Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Lắp ráp sản phẩm mộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.66 KB, 52 trang )

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
Dự án giáo dục kỹ thuạt và dạy nghề (VTEP)

Logo

GIÁO TRÌNH

Mô đun: LẮP RÁP SẢN PHẨM
Mã số: 32542201- 07
NGHỀ: MỘC DÂN DỤNG
Trình độ: Công nhân lành nghề.

Hà Nội - 2004

-1-


Tuyên bố bản quyền :
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình
Cho nên các nguồn thông tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho
các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử
dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Tổng Cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để bảo
vệ bản quyền của mình.
Tổng Cục Dạy Nghề cám ơn và hoan ngênh
các thông tin giúp cho việc tu sửa và hoàn
thiện tốt hơn tàI liệu này.



Địa chỉ liên hệ:
Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp
Tiểu Ban Phát triển Chương trình Học liệu
………………………………………………
................................................................
Mã tài liệu:
Mã quốc tế ISBN:

……..

-2-

……….


lời tựa
(vài nét giới thiệu xuất xứ của chương trình và tài liệu)
tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN…..
(tóm tắt nội dung của dự án)

(Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia)

(Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã than gia….)

(Giới thiệu tài liệu và thực trạng)

Tài liệu này được thiết kế theo từng mô đun/ môn học thuôc hệ thống mô đun/ môn học của
một chương trình, đào tạo hoàn chỉnh
Nghề………………………… ở cấp độ…………

Và được dùng làm Giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, cũng có thể được sử
dụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc cho công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và người sử dụng
nhân lực tham khảo.
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ được hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức trong hệ
thống dạy nghề.
Hà nội, ngày……..tháng……..năm……….
Giám đốc Dự án quốc gia

-3-


Môc lôc
®Ò môc
Trang

1. Lời tựa

3

2. Mục lục

4

3. Giới thiệu mô đun

5

4. Bài 1: Các loại lắp ráp hàng mộc

10


5. Bài 2: Phương pháp lắp ráp

19

6. Bài 3: Lập sơ đồ lắp ráp

25

7. Bài 4: Lắp ráp ghế đẩu

33

8. Bài 5: Lắp ráp bàn học sinh

38

9. Bài 6: Lắp ráp ghế tựa 3 nan cong

43

10. Đáp án trả lời câu hỏi

48
11.Tµi liÖu tham kh¶o
52

-4-



giíi thiÖu vÒ m« ®un
vị trí, ý nghĩa, vai trò của mô đun:
Lắp ráp là bước quyết định tính chất của sản phẩm, là khâu cuối cùng của quá trình gia công
hàng mộc. Sản phẩm đẹp hay xấu, chắc chắn hay lỏng lẻo tuỳ theo vào khâu lắp ráp.
Mô đun “lắp ráp sản phẩm” là mô đun cung cấp những kiến thức cơ bản về đặc điểm cấu
tạo, nguyên lý hoạt động, quy trình và phạm vi sử dụng các loại dụng cụ, thiết bị lắp ráp. Mô
đun này cũng giúp cho học viên làm quen và rèn luyện cách bảo dưỡng và sử dụng các loại
dụng cụ, thiết bị lắp ráp thông thường trong nghề mộc dân dụng.
Mục tiêu của mô đun
Mô tả quy trình kỹ thuật lắp ráp các sản phẩm đồ mộc đân dụng
Lắp ráp các loại sản phẩm đồ mộc dân dụng
Mục tiêu thực hiện của mô đun
1. Nhận biết được các loại lắp ráp, các loại mối ghép thường dùng trong việc lắp ráp sản
phẩm đồ mộc dân dụng, đảm bảo chính xác về tên gọi và tác dụng của từng loại mối
ghép
2. Giải thích được nội dung các bước công việc trong lắp ráp và quy trình lắp ráp sản phẩm
đảm bảo đầy đủ, chính xác , đúng trình tự
3. Sửa được mặt gia công đảm bảo đúng quy trình và các yêu cầu về kỹ thuật
4. Lập được sơ đồ lắp ráp cho các sản phẩm mộc dân dụng, đảm bảo hợp lý, dễ lắp và
khoa học
5. Lắp ráp được các sản phẩm mộc dân dụng đúng theo sơ đồ được lập và đảm bảo các
yêu cầu kỹ thuật
6. Lắp ráp được các chi tiết nối ghép động lên các sản phẩm mộc dân dụng đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật và mỹ thuật
Giải thích các nội dung quy định để đảm bảo an toàn lao động trong phân xưởng gia công
mặt cong và ghép ván, đạt 100% câu trả lời đúng trong bài trắc nghiệm viết
Nội dung chính của mô đun
1. Khái niệm về lắp ráp
2. Qui trình lắp ráp sản phẩm
3. Khái niệm về sơ đồ lắp ráp

4. Phương pháp lập sơ đồ lắp ráp
5. Chọn chi tiết
6. Sửa mặt gia công
7. Sửa mộng và lỗ mộng
8. Tráng keo
9. Lắp ráp chi tiết
10. Lắp ráp bộ phận

-5-


11. Lắp ráp tổng thể
12. Vam và chốt mối ghép
13. Nối ghép động
Những yêu cấu kỹ thuật cần đạt được trong quá trình lắp ráp
An toàn lao động và môi trường làm việc:
Phòng cháy, xử lý chất thải / bụi bẩn, bảo vệ thân thể. Nơi làm việc phải đủ ánh sáng và
thông thoáng,chấp hành đúng các quy tắc an tòan lao động và vệ sinh môi trường làm việc
Xây dựng thái độ:
Gọn gàng, ngăn nắp, bình tĩnh, chính xác, kiên trì, linh hoạt,

-6-


Sơ đồ mồi liên hệ giữa các mô đun / môn học trong chơng trình
học 07
An toan lao
động và vệ
sinh môi trờng


học 08
Điện kỹ thuật

42201 - 03
Gia công mặt
phẳng

325
325

Môn

42201 - 06
Tiện
42201 - 02
Pha phôi

học 09
Chuẩn bị
nguyên vật liệu

42201 - 04
Gia công mộng

325

325

325


42201 - 05
Gia công mặt
cong và ghép ván
325

325
42201 09
Ghế tựa
3 nan
cong
325

325

325

325
42201 - 01
Vẽ mẫu và dự
tính giá thành
sản phẩm

42201 - 08
Trang sức
sản phẩm

42201 - 07
Lắp ráp sản
phẩm


42201
-10
Ghế xa
lông nan
tay
thẳng
325

42201 11

42201 12

Bàn làm
việc

Bàn làm
việc 1
quầy
325

325

42201 13

42201 14

42201
-15

42201 16


Gia công
bàn, tủ từ
nguyên
liệu gỗ
nhân tạo

Giờng cá
nhân

Giờng
tiện

Tủ tài
liệu

325

325

325

325

42201 - 18
Gia công mộng

-7-

325


42201 - 19
Gia công mộng
Tuy

42201
-17
Tủ áo 2
buồng
Môn


CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA MÔ ĐUN
Học trên lớp:
- Giới thiệu quy trình lắp ráp sản phẩm.
- Giới thiệu phương pháp lập sơ đồ lắp ráp.
- Giới thiệu phương pháp chọn chi tiết.
- Giới thiệu phương pháp sửa mặt gia công.
- Giới thiệu phương pháp sửa mộng và lỗ mộng.
- Giới thiệu phương pháp tráng keo.
- Giới thiệu phương pháp lắp ráp chi tiết.
- Giới thiệu phương pháplắp ráp bộ phận.
- Giới thiệu phương pháp lắp ráp tổng thể.
- Giới thiệu phương pháp vam và chốt mối ghép
Học tại xưởng:
+ Xem trình diễn cách sử dụng các loại dụng cụ, thiết bị cơ bản để lắp ráp sản phẩm.
+Thực hiện phương pháp sửa mặt gia công.
+ Thực hiện phương pháp sửa mộng và lỗ mộng.
+ Thực hiện phương pháp tráng keo.
+ Thực hiện phương pháp lắp ráp chi tiết.

+ Thực hiện phương pháplắp ráp bộ phận.
+ Thực hiện phương pháp lắp ráp tổng thể.
+ Thực hiện phương pháp vam và chốt mối ghép
+ Rèn luyện việc thực hiện các qui định về an toàn khi sử dụng các loại dụng cụ, thiết bị lắp
ráp.

-8-


YấU CU V NH GI HON THANH Mễ UN
V kin thc:
- c c tờn gi cỏc loi lp rỏp, cỏc loi mi ghộp thng dựng trong vic lp rỏp sn
phm mc dõn dng.
- Mụ t c cỏc cụng vic tin hnh lp rỏp sn phõm mc dõn dng.
- Gii thớch c ni dung ca cỏc bc cụng vic trong quy trỡnh lp rỏp sn phm.
- Mụ t c cu to, cụng dng ca cỏc dng c, thit b lp rỏp.
- Trỡnh by c phng phỏp lp s lp rỏp cho sn phm mc.
- Lp c s lp rỏp cho cỏc sn phm mc dõn dng.
- Mụ t c trỡnh t cỏc bc thc hin trong quy trỡnh lp rỏp gh u.
- Lp rỏp c gh u m bo quy trỡnh v cỏc yờu cu k thut v m thut.
- Mụ t c trỡnh t cỏc bc thc hin trong quy trỡnh lp rỏp bn hc sinh.
- Lp rỏp c bn hc sinh m bo quy trỡnh v cỏc yờu cu k thut v m thut.
- Mụ t c trỡnh t cỏc bc thc hin trong quy trỡnh lp rỏp gh ta 3 x cong.
- Lp rỏp c gh ta 3 x cong m bo quy trỡnh v cỏc yờu cu k thut v m thut.
Về kỹ năng:
- Thc hin ỳng v y qui trỡnh k thut lp rỏp.
- Thc hin c cỏc cụng vic tin hnh lp rỏp sn phõm mc dõn dng.
- Thc hin c phng phỏp lp s lp rỏp cho sn phm mc.
- Thc hin ỳng v y trỡnh t cỏc bc thc hin trong quy trỡnh lp rỏp gh u.
- Thc hin ỳng v y trỡnh t cỏc bc thc hin trong quy trỡnh lp rỏp bn hc sinh.

- Thc hin ỳng v y trỡnh t cỏc bc thc hin trong quy trỡnh lp rỏp gh ta 3 x
cong.
- Thc hin ỳng v y quy trỡnh v cỏc yờu cu k thut v m thut.
- S dng thnh tho, an ton v ỳng chc nng cỏc loi dng c, thit b lp rỏp sn
phm.
Về thái độ:


Nghiờm tỳc thc hin cỏc ni qui v an ton khi s dng cỏc loi dng c, thit b.



Nghiờm tỳc trong vic thc hin theo ỳng cỏc quy trỡnh ó ra.



Ch ng tỡm hiu, hc hi v phỏt hin cỏc sai phm k thut rỳt kinh nghim.



T rốn luyn cho mỡnh c tớnh t m, cn thn trong sn xut.

-9-


BÀI 1
CÁC LOẠI LẮP RÁP HÀNG MỘC
Mã bài: 32542201- 07 - 01
Giới thiệu:
- Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường sử dụng các đồ mộc được sản xuất từ gỗ

như: Giường, tủ, bàn ghế...vv. Bên cạnh những đồ dùng lớn nói trên thì còn các đồ dùng
nhỏ như: Hộp bút, hộp thuốc, khung ảnh…vv. Chúng đ ều hợp thành từ 2 hay nhiều chi tiết
liên kết lại.
+ Liên kết khung.
+ Liên kết bằng các mối ghép.
+ Liên kết bằng ốc vít hoặc đinh.
+ Liên kết keo.
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có năng lực:
- Đọc được tên gọi các loại lắp ráp, các loại mối ghép thường dùng trong việc lắp ráp sản
phẩm đồ mộc dân dụng
Nội dung chính:
- Khái niệm về lắp ráp
- Lắp ráp cố định
- Lắp ráp động
Nghe giảng giải và thảo luận trên lớp.
I. KHÁI N ỆM CÁC HÌNH THỨC LẮP RÁP
1. Khái niệm về lắp ráp
Liên kết các chi tiết lại với nhau tạo thành một bộ phận và liên kết các bộ phận lại thành một
sản phẩm hàng mộc thì được gọi là lắp ráp.
2. Lắp ráp cố định
Loại lắp ráp mà ở đó luôn luôn giữ một vị trí nhất định, không xê dịch hay quay quanh một
điểm. Người ta gọi lắp ráp cố định là lắp ghép. Các mối ghép cố định cũng chia làm 2 loại:
mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
a. Lắp ghép không tháo được:
Ghép bằng đinh dài, ghép bằng keo dán. Mối ghép này khi muốn tháo ra buộc phải phá một,
hai hay toàn bộ các chi tiết lắp ghép.
b. Lắp ghép tháo được:
Như lắp mộng, nối chốt, bắt vít, bu lông, ê cu. Loại này dùng tua vít hay dụng cụ chuyên
dùng để tháo vặn các chi tiết ra một cách dễ dàng.

3. Lắp ráp động
Trong hàng mộc có nhiều mối lắp phải thường xuyên quay quanh một điểm cố định, như
bản lề...vv. Loại mối ráp này còn là khớp động, nó cũng có thể tháo ra mà không tổn hại đến
các chi tiết lắp ráp.

- 10 -


II. CÁC LOẠI MỐI GHÉP CƠ BẢN.
Trên thực tế, khi chế tạo các sản phẩm mộc, người ta sử dụng rất nhiều các loại mối
ghép: mối ghép mộng, mối ghép đinh, mối ghép keo, mối ghép bằng vít hoặc bu lông đai
ốc... Riêng về mối ghép mộng cũng có rất nhiều loại khác nhau. Sau đây chúng tôi xin giới
thiệu một số mộng thường gặp trong sản xuất đồ mộc dân dụng.
1. Mộng thẳng
Mộng thẳng kín là loại mộng có lá mộng, lỗ mộng thẳng và lỗ mộng không thông sang phía
mặt đối diện. Tuỳ theo vị trí và nhiệm vụ của mộng, người ta còn chia các loại mộng: loại có
ốc mộng và hai vai mộng, loại có ốc mộng và một vai mộng, loại có hai vai mộng và không
có ốc mộng, loại có 1 vai mộng và không có ốc mộng, loại mộng suốt có hai vai mộng, loại
mộng suốt có một vai mộng.
+ Mộng thẳng kín có ốc mộng và hai vai mộng: là loại mộng ở đầu khung, có yêu cầu
mối ghép đẹp, kín.
èc méng
Lç èc
méng
L¸ méng
Lç méng
Vai méng

(b)


(a)

H×nh 1: CÊu t¹o méng th¼ng kin
lo¹i cã èc méng vµ hai vai méng.

a, CÊu t¹o l¸ méng; b.CÊu t¹o lç méng

- 11 -


+ Mộng thẳng kín có hai vai mộng và không có ốc mộng: là loại mộng ở đầu khung,
có yêu cầu mối ghép đẹp.


méng


méng

Vai méng

(b)

(a)
H×nh 2: CÊu t¹o méng th¼ng kin
lo¹i cã hai vai méng vµ kh«ng cã èc
méng.
a, CÊu t¹o l¸ méng; b.CÊu t¹o lç méng

+ Mộng thẳng kín có ốc mộng và một vai mộng: là loại mộng ở đầu khung, bề dày

của thanh dọc và thanh ngang không bằng nhau, có yêu cầu mối ghép đẹp, kín.
èc méng
Lç èc méng
L¸ méng
Lç méng
Vai méng

(b)

(a)

H×nh 3: CÊu t¹o méng th¼ng kin lo¹i
cã èc méng vµ mét vai méng.
a, CÊu t¹o l¸ méng; b.CÊu t¹o lç méng

+ Mộng suốt có hai vai mộng: là loại mộng ở giữa khung, có yêu cầu mối ghép đẹp.

Lç méng
L¸ méng

Vai méng

(b)

(a)

H×nh 4: CÊu t¹o méng suèt cã hai vai
méng.
a, CÊu t¹o l¸ méng; b.CÊu t¹o lç méng


- 12 -


Mộng suốt có một vai mộng: là loại mộng ở giữa khung, bề dày của cây dọc và cây
ngang không bằng nhau, có yêu cầu mối ghép đẹp.
Lç méng
L¸ méng
Vai méng

(b)
(a
) H×nh 5: CÊu t¹o méng suèt cã
mét vai méng.

a, CÊu t¹o l¸ méng; b.CÊu t¹o lç
méng

2, Cấu tạo và phạm vi sử dụng của mộng tròn.
Mộng tròn là loại mộng có thân mộng và lỗ mộng đều là hình trụ tròn, loại mộng này
thường sử dụng để lắp các chi tiết đã được tiện hoặc chuốt tròn với các chi tiết khác
hoặc dùng để ghép hai chi tiết lại với nhau.
Ví dụ: mối ghép giữa song tiện với vai ngang đầu giường tiện, mối ghép giữa chân
sau với vai tựa của ghế tựa (hình vẽ 1.9).

(b)

(a)

H×nh 1.9: Mét sè mèi ghÐp méng
trßn


a, Mèi ghÐp song tiÖn; b.Mèi ghÐp chèt

- 13 -


3, Cấu tạo và phạm vi sử dụng của mộng én.
a, Cấu tạo và phạm vi sử dụng của mộng én hở.
Mộng én hờ có lá mộng và lỗ mộng đều hở ra ngoài, về cấu tạo nó gần giống như
mộng âm dương nhưng là mộng có hình đuôi én.
Mộng én hở thường dùng để ghép các thanh ở vị trí vuông góc với nhau hoặc dùng
để ghép các tấm vàn vuông góc với nhau.

(a)

(c)

(b)

H×nh 6: Mét sè d¹ng méng Ðn hë

a,Méng gãc; b.Méng vu«ng; c.Méng ghÐp v¸n

b, Cấu tạo và phạm vi sử dụng của mộng én kín.
Mộng én kín có lá mộng và lỗ mộng đều không nhìn thấy sau khi đã ghép lại với
nhau. Mộng én kín cũng có 3 loại: mộng góc, mộng vuông và mộng ghép ván. Mộng
góc và mộng ghép ván thường dùng trong các mối ghép thanh và ván của các đồ
mộc dân dụng với yêu cầu mang tính thẩm mỹ cao còn mộng vuông thường dùng để
ghép các thanh ở vị trí vuông góc với nhau với yêu cầu chắc chắn như các mối ghép
của khung nhà gỗ hoặc khung giàn.

Hình vẽ 1.11 thể hiện cấu tạo của một số loại mộng én kín.

H×nh 7aa: méng gãc

H×nh 7b: méng ghÐp
v¸n

- 14 -


Nªm gç
L¸ méng

Lç méng

H×nh 7c: Méng vu«ng

4, Cấu tạo và phạm vi sử dụng của mộng mòi.
Mộng mòi hay còn gọi là mộng chéo có lá mộng và thân mộng đều thẳng nhưng vai
mộng được cắt chéo so với mặt chuẩn của cây gỗ. Mộng mòi cũng có nhiều loại:
mộng mòi một mặt, mộng mòi hai mặt, mộng mòi một mặt và một góc.
a, Mộng mòi một mặt.
Mộng mòi một mặt là loại mộng có kết cấu tương đối đơn giản, vai mộng ở mặt
chuẩn chính được cắt chéo so với mặt chuẩn phụ một góc nào đó (thường là 450).
Mộng mòi một mặt có hai loại: mộng mòi một mặt âm dương và mộng mòi một mặt
có lỗ mộng.
Mộng mòi một mặt âm dương có cấu tạo gần giống như mộng âm dương, nó không
có lỗ mộng(H×nh 8).

H×nh 8: Méng mßi mét mÆt ©m d

¬ng

- 15 -


Mộng mòi một mặt có lỗ mộng có cấu tạo phức tạp hơn mộng mòi một mặt âm
dương, chúng cói cả lỗ mộng và lá mộng. Loại mối ghép này chắc chắn hơn (hình 9).

H×nh 9: Méng mßi mét mÆt cã lç
méng

Mộng mòi một mặt thường dùng để ghép đầu hai cây gỗ lại với nhau theo một góc
độ nào đó (thường là 450) với yêu cầu đẹp, kín. Mối ghép mộng mòi một mặt thường
kết hợp với keo dán hoặc đinh chốt.
Mộng mòi một mặt thường dùng ở khung ảnh, khung cánh cửa tủ, hộc bàn...
b, Mộng mòi hai mặt.
Mộng mòi hai mặt có cấu tạo gần giống như mộng thẳng (cả lỗ mộng và lá mộng đều
thẳng) nhưng hai vai mộng (ở mặt chuẩn chính và mặt đối diện thứ nhất) đều được
cắt chéo so với mặt chuẩn phụ một góc nào đó (thường là 450).
Cũng giống như mộng mòi một mặt, mộng mòi hai mặt thường dùng để ghép đầu hai
cây gỗ lại với nhau theo một góc độ nào đó (thường là 450) với yêu cầu đẹp, kín.
Mộng mòi một mặt thường dùng ở khung ảnh, khung mặt bàn, khung cánh cửa tủ,
khung hộc bàn...

H×nh 10: Méng mßi hai mÆt

c, Mộng mòi một mặt và một góc.
Đây là loại mộng có cấu tạo tương đối phức tạp, vai mộng ở phía mặt chuẩn chính
được cắt chéo như các loại mộng mòi khác nhưng ở phía mặt đối diện lại được đục
cắt để tạo lá mộng (hình 1.17).


- 16 -


Mộng mòi một mặt và một góc có ưu điểm là đẹp, chắc chắn và kín. Nó thường được
áp dụng trong các mối ghép khung cánh cửa, khung cánh tủ...

Méng mßi mét mÆt vµ mét gãc
nh×n tõ mÆt tríc

Méng mßi mét mÆt vµ mét gãc
nh×n tõ mÆt sau

H×nh 1.17: Méng mßi mét mÆt vµ mét
gãc.

II. CÁC LOẠI MỘNG KHÁC.
1, Cấu tạo và phạm vi sử dụng của mộng kép.
Mộng kép thực chất là mối ghép của hai mộng thẳng đơn đặt gần kề nhau. Mộng kép
có hai dạng: mộng kép dọc và mộng kép ngang. Mộng kép có ưu điểm là chắc chắn,
đẹp, kín nhưng có cấu tạo phức tạp, gia công khó.
Mộng kép thường được áp dụng trong các kết cấu khung chịu lực lớn như khung
cánh cửa đi, cửa sổ...
Hình 1.18; 1.19 thể hiện cấu tạo một số loại mộng kép thường dùng.

H×nh 1.18: CÊu t¹o méng kÐp
däc

H×nh 1.19: CÊu t¹o méng kÐp
ngang

- 17 -


2, Cấu tạo và phạm vi sử dụng của mộng thắt.
Mộng thắt thực chất là mối ghép của mộng thẳng đơn và mộng én đặt kề nhau. Để
ráp được hai chi tiết lại với nhau bằng mộng thắt, người ta phải làm lỗ mộng có chiều
dài bằng chiều rộng của cả lá mộng cộng thêm chiều rộng của phần mộng thẳng.
Mộng kép có ưu điểm là chắc chắn, đẹp, kín nhưng có cấu tạo phức tạp, gia công
khó đặc biệt là gia công bằng máy.
Mộng thắt thường được áp dụng trong các kết cấu khung chịu lực lớn như mối ghép
ở khung nhà gỗ, giữa vai dọc và chân giường...

Hình 1.20; 1.21 thể hiện một số loại mộng thắt.
Lç méng

L¸ méng

H×nh 1.20: Méng th¾t
®¬n

Lç méng

L¸ méng

Câu hỏi ôn tập.

H×nh 1.21: Méng th¾t
kÐp

1, Hãy liệt kê các dạng liên kết thường dùng và nêu phạm vi sử dụng chúng?


- 18 -


BÀI 2
PHƯƠNG PHÁP LẮP RÁP
Mã bài: 32542201- 07 -2
Giới thiệu:
Trong sản xuất hàng mộc phương pháp lắp ráp là khâu rất quan trọng, để lắp ráp hoàn
thiện một sản phẩm với thời gian nhanh nhất thì yêu cầu cân phải đưa ra một phương pháp
lắp ráp nhanh nhất.
- Tính lắp lẫn.
- Quy trình lắp ráp
- Dụng cụ và thiết bị lắp ráp
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có năng lực:
- Mô tả được các công việc tiến hành để lắp ráp sản phâm mộc dân dụng
- Giải thích được nội dung của các bước công việc trong quy trình lắp ráp sản phẩm
- Giải thích được cấu tạo, công dụng của các dụng cụ, thiết bị lắp ráp
Nội dung chính:
- Tính lắp lẫn trong sản xuất hàng mộc
- Khái niệm về sơ đồ lắp ráp
- Quy trình lắp ráp:
+ Chọn chi tiết
+ Bào lau lại chi tiết
+ Sửa lại thân mộng và lỗ mộng
+ Tráng keo
+ Lắp bộ phận
+ Lắp khung
+ Lắp nhóm

+ Lắp sản phẩm
+ Chốt mối ghép
- Dụng cụ và thiết bị lắp ráp
- An toàn lao động trong lắp ráp
Nghe giảng giải và thảo luận trên lớp.
I. T ÍNH LẮP LẪN TRONG SẢN PHẨM MỘC
1. Khái niệm:
Lắp lấn là cùng một chi tiết có thể lắp được ở những vị trí khác nhau trong cùng một sản
phẩm. Hay nói cách khác trong cùng một chi tiết hay nhiều loại chi tiết kể cả bộ phận có thể
dùng được với yêu cầu sản phẩm hàng loạt.
2. Ý nghĩa của việc lắp lẫn:
Lắp lẫn đảm bảo cho quá trình sản xuất đi từ nửa cơ giới hoá đến tự động hoá. Tăng năng
xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm, phù hợp với sử dụng, dễ thay thế, dễ vận chuyển.
3. Những chú ý khi lắp lẫn:
Chi tiết lắp lẫn phải được gia công hàng loạt, chính xác theo kích thước quy định. Dùng đủ
dụng cụ đo, các bộ phận gá lắp chính xá, chắc cắn.

- 19 -


- Phôi liệu để gia công chi tiết lắp lẫn phải cùng chủng loại gỗ, cùng độ ẩm. Thông th ường
độ ẩm của gỗ để sản xuất hàng mộc từ 8-10%.
- Dụng cụ cắt gọt phải sắc bén.
- Tay nghề công nhân phải thành thạo.
II. SƠ ĐỒ LẮP RÁP
1. Khái niệm về sơ đồ lắp ráp:
Việc lập sơ đồ lắp ráp rất quan trọng, nó không những bảo đảm năng suất, chất lượng mà
đặc biệt là tính tháo lắp trong sản phẩm mộc. Lắp chi tiết nào trước, chi tiết nào sau, bộ
phận nào trước, bộ phận nào sau và hoàn chỉnh sản phẩm
2. Phương pháp lập sơ đồ lắp ráp:

Trong mỗi sản phẩm mộc, có thể có nhiều phương pháp lắp ráp khác nhau. Nhưng phương
pháp nào dễ lắp nhất, khoa học nhất thì ta mới tuân theo.
- Trình tự các bước lập sơ đồ:
+ Liệt kê tất cả các chi tiết co trong sản phẩm.
+ Số lượng của từng chi tiết.
+ Xác định các bộ phận của sản phẩm.
+ Nhóm các bộ phận của sản phẩm.
+ Ráp hoàn chỉnh sản phẩm.
Ví dụ 1: Phương pháp lập sơ đồ lắp ráp ghế tựa 3 nan cong:

2

1- Chân sau

1

2- Vai tựa
3- Nan cong nhỏ

1
0

4- Vai sau

6

5- Chân trước

4
5


6- Vai trước

9

7- Giằng trước
8- Giằng bên

3

8
7

9- Vai bên
10- Ván mặt

- 20 -


Sơ đồ lắp ráp
STT

Trình tự lắp ráp
Tên chi tiết

Nhóm

Khung

Sản phẩm


Số lượng
chi tiết

1

Chân sau

2

2

Vai tựa

3

Nan cong nhỏ

4

Vai sau

1

5

Chân trước

2


6

Vai trước

7

Giằng trước

8

Giằng bên

9

Vai bên

10

Ván mặt

1

N1

2

1

N2


1

K

2

SP

2
1

III. QUY TRÌNH LẮP RÁP
1. Chọn chi tiết.
Chọn chi tiết khi lắp ráp phải đảm bảo cho sản phẩm mộc vừa bền chắc, phù hợp về màu
sắc và chủng loại gỗ. Vì vậy, các chi tiết được ghép hoặcc lắp ráp với nhau phải đồng đều
về màu sắc, chủng loại gỗ và độ bền.
Ví dụ: Trong sản phẩm ghế tựa 3 nan cong:
Nếu nhóm 1 có các chi tiết màu vàng nhạt thì yêu cầu của các chi tiết ở nhóm 2 và các chi
tiết còn lại cũng phải là màu vàng nhạt.
Như vậy sẽ tránh được hiện tượng hai chi tiết liền nhau mà màu sắc khác nhau và độ bền
cơ học khác nhau. Mặt khác sẽ đảm bảo được tính thẩm mỹ cho sản phẩm mộc. Có như
vậy khi sử dụng sẽ tránh được hiện tượng hai chi tiét canh nhau một chi tiết đã hỏng còn lai
chi tiết kia vẫn còn tốt.
2. Bào lau lại chi tiết
Sau khi lắp ráp sản phẩm xong ta cần phải bào lại các chi tiết, vì trong quá trình lắp ráp
không tránh khỏi những va đập làm ảnh hưởng xấu tới bề mặt chi tiết. Trong quá trình bào
cần phải chú ý tới các phần mép mộng và các phần tiếp giáp của các mối ghép.
Ví dụ: Vị trí số 1 và số 2 chân ghế trước của ghế tựa 3 nan cong.
Nếu như ta bào ở vị trí số 1 và vị trí số 2 thì sau khi ráp hoàn thiện


- 21 -


1

mối ghép sẽ không kín khít.

2

Bào lau lại chi tiết để chi tiết có độ nhẵn phẳng và thuận tiện
cho các bước tiếp theo.
3. Sửa lại thân mộng và lỗ mộng
Thông thường chi tiết mộc khi gia công xong vẫn chưa đảm bảo được tính chính xác và
cũng như yêu cầu của mối ghép. Ví dụ như:
- Lượng sai số về kích thước thân mộng và lỗ mộng.
- Thành lỗ mộng hoặc thân mộng chưa thẳng hoặc chưa phẳng.
Vì vậy, trước khi lắp ráp ta phải sửa lại: lỗ mộng phải đúng góc độ, các mặt của lỗ mộng
phải thẳng phẳng không gồ ghề, vênh vặn. Thân mộng và vai mộng phải được sửa cho
phẳng, đúng yêu cầu.
Chú ý: Khi sửa mộng và thân mộng phải lắp ráp thử để kiểm tra, khi nào thấy lắp thân mộng
và lỗ mộng dễ, vuông vắn giữa các chi tiết theo yêu cầu là được.
- Đối với các rãnh, huỳnh soi, chỉ cần phải sử dụng bàn định hình để sửa lại cho óng chuốt.
Chi tiết có mộng và lỗ mộng phải sửa cho hợp nhau để khi lắp ráp các đ ường mép ăn đều
nhau, không để bị lệch hoặc cao thấp.
4. Tráng keo
Trong lắp ráp thường dùng keo để ghép mộng, mối ghép giữa các chi tiết ngoài việc dùng
mộng ra còn có thể thêm keo để hỗ trợ thì mối ghép được bền chắc hơn, làm tăng tuổi thọ
của sản phẩm.
Keo được tráng vào phần thân mộng và lỗ mộng, phương pháp tráng keo dùng chổi quét
vào đàu mộng và lỗ mộng rồi ghép lại với nhau.

IV. PHƯƠNG PHÁP LẮP RÁP
1. Lắp chi tiết với chi tiết
Đây là phương pháp lắp ráp đơn giản. Khi lắp chi tiết với chi tiết, chỉ việc sửa mộng và lỗ
mộng rồi ráp lại với nhau. Chú ý phải kê đệm cẩn thận, khi đóng bằng búa hoặc dùi đục phải
có thanh đệm, không được đóng trực tiếp vào đầu mộng
2. Lắp bộ phận
Đây là bước lắp ráp liên tục hoàn chỉnh một bộ phận của sản phẩm. Phương pháp này khó
hơn phương pháp trên, vì vậy đòi hỏi người thợ cần phải có tính cẩn thận. Lắp ráp theo trình
tự nhất định. Sau khi lắp ráp xong cần phải kiểm tra yêu cầu kỹ thuật đối với bộ phận đó.

- 22 -


3. Lắp nhóm
Trước hết ta phân loại các chi tiết có cùng trong một nhóm của sản phẩm. Ví dụ như nhóm 1
của ghế tựa 3 nan cong: bao gồm; chân sau, vai tựa, nan tựa, vai sau. Sau đó tiến hành sửa
lỗ mộng của chân ghế và thân mộng của vai tựa, nan cong và vai sau.
4. Chốt mối ghép
Sau khi vam kẹp chắc chắn sản phẩm hay bộ phận, ta tiến hành chốt đinh định vị các mối
ghép. chốt mối ghép có thể là đinh mũ hoặc chốt tre tuỳ thuộc vào yêu cầu của sản phẩm.
Nếu chốt bằng đinh thì phải dùng khoan để khoan mớm rồi mới đóng đinh. Như thế mới
đảm bảo mối ghép không bị vỡ.
Nếu chốt bằng chốt tre thì dùng khoan để khoan, sau đó vót thanh tre tròn vừa lỗ mũi khoan
để chốt.
5. Dụng cụ và thiết bị lắp ráp
Trong quá trình lắp ráp sản phẩm mộc, người ta thường sử dụng một số thiết bị như: Hệ
thống khí nén, hệ thống thuỷ lực, vít ê cu, cam lệch tâm, vam tay.
a. Hệ thống vam bằng khí nén:
1- Khung bàn.


2

3

2- Mặt bàn.
3- Pítton hơi.

1

b. Vam tay:
Vam tay là một loại thiết bị được sử dụng để lắp ráp là chủ yếu.
c. Vam gỗ:
Vam gỗ có nhiều kiếu, có thể làm bằng thép, có thể làm bằng gỗ.
d. An toàn lao động trong lắp ráp:
- Để đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng các thiết bị lắp ráp cần tuân thủ những quy
định sau đây.
+ Công nhân vận hành phải được kỹ quy trình vận hành.

- 23 -


+ Chỉ vận hành máy sau khi đã kiểm tra các cơ cấu an toàn...
+ Định vị phôi trên bàn gá chắc chắn.
+ Khi thao tác tay giữ phôi phải để xa các mối ghép và đầu piton hơi.
+ Ngoài ra cần tuân thủ những quy định an toàn sản xuất chung của phân xưởng.
Câu hỏi ôn tập.
1, Hãy trình bày các bước công việc trong quy trình lắp ráp sản phẩm?
2. Hãy mô tả các công việc tiến hành để lắp ráp sản phâm mộc dân dụng?

- 24 -



BÀI 3
LẬP SƠ ĐỒ LẮP RÁP
Mã bài: 32542201- 07 -3
Giới thiệu:
Trong lắp ráp sản phẩm mộc, lập sơ đồ lắp ráp khâu rất quan trọng nó quyết định đến rất
nhiều yếu tố:
- Tính đồng nhất của sản phẩm.
- Tính tổ chức trong khâu lắp ráp
Học xong bài này học viên có năng lực:
- Trình bày được phương pháp lập sơ đồ lắp ráp cho sản phẩm mộc
- Lập được sơ đồ lắp ráp cho các sản phẩm mộc dân dụng
Nội dung chính:
- Phương pháp lập sơ đồ lắp ráp
- Lập sơ đồ lắp ráp:
+ Ghế đẩu
+ Bàn ghế học sinh
+ Bàn giáo viên
+ Ghế tựa xà cong
+ Giường tiện
+ Tủ cá nhân
Nghe giảng giải và thảo luận trên lớp.
I. PHƯƠNG PHÁP LẬP SƠ ĐỒ LẮP RÁP
1. Phân loại chi tiết của sản phẩm:
Trong một sản phẩm bao gồm có rất nhiều loại chi tiết khác nhau, để thuận tiện cho vệc lắp
ráp ta phải phân loại các chi tiết.
Ví dụ: Các chi tiết của ghế tựa 3 nan cong bao gồm:

- 25 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×