN LOẠI: ............................................................................ 15

2.1.1. TẢI TRỌNG VĨNH cũư (TẢI TRỌNG TĨNH): ...................................................................... 15
2.1.2. TẢI TRỌNG KHẢ BIEN (TẢI TRỌNG ĐỘNG): .................................................................. 15
2.1.3. TẢI TRỌNG ĐẶC BIỆT ........................................................................................................... 15
2.2.

TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN KET CẤƯ CHAN GIỮ : .......................................................... 15

2.3.


TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH ................................................................................................................ 17

2.3.1. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CHỐNG CHẢY THẤM CỦA Hố ĐẢO ................................................... 17
2.3.1.1.

KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CHÓNG PHUN TRẢO ............................................................................. 17

2.3.2. TÍNH TOÁN HIỆN TƯỢNG TRồI ĐÁY Hố ĐÀO (UPHEAVAL)....................................... 19
2.3.2.1.

PHƯONG PHẤP CỦA TERZAGHI - PECK : ................................................................... 20

2.3.2.2.

PHƯONG PHẤP CAQUOT VÀ KERISEL : ...................................................................... 21

2.3.2.3. PHƯONG PHẤP TÍNH CHốNG TRồI ĐÁY KHI ĐồNG THỜI XEM XÉT CẢ c VÀ

2.3.3.
2.4.

TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CHốNG LẬT .................................................................................... 23
TÍNH TOÁN BIEN DẠNG .......................................................................................................... 23

2.4.1. CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG CHAN ......................................................................... 24
2.4.2. CHUYỂN VỊ CỦA ĐÂT NEN ..................................................................................................... 25
2.4.2.1.

PHƯONG PHẤP PECK 1969 ................................................................................................ 25


2.4.2.2.

PHƯ0NG PHẤP CỦA BOWLES (1988)........................................................................... 25

2.5.

CÁC PHƯONG PHÁP XÁC ĐỊNH ÁP Lực TÁC ĐỘNG LÊN KET CÂU CHAN GIỮ (TÍNH

TOÁN VỀ CƯỜNG ĐỘ) .......................................................................................................................... 27
2.5.1. TÍNH ẤP Lực ĐẤT THEO THUYET RANKINE ...................................................................... 27
2.5.1.1.

NGUYÊN LÍ co BẢN CỦA LÍ THUYÊT RANKINE...................................................... 27

2.5.1.2.

ÁP Lực CHỦ ĐỘNG ........................................................................................................... 28

2.5.1.3.

ÁP Lực BỊ ĐỘNG ............................................................................................................... 30

2.5.I.4.

TÍNH ẤP Lực DAT TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT ................................................ 31


3
2.5.2. ẤP Lực NƯỚC ............................................................................................................................ 34
2.5.2.1.


ẤP Lực THỦY TĨNH: ........................................................................................................ 34

2.5.2.2.

TÍNH ÁP Lực NƯỚC KHI DÒNG THÂM Ở TRẠNG THÁI ỔN ĐỊNH : ................... 35

CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG PHÂN TÍCH CHUYÊN VỊ BANG PHÂN TỬ HỮU HẠN ..............................38
3.1.

Cơ SỞ LÝ THUYẾT PLAXIS ..................................................................................................... 38

3.1.1. MÔ HỈNH VẬT LIỆU CỦA DAT .............................................................................................. 38
3.1.1. L PHÂN TÍCH KHÔNG THOÁT NƯỚC ................................................................................. 38
3.1.1.2.

PHÂN TÍCH THOÁT NƯỚC .............................................................................................. 40

3.1.1.3.

PHÂN TÍCH KÉP ( COUPLE ANALYSIS )...................................................................... 41

3.1.2. CÁC THÔNG só cơ BẲN TRONG MÔ HỈNH PLAXIS ........................................................ 41
3.1.2.1.

LOẠI VẬT LIỆU DAT NỀN ( Drained, Undrained, Non-porous) ................................... 41

3.1.2.2.

DUNG TRỌNG BÃO HÒA VÃ DUNG TRỌNG KHÔ .................................................... 42


3.1.2.3.

HỆ SỐ THẤM ....................................................................................................................... 43

3.1.2.4.

THÔNG số ĐỘ CỨNG CỦA DAT NỀN .............................................................................. 43

3.1.2.5.

THÔNG số sức KHÁNG CAT CỦA DAT NEN ................................................................. 46

3.2.

CÁC MÔ HỈNH ỨNG xử CỦA DAT .......................................................................................... 47

3.2.1. MÔ HỈNH ỨNG xử CỦA ĐÂT MÔ HỈNH DAT MOHR- COULOMB .................................... 47
3.2.2. MÔ HỈNH HARDENING SOIL (HS) ........................................................................................ 49
CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH THựC TẾ ..................................................54
4.1.

TỎNG QUAN VE Dự ÁN HITC BEN VÂN ĐồN QUÂN 4, TP.HCM ........................................ 54

4.1.1. GIỚI THIỆU VỀ só LIỆU ĐỊA CHẤT VÃ CÁC THÔNG só ĐẦU PLAXIS ............................... 55
4.1.1.1.

Hồ Sơ ĐỊA CHẤT: ................................................................................................................ 55

4.1.2. TRÌNH Tự THI CÔNG Hố ĐÀO : ............................................................................................. 62

4.1.3. THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CHO MÔ HÌNH PLAXIS .................................................................. 66
4.2.

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN : ............................................................................................................ 70

4.2.1.

KẾT QUẢ MÔ PHỎNG PLAXIS HAI MÔ HÌNH HS VẢ MC ........................................... 70

4.2.2. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CHÓNG TRỒI, CHẢY THẤM HOẶC PHUN TRÀO ĐÁY Hố
MÓNG: ...................................................................................................................................................... 75
4.2.2.1.

THEO PHƯONG PHÁP TÍNH CHÔNG TRÔI ĐồNG THỜI KỂ ĐEN c VÀ



4
4.2.2.2.

KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CHÓNG CHẢY THẤM HOẶC PHUN TRÀO :.......................................... 76

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ : ................................................................................................................ 80
I.

KẾT LUẬN .................................................................................................................................... 80

II.

KIẾN NGHỊ ................................................................................................................................... 80


TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................................ 81
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ...................................................................................................................... 82
PHỤ LỤC 1 ................................................................................................................................................ 83
HỒ SO ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH HITC BẾN VẤN ĐỒN QUẬN 4, TP.HCM .............................. 83
PHỤ LỤC 2 .............................................................................................................................................. 101
HỒ SO QUAN TRẮC ICL 3 VÀ ICL 8 CÔNG TRÌNH HITC BẾN VẤN ĐỒN QUẬN 4, TP.HCM101


5
MỞ ĐẦU
1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Ngày nay việc đô thị hóa ngày càng phát hiển, mật độ dân số ngày càng tăng trong các thành

phố lớn hiện nay vì vậy không gian sử dụng không gian ngầm là một nhu cầu không thể thiếu.
Ngoài việc chịu tác động của tải sử dụng thì công trình còn phải chịu các tải bên ngoài gây ra.
Trong không gian đô thị chật hẹp việc thi công các công trình ngầm này sẽ thêm phần phức tạp, có
thể gây ảnh huởng tới các công trình lân cận nếu không tính toán chuyển vị và thi công tuờng vây
một cách kĩ luỡng có thể xảy ra nhiều sụ cố ngoài ý muốn.
Vậy có thể thấy đuợc việc tính toán cũng nhu thi công đòi hỏi một nguời thiết kế phải phân
tích nhiều khía cạnh, chọn phuơng án hợp lí nhằm đảm bảo khả năng chịu lục, kinh tế, tiến độ và
chất luợng của công trình của mình và sụ ổn định cho các công trình lân cận. Trong đó việc thiết
kế, thi công hố đào sâu gây ảnh huởng khá nhiều đến các yếu tố hên. Việc khống chế biến dạng, ổn
định đáy hố đào trong phạm vi cho phép mà vẫn đảm bảo khả năng chịu lục, kinh tế là công việc
cần đòi hỏi nhiều kiến thức và kinh nghiệm.
Một trong rất nhiều giải pháp đuợc áp dụng để giải quyết vấn đề chuyển vị ngang của tuờng
vây là ta có thể tăng độ cứng hệ thống tuờng vây, có rất nhiều cách để tăng độ cứng của hệ chống,
tăng bề dày tuờng vây, tăng độ sâu ngàm hợp lí nhất, tăng số luợng tầng chống, xủ lí gia cố nền đất
bằng nhiều phuơng pháp. Ớ luận văn này sẽ phân tích và hệ tuờng vây Barrette, và phân tích kết

quả của 2 mô hình Hardening Soil và Mohr Coulomb rút ra đuợc việc lấy thông số mô hình so với
quan trắc thục tế nhu thế nào? và mô hình nào phù hợp để tiên đoán truớc chuyển vị của tuờng vây
ttong quá trình thi công.
Từ nhũng lí do phân tích trên thì Luận văn này sẽ tập trung vào phần: “Phân tích ổn định
hổ đào sâu chung cư kết hợp thương mại bến vân đồn, quận 4, TP.HCM”.
2.

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu CỦA ĐẺ TÀI:

So sánh chuyển vị của tường vây thông qua 2 mô hình Hardening Soil và Mohr Coulomb với
hồ sơ quan trắc thực tế, sai khác bao nhiêu %?
Từ kết quả phân tích xem mô hình nào là phù hợp để tiên đoán chuyển vị tường vây trong
quá trình thi công hố đào sâu.
Đánh giá kết quả và kiến nghị.
3.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Thu thập tài liệu các bài báo nghiên cứu truớc đây.


6
Dùng phân mềm plaxis để mô phỏng và phân tích.
Dùng quan trắc để so sánh kết quả mô phỏng.
TÍNH KHOA HỌC VÀ THựC TIEN CỦA ĐẺ TÀI

4.

4.1. TÍNH KHOA HỌC :
- Phân tích nguợc từ thục tế quan trắc và so sánh mô hình xem sụ sai lệch là bao nhiêu? Mô
hình có đáng tin cậy? Hay việc tính toán quá du so với thục tế cần thiết?

- Việc tiên đoán trước chuyển vị của tuờng vây trong giai đoạn thi công thật sụ rất cần thiết để
tránh các rủi ro trong xây dụng vì vậy trong đề tài này muốn xem xét xem mô hình nào phù hợp
hơn cho việc tiên đoán chuyển vị của tuờng vây?
4.2. TÍNH THỰC TIEN ĐỂ TÀI :
-

Cho phép ta có một cái nhìn tổng quát hơn về mô hình và thục tế chuyển vị của tuờng vây

nhu thế nào đối với khu vục Bốn Vân Đồn Quận 4 nói chung, và nhũng địa chất tương tự nói
riêng.
-

Có thể dự đoán được chuyển vị để chọn phương án hợp lí cho tùng loại công trình và mang

lại tính kinh tế cho chủ đầu tư, nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ khả năng chịu lực.
5.

GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN cứu CỦA ĐỂ TÀI :
Một trong những vấn đề quan họng trong thi công nhà cao tầng là chuyển vị của tường vây,

nó không chỉ ảnh hưởng đến công trình chúng ta mà còn các công trình xung quanh nếu không
được tính toán và thi công một cách hợp lí vì vậy cần kiểm soát chuyển vị tường vây và cũng có rất
nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chuyển vị tường vây, nhưng trong đề tài này chỉ dừng lại ở mực độ
phân tích và lựa chọn mô hình phù hợp để tiên đoán trước chuyển vị tường vây trong quá trình thi
công, liệu việc chọn mô hình như vậy có thực sự đảm bảo an toàn và tính kinh tế.


7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MỘT số VAN ĐẺ ẢNH HƯỞNG ĐEN CHUYẺN VỊ
Hố ĐÀO SÂU.

CÁC ĐẶC ĐIỂM Hố ĐÀO SÂU:

1.1.

1.1.1. ĐỊNH NGHĨA Hố ĐÀO SÂU :
Hố đào là một bài toán lớn. Việc thi công hố đào sâu làm thay đổi trạng thái ứng suất trong
nền, gây nên sụ mất cân bằng ban đầu do đó sẽ xuất hiện nguy cơ mất ổn định truớc là thành hố
đào, tiếp sẽ là đáy, và nhũng vùng đất xung quanh sẽ bị ảnh huởng lún bề mặt gây nguy hiểm cho
các công trình lân cận.
Năm 1943 Terzaghi đánh giá chiều sâu hố đào là quan trọng nhất và đua ra một định nghĩa về
hố đào sâu là có chiều sâu đào lớn hơn chiều rộng của nó.
Nhung năm 1967 Terzaghi, Peck và các cộng sụ đã đề nghị là :
+ Hố đào sâu là hố có chiều sâu đào > 6m.
+ Hố đào nông là hố có chiều sâu đào < 6m.
1.1.2. GIỚI THIỆU VẺ TƯỜNG VÂY BARRETTE
Tuờng vây (Diaphragm wall) là một loại tuờng trong đất bằng bê tông cốt thép đuợc đúc tại
chỗ thi công bằng luỡi khoang gầu ngoạm hình chũ nhật dùng cho hố móng có độ sâu tù 10m hở
lên.
Tuờng vây Barrette có tiết diện chũ nhật hoặc tiết diện chũ L, có chiều rộng từ 0.6- l,5m, chiều
dài tù 2.5m -5m và chiều sâu tù 12m-30m, có công trình có thể lên đến 100m.
1.1.3.

NHỮNG NỘI DUNG CAN Lưu Ý TRONG THIET KẾ TƯỜNG VÂY

BARRETTE:
Phải an toàn và tin cậy : Đảm bảo đủ tuyệt đối về khả năng chịu lục, tính ổn định tổng thể của
công trình. Phải đảm bảo đuợc tính ổn định cho các công trình lân cận.
Tính kinh tế : Tiết kiệm đuợc cho chủ đầu tu sau khi đảm bảo đuợc yếu tố thứ nhất an toàn và
tin cậy. xác định phuơng án trên cơ sở tổng hợp về các yếu tố thời gian, vật liệu, thiết bị nhân công
để có một kế hoạch hợp lí vận hành công trình một cách trơn tru.

Thuận lợi và đảm bảo thời gian thi công : Khi thiết kế tường vây Barrette nên có hình dáng
đơn giản để thuận tiện cho việc thi công, tránh xảy ra những sự cố ngoài ý muốn.
Đảm bảo việc thi công chính xác và rút ngắn được thời gian tiết kiệm được chi phi phát sinh.


8
Barrette là một bộ phân kết cấu trong công trình, khi thiết kế nhà cao tầng cần lưu ý độ ngàm
của công trình có nghĩa là nhà có càng nhiều tầng nổi thì nên thiết kế thêm nhiều tầng hầm.
Thường thì 1 tầng hầm có thể làm đối họng cho 4-5 tầng nổi.
Khi thiết kế cũng cần lưu ý đến việc xuất hiện dòng thấm do chênh cột áp nước. Gây nên trồi
đáy hố móng.
1.2. MỘT Số HIỆN TƯỢNG XẢY RA KHI THI CÔNG Hố ĐÀO SÂU
1.2.1. MỘT Số NGUYÊN NHÂN GÂY RA CHUYEN DỊCH CỦA ĐẨT NỂN KHI
THI CÔNG Hố ĐÀO SÂU :
Lún sụt đất nền xung quanh hố đào : Khi thi công hố đào thường xuyên xuất hiện lún xunh
quanh hố đào có thể vì một số nguyên nhân do đào đất hố móng làm mất được sự cân bằng ứng
suất trong nền, gây nên chuyển vị đất bên cạnh tường vây làm cho đất nền các công hình xung
quanh bị lún xuống.
Việc hạ mực nước ngầm trong hố móng gây nên việc chênh cột áp nước bên trong và ngoài
hố móng là đáng kể hoặc dưới chân hố móng có đầu nước áp lực sẽ xuất hiện thêm một lực đấy
đáy hố móng gây mất ổn định đáy hố đào do hồi đất, làm giảm khả năng chịu lực của đất dưới
đáy hố móng.
Chiều sâu ngàm không đủ dẫn đến bị trượt cục bộ ở một đoạn nào đó dưới chân tường rồi
dẫn đến hình thành mặt trượt tổng thể tường.
Độ cứng của hệ thống tường vây không đủ dẫn đến việc áp lực đất chủ động gia tăng gây
chuyển vị tường lớn dẫn đến một lượng đất bề mặt bị sụt lún xuống gây mất ổn định các công
trình lân cận và mất ổn định hố đào.
1.2.2. CÁC NHÂN Tố GÂY ẢNH HƯỞNG ĐEN CHUYÊN VỊ CỦA TƯỜNG VÂY:
I.2.2.I.


NHÓM CÁC NHÂN Tố HIỆN HỮU :

Nhân tố địa chất: tính chất cơ lý của đất nền quyết định khả năng chịu lực và biến dạng của
đất nền, ảnh hưởng từ mực nước ngầm.
Các công trình hiện hữu, mật độ giao thông xung quanh gây gia tăng ứng suất trong nền xung
quanh hố đào của chúng ta.
1.2.2.2.

NHÓM CÁC NHÂN Tố LIÊN QUAN ĐEN THIẾT KE :

Tính toàn bằng lí luận, đặt các giả thiết và hiệu chỉnh bằng kinh nghiệm.


9
Tính toán độ cứng của hệ thống chống đỡ, chiều dày tuơng vây, độ sâu ngàm không đủ. Thiết kế
hình dạng hố đào phức tạp, chiều sâu hố đào lớn.
Xử lí nền đất yếu tại khu vục thi công hố đào sâu chua nâng cao đuợc khả năng chịu lục và giảm
biến dạng của nền nhu mong muốn.
1.2.2.3.

NHÓM CÁC NHÂN Tố LIÊN QUAN ĐEN THI CÔNG

Phuơng án thi công khác nhau : Top-down, semi Top-down, Bottom-Up.
Thời gian thi công nhanh hay chậm của từng giai đoạn sẽ gây ảnh huởng đến chuyển vị của tuờng.
Tay nghề của đội ngũ công nhân thi công.
Việc khống chế mục nước ngầm, qua việc điều tra hên 130 sụ cố hố móng ở Trung Quốc cho
thấy phần lớn sụ cố có liên quan đên mực nước ngầm.
Qua một số thống kê cho thấy nhân tố về mặt thiết kế và thi công là phân lớn gây ra sự cố nghiệm
họng trong hố móng, ỏ nước ta chưa có số liệu tổng hợp về các trường hợp này. nhưng ví dụ như ở
Trung Quốc phân tích hơn 160 sự cố hố đào cho thấy có 5 vấn đề cần quan tâm thể hiện như sau:

Bảng 1.1 các nguyên nhân chính gây ra sự cố hố đào
Nguyền nhân chính gây ra Sổ lần phát sinh
sự cổ

Tỉ lệ % trong tổng sự
6

2
3

10
Vấn đề thuộc đơn vị quản lí
Vấn đề thuộc khảo sát
7
Vấn đề thuộc thiết kế
74

4

Vấn đề thuộc thi công

66

41,5

5

Vấn đề thuộc quan trắc

5


3

TT
1

A



3,5
46

Qua đó cho thấy sự cố do thiết kế chiếm đến 46% trường hợp và do thi công là 41.5% trường
hợp. vì vậy điều trước tiên là việc thiết kế phải có độ chính xác cao, sau đó là phương pháp thi công
phải hợp lí và cẩn thận.


10
1.3.

TỔNG QUAN MỘT số BÀI BÁO VẺ Dự ĐOÁN CHUYẺN VỊ TƯỜNG VÂY, ẢNH

HƯỞNG CỦA HỆ CHốNG ĐEN TƯỜNG VÂY.
1.3.1. PHƯONG PHÁP CỦA CLOUGH VÀ CỘNG sự (1989) VE TƯONG QUAN CHUYỂN
VỊ NGANG LỚN NHAT VÀ KHÁI NIỆM HỆ THốNG ĐỘ CƯNG:
Năm 1989 Clough và các cộng sự đã đề nghị đua ra một công thức bán thực nghiệm để ước
lượng sự chuyển dịch của tường trong đất sét. và đưa ra khái niệm về thừa số độ cứng hệ thống và
được định nghĩa như sau:


_ EI

System stiffness (TỊ) — —

Tw-h

Trong đó : EI là độ cứng chịu uốn mỗi mét tới của tường.
Ỵw trọng lượng riêng của nước.
h là khoảng cách giữa 2 tầng chống theo phương thẳng đứng.
Trong nghiên cứu của mình Clough và các cộng sự đã chấp nhận sử dụng công thức hệ số an
toàn đối với nguy cơ bùng đáy hố đào mà Tezaghi đã sử dụng năm (1943) để

Nc sub

tũ)D<(vT72)B

(b) D>(V?/2)B

Hình 1.1 Hệ số an toàn bùng đáy hố đào (basal heave) FS theo thuyết Tezaghi Từ những dữ
liệu trên Clough và các cộng sư đã đưa ra sự tương quan giữa chuyển vị ngang lớn nhất của tường
và thừa số độ cứng ứng với mỗi hệ số đẩy trồi đáy hố đào như sau:


11

Figure 2.6 Lateral wall movements as a percentage of excavation depth versus system
stiffness (After Clough, et al. 1989)

Hình 1.2 Tỉ lệ giữa chuyển vị ngang lớn nhất và chiều sâu hố đào theo thừa số độ cứng
và hệ số đẩy trồi đáy hố đào Clough, et all 1989.

1.3.2. BẢI BÁO CỦA “PGS.TS. DƯƠNG HồNG THAM VỂ MỘT PHƯƠNG THỨC Dự
BÁO CHUYỂN VỊ NGANG LỚN NHAT CỦA TƯỜNG VÂY DựA VÀO CÁC ĐỘ
CƯNG KHÔNG THỨ NGUYÊN CỦA HỆ CHÔNG VÁCH:
Đặt vấn đề như sau Bài toán hố đào có nhiều tầng chống chứa đựng nhiều vấn đề phức tạp,
trong đó chuyển vị ngang của tường vây ứng với từng giai đoạn đào là mối quan tâm hàng đâu.
Độ cứng là khả năng ngăn cản biến dạng. Chính vì lí do đó để nghiên cứu về chuyển vị thì
tác giả đã nghiên cúu về độ cứng. Độ cứng có thể có đơn vị (thí dụ độ cứng dài) hoặc chuẩn theo
một độ cứng nào đó cố định, thì thông số không thứ nguyên của sự so sánh này gọi là độ cứng
tương đối.
Ờ bài nghiên cứu này tác giả đã nêu ra được ta có thể hình dung độ cứng hệ chống vách liên
quan đến ít nhất 4 hoặc 5 nhóm thông số : Vật liệu - Kích thước - Hình dạng - Loại Đất - Liên
kết của hệ thống - Trình tự đào.
Từ những tổng hợp nghiên cứu của nhiều tác giả thì bài báo này nêu lên được những điều
cần chú ý như sau :
Muốn dự báo chuyển vị ngang, nhất thiết phải tính toán “ đúng và đủ” độ cúng của cả hệ
thống ( Cây chống, tuờng, gông, loại đất thậm chí cả biện pháp thi công).
Độ cứng của hệ thống cần xét cả yếu tố không gian của hệ cây chống và của đất ( Khoảng
cách chống ngang chống đứng, tỷ lệ hố đào)


12
Độ cứng là đuợc tính hên cơ sở phép đào theo giai đoạn. Trong tính toán chuyển vị ngang,
Trình tụ đào theo giai đoạn phải đuợc kể vào bằng cách nào đó vào biểu thức độ cứng
Độ cứng có liên quan đến đất cả ở sau tuờng vây ( Cứng hay mềm, có xảy ra hiệu quả bắc
vòm hay không...) và duới phần chôn chân của tuờng vây.
Độ cứng có thể phải xét trên từng quan điểm của phuơng pháp mô phỏng ( Huy động hay
không, ít hay nhiều độ bền, thoát nước hay không thoát nước.
Tù nhũng điều hên thì tác giả đề ra mục tiêu nghiên cứu thiết lập một biểu thức độ cứng
trong đó có xét đến mấy yếu tố bên hên. Làm cơ sở tính toán chuyển vị ngang bằng sơ đồ mô
phỏng Plaxis sao cho kết quả xuất ra khả dĩ sát hợp với quan trắc.

Tác giả nghiên cúu giải quyết các đối tuợng sau :
Tìm các yếu tố đóng góp vào độ cứng của hệ chống vách hố đào, thể thức nghiên cúu dùng
ma trận thứ nguyên.
Lập biểu thức chuyển vị ngang theo độ cứng, sử dụng thể thức hồi quy trên các dũ liệu quan
trắc thục tế.
Lập biếu thức của chuyến vị ngang của tuờng theo độ cứng không thứ nguyên, lấy số liệu
quan trắc thục tế tù 8 công trình ở thụy điển để tập hợp thành bảng tính sau :
Bảng 1.2 Tỉnh toán độ cứng tương đối R từ số liệu quan trắc chuyển vị
Đất sau tưởng

Công
trinh

Tỷ sổ
Độ
£>ộ chôn Bước cây Chiều dãy
bước cây
Chiều sâu
Chiều
Chuyên
Chuyên cứng
sâu tường chống chiều lỡp đàt
chông theo ỉ)ộ cứng chịu
hó đão He rộng/ độ
vị Max
vi Max/H tương
vây 1)
đứng h
chôn
phương ngang uốn EJ cũa

(cm)
(m)
sâu hỗ đảo
DW
đổi R
(in)
(m)
tường (m)
1 (m)
B/H
(kNm2)

Độ bẽn
tồng Su
(kPa)

Thông
sổ Vật lý

F)ộ cứng
của dãi
sau tương
Fs (kN
1112)

)=^
Độ cứng tương đối

oc -


K4
E JF

CT 1

9.7 0.6467

4

3.85 0.2406

2.0
4.3

15

CT 2

16

1.2

CT3

1.54 0.1339

4.4

11.5


2.5

21

CT4
CT5

0.363 0.0352
3.813 0.3151

3.8
6.7

10.3
12.1

8
1.8

13.7
18.3

CT6

6.26 0.3402

7.6

18.4


2

31

CT 7
CT8

2.83 0.1329
4.87 0.2364

5.5

21.3

2

8.8

20.6

1.1

30.5
4

18
31

ư


X^.)

//)(^
° í/
1.87

Jr
16.6
9

2
2

20
10

15

4900

1.28E*06

17.6

2450

3.5

9


2

9.29E+-05

22

18

5390

3.65
3.8

3.65
6.1

2
2

951115
767855

45
20

19
19

1 1025
4900


2.85

-

2

1.18E+06

25

19

6125

3
3

-

2

2.08E*06
1.28E+06

30
35

17


7350
8575

2.5

2

151259

18


13

Hình 1.3 Đường Quan hệ giữa tỷ số chuyển vị theo độ cứng tương đối Rs
Kết Luân:
Phương pháp ma ưận thứ nguyên giúp khai thác các thông tin liên quan đến độ cứng hố đào.
Khi kết hợp với các số liệu thí nghiệm hoặc quan ưắc thực tế được chuẩn hóa ( đưa về không thứ
nguyên), phương pháp tỏ ra khá hiệu quả.
Độ cứng tương đối R là một khái niệm mở rộng hơn với độ cứng thông thường trong đó các
yếu tố thuộc cấu hình của hệ cây chống như khoảng cách chống theo chiều đúng, theo chiều
ngang, độ bền của đất, độ cứng của hệ tường vây và mô đun biến dạng của đất có thể được xem
xét đồng thời.
1.3.3. BÀI BÁO CỦA “ TS. LÊ TRỌNG NGHĨA VÀ HÙNG THÊ vĩ VỀ PHÂN TÍCH ẢNH
HƯỞNG CỦA HỆ CHốNG ĐEN CHUYÊN VỊ TƯỜNG VÂY TRONG THI CÔNG Hố
ĐÀO SÂU"
Công trình phân tích cho bài báo này là “ Lim Tower” tại TP.HCM, công trình gồm 2 tầng
hầm với chiều sâu đào đất là 13.35m được chống đỡ bởi 3 tầng thanh chống với khoảng cách lớn
nhất tư một tầng thanh chống đến bề mặt hố đào là 6.15m.
Toàn bộ quá trình thi công được mô phỏng bởi phần mềm Plaxis 3D Foundation, so sánh vởi

kết quả quan trắc và rút ra kết luận.
Từ nhưng phân tích ờ bài báo này tôi xin tổng kết lại một số kết luận của bài báo như sau:
- Với những giai đoạn đào đất có khoảng cách từ tầng thanh chống dưới cùng đến bề mặt hố
đào lớn hơn 4m, chuyển vị của tường sẽ tăng rất nhanh và ảnh hưởng đến tổng chuyển vị
sau cùng.
-

Vì mô phỏng bằng plaxis 3D nên thể hiện rõ hiệu ứng vòm của tường vây trong không gian


×