Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Thuyết MInh Đồ Án Nền Móng Tham Khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 73 trang )

PHẠM VĂN ĐỦ

KC16

MSSV: 1651160131

LỜI CẢM ƠN
Đồ án nền móng này đạt kết quả tốt đẹp, tôi đã nhận được sự hỗ trợ,
giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân. Với tình cảm sâu sắc, chân
thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân
và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình thực hiện đồ án.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại Học Giao Thông
Vận Tải TP.HCM đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý giá
của mình cho tôi nói riêng cũng như các bạn sinh viên nói chung trong suốt
thời gian qua. Đặc biệt, đồ án nền móng lần này cũng không thể hoàn thành
nếu không có sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Hùng Cường
Tiếp đến tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã hỗ trợ và động viên trong suốt thời
gian qua để tôi có thể hoàn thành đồ án ngày hôm nay.
Thông qua đồ án nền móng lần này, tôi mong muốn có thể hệ thống hóa lại
kiến thức đã học cũng như học hỏi thêm lý thuyết tính toán kết cấu.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một học viên,
đồ án nền móng này không thể tránh được những thiếu sót. Tôi rất mong
nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn sinh viên
khác đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy Trần Hùng Cường để tôi có điều kiện
bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tp. HCM, ngày 06, tháng 07, năm 2019
Sinh viên thực hành

Phạm Văn Đủ



GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 1


PHẠM VĂN ĐỦ

KC16

MSSV: 1651160131

MỤC LỤC
PHẦN 1: THIẾT KẾ MÓNG BĂNG
CHƯƠNG 1. THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT ................................................................ 6
1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH: ............................................................................. 6
1.1.1. Lớp đất bề mặt:............................................................................................................ 6
1.1.2. Lớp đất số 1: ................................................................................................................ 6
1.1.3. Lớp đất số 2a: .............................................................................................................. 7
1.1.4. Lớp đất số 2b: .............................................................................................................. 7

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ MÓNG BĂNG ............................................................. 8
2.1. SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN ........................................................................................................ 8
2.1.1. Giá trị tải trọng: ............................................................................................................ 9
2.1.2. Chiều dài chi tiết móng................................................................................................. 9
2.2. CHỌN VẬT LIỆU CHO MÓNG. ..................................................................................... 10
2.3. CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG................................................................................ 10
2.4. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC MÓNG..................................................................... 11
2.5. ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐẤT ĐÁY MÓNG ....................................................... 12
2.6. ĐIỀU KIỆN ỔN DỊNH Ở TÂM ĐÁY MÓNG ( DIỀU KIỆN LUN ) ................................... 16

2.7. KIỂM TRA XUYÊN THỦNG .......................................................................................... 18
2.8. TÍNH TOÁN CỐT THÉP............................................................................................... 21
2.8.1. Tính toán cốt thép theo phương ngang : Thép số 4 và thép số 5 ............................... 21
2.8.2.Tính theo phương cạnh dài: thép số 2 và thép số 3 .................................................... 22
2.8.3.Thép ở nhịp (thép số 1)............................................................................................... 24
2.8.4.Thép ở gối (thép số 2)................................................................................................. 26
2.8.5.Tính cốt đai: (thép số 3) .............................................................................................. 27

CHƯƠNG 3. MÓNG CỌC ............................................................................... 30
3.1. SỐ LIỆU MÓNG CỌC ................................................................................................... 30
3.1.1. Số liệu tải trọng .......................................................................................................... 30
3.1.2. Tổng hợp số liệu địa chất ........................................................................................... 31
3.1.3. Thông số vật liệu ........................................................................................................ 38
3.1.4. Xác định kích thước cột ............................................................................................. 38
3.1.5. Chọn độ sâu chôn móng Df ........................................................................................ 38
3.1.6. Chọn sơ bộ tiết diện và chiều dài cọc ........................................................................ 39
3.2. Xác định sức chịu tải cọc .............................................................................................. 41
3.2.1. Sức chịu tải cọc theo vật liệu ..................................................................................... 41
3.2.2. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền ( dựa theo mục 7.2.2.1 TCVN 103042014) ................................................................................................................................... 43
3.2.3. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền ........................................... 44
3.2.4. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu SPT ( công thức Nhật Bản) ................................... 46
3.2.5. Chọn sức chịu tải thiết kế của cọc đơn ...................................................................... 48
3.3. Xác định khối lượng cọc, kích thước cọc, bố trí đài móng ............................................. 48

GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 2


PHẠM VĂN ĐỦ


KC16

MSSV: 1651160131

3.3.1. Chọn số lượng cọc, bố trí cọc trong đài ..................................................................... 48
3.3.2. Kích thước đài móng.................................................................................................. 49
3.4. Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc .................................................................................. 49
3.4.1. Điều kiện cọc đơn ...................................................................................................... 49
3.4.2. Kiểm tra điều kiện ép cọc ........................................................................................... 51
3.4.3. Điều kiện nhóm cọc ................................................................................................... 51
3.5. Kiểm tra ổn định dưới đáy khối móng quy ước, ước lượng độ lún móng cọc ................ 51
3.5.1. Xác định khối móng quy ước ..................................................................................... 51
3.5.2. Kiểm tra ổn định nền dưới khối móng quy ước .......................................................... 52
3.6. Tính lún khối móng quy ước theo tổng phân bố ............................................................ 54
3.7. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang (TCXD 205:1998) ..................................................... 55
3.7.1. Xác định các hệ số ..................................................................................................... 55
3.7.2. Xác định chuyển vị ngang và góc xoay ...................................................................... 56
3.8. Kiểm tra ổn định nền xung quanh cọc ........................................................................... 63
3.9. Kiểm tra khả năng chịu cắt của cọc .............................................................................. 64
3.10. Xác định chiều cao đài móng, kiểm tra điều kiện chống xuyên thủng .......................... 64
3.11. Kiểm tra khả năng chống cắt cho đài .......................................................................... 68
3.12. Tính toán cốt thép cho đài móng ................................................................................. 68
3.12.1. Cốt thép đặt theo phương X..................................................................................... 70
3.12.2. Cốt thép đặt theo phương Y..................................................................................... 71

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 73

GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG


Page 3


PHẠM VĂN ĐỦ

KC16

MSSV: 1651160131

DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 2.1. Sơ đồ móng băng. ....................................................................... 8
Hình 2.2. Mặt cắt ngang móng băng. .......................................................... 8
Hình 2.3. Mặt cắt địa chất. ......................................................................... 10
Hình 2.4. Kích thước móng đã chọn. ........................................................ 15
Hình 2.5. Sơ đồ thể hiện ứng suất gây lún. ............................................... 18
Hình 2.6. Móng băng chịu xuyên thủng. .................................................... 20
Hình 2.7. Các thanh thép bố trí trong móng băng. .................................... 21
Hình 2.8. Biểu đồ bao moment. ................................................................. 24
Hình 3.1. Sơ đồ móng cọc. ........................................................................ 30
Hình 3.2. Mặt cắt địa chất .......................................................................... 31
Hình 3.3. Sơ đồ vận chuyển cọc. .............................................................. 39
Hình 3.4. Sơ đồ lắp dựng. ......................................................................... 40
Hình 3.5. Kích thước đài móng.................................................................. 49
Hình 3.6. Tháp xuyên thủng tự do. ............................................................ 66
Hình 3.7. Tháp xuyên thủng hạn chế. ....................................................... 67
Hình 3.8. Sơ đồ tính thép đài..................................................................... 70
Hình 3.9. Mặt bằng bố trí thép đài móng. .................................................. 72

GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG


Page 4


PHẠM VĂN ĐỦ

KC16

MSSV: 1651160131

DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Tải trọng tính toán. ...................................................................... 9
Bảng 2.2. Tải trọng tiêu chuẩn. ................................................................... 9
Bảng 2.3. Chiều dại nhịp của móng. ........................................................... 9
Bảng 2.4. Tính lún cho móng .................................................................... 17
Bảng 2.5. Gía trị moment tại các mặt cắt. ................................................. 24
Bảng 2.6. Tính thép ở nhịp. ....................................................................... 26
Bảng 2.7. Tính thép ở gối. ......................................................................... 27
Bảng 2.8. Gía trị lực cắt tại các gối. .......................................................... 27
Bảng 3.3.1. Bảng số liệu tải trọng. ............................................................ 30
Bảng 3.2. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý..................................... 43
Bảng 3.3. Sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền. ........................... 45
Bảng 3.4. Cường độ sức kháng trung bình của đất. ................................. 47
Bảng 3.5. Tải tác dụng lên cọc. ................................................................. 50
Bảng 3.6. Thí nghiệm nén lún. .................................................................. 54
Bảng 3.8. Kiểm tra biến dạng nền. ............................................................ 55
Bảng 3.9. Số liệu tính toán. ....................................................................... 55
Bảng 3.10. Moment dọc thân cọc. ............................................................. 58
Bảng 3.11. Lực cắt dọc thân cọc. .............................................................. 60
Bảng 3.12. Áp lực ngang. .......................................................................... 62


GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 5


PHẠM VĂN ĐỦ

KC16

MSSV: 1651160131

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

PHẦN I: THIẾT KẾ MÓNG BĂNG
(ĐỀ: Nhóm 3 – STT: 10)

CHƯƠNG 1. THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT
1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH:
Hố khoan 1 có 4 lớp địa chất:
Mực nước ngầm ở độ sâu 6,6m.
1.1.1. Lớp đất bề mặt:
Đất SÉT, SÉT PHA, màu nâu đen, có lẩn rể cây, trạng thái nửa cứng
Bề dày 1,5 m.


Dung trọng tự nhiên:  = 1,8 (g/cm3)
1.1.2. Lớp đất số 1:

Đất SÉT PHA LẨN LATERIT, màu nâu đỏ , trạng thái nửa cứng.
Bề dày 3m

Các tính chất cơ lý đặc trưng sau:


Độ ẩm: W = 19,9%



Dung trọng tự nhiên: 1 = 1,916 (g/cm3)



Dung trọng đẩy nổi: 1' = 1.005 (g/cm3)



Lực dính đơn vị: c1 = 0.337 (kg/cm2)



Góc nội ma sát: 1 = 16 28



Giới hạn chảy W ch (%) : 31,7



Giới hạn dẻo W d (%) : 16,7

GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG


Page 6


PHẠM VĂN ĐỦ

KC16

MSSV: 1651160131

1.1.3. Lớp đất số 2a:
Đất CÁT TRUNG, THÔ, đôi chổ cát mịn lẩn bột màu vàng , xám vàng, trạng
thái chặt vừa.
Bề dày 8.5m
Các tính chất cơ lý đặc trưng sau:


Độ ẩm: W = 22,3 %



Dung trọng tự nhiên:  2 = 1,949 (g/cm3)



Dung trọng đẩy nổi:  '2 = 0,996 (g/cm3)



Lực dính đơn vị: c2 = 0.027 (kg/cm3)




Góc nội ma sát:   28o 01'



Giới hạn chảy W ch (%) : 0



Giới hạn dẻo W d (%) : 0

2

1.1.4. Lớp đất số 2b:
CÁT MỊN lẩn bột, màu xám váng, đôi chổ lẩn ít sét , trạng thái chặt vừa.
Bề dày 17m
Các tính chất cơ lý đặc trưng sau:


Độ ẩm: W= 23,7 %



Dung trọng tự nhiên:  3 = 2,946 (g/cm3)



Dung trọng đẩy nổi:  3' = 0,983 (g/cm3)




Lực dính đơn vị: c 3 = 0,025 (kg/cm2)



Góc nội ma sát:  3 = 28o 01'



Giới hạn chảy W ch (%) : 0



Giới hạn dẻo W d (%) : 0

GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 7


PHẠM VĂN ĐỦ

KC16

MSSV: 1651160131

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ MÓNG BĂNG
2.1. SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN

Ta có chiều của moment, lực đứng, lực ngang như hình vẽ:

Hình 2.1. Sơ đồ móng băng.

Hình 2.2. Mặt cắt ngang móng băng.
ĐỀ: Nhóm 3 – STT: 10

GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 8


PHẠM VĂN ĐỦ

KC16

MSSV: 1651160131

2.1.1. Giá trị tải trọng:
Tải trọng tính toán
Bảng 2.1. Tải trọng tính toán.
STT

CỘT

Lực Dọc 𝐍 𝐭𝐭

Moment 𝐌𝐭𝐭

Lực ngang Htt


(KN)

(KN.m)

(KN)

1

A

240,06

10

13,5

2

B

280,07

16

15,75

3

C


400,1

22

24,75

4

D

320,08

18

18

5

E

200,05

12

11,25

Giá trị tiêu chuẩn:
Bảng 2.2. Tải trọng tiêu chuẩn.
STT


CỘT

Lực Dọc 𝐍 𝐭𝐜

Moment 𝐌𝐭𝐜

Lực ngang 𝐇𝐭𝐜

(KN)

(KN.m)

(KN)

1

A

208,75

8,7

11,74

2

B

243,54


14

13,7

3

C

348

19

21,52

4

D

278,33

15,65

15,65

5

E

174


10,43

9,78

2.1.2. Chiều dài chi tiết móng
Bảng 2.3. Chiều dại nhịp của móng.
Số TT

10

La

L1

L2

L3

L4

Lb

(m)

(m)

(m)

(m)


(m)

(m)

0,5

1,8

6

4,2

1,5

0,4

GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 9


PHẠM VĂN ĐỦ

KC16

MSSV: 1651160131

Hình 2.3. Mặt cắt địa chất.
2.2. CHỌN VẬT LIỆU CHO MÓNG.

Móng được đúc bằng bê tông B20 (M250) có:
Rbt= 11,5 MPa ( cường độ chịu kéo của bê tông )
Rb= 0,9 MPa (cường độ chịu nến của bê tông )
Mô đun đàn hồi E= 2,7x103 MPa = 2,7x107 KN/m2
Cốt thép:
Cốt thép trong móng loại CII, có cường độ chịu kéo cốt thép dọc
Rs= 280MPa.
Cốt thép trong móng loại CI, có cường độ chịu kéo cốt thép đai
Rs = 225 MPa
Hệ số vượt tải: n = 1.15

 tb giữa bê tông và đất = 22 KN/m3= 2.2 T/m3
2.3. CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG
Đáy móng nên đặt trên lớp đất tốt, tránh đặt trên rễ cây hoặc lớp đất mới đắp,
lớp đất quá yếu.
Chiều sâu chôn móng:
Chọn Df = 2 m
GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 10


PHẠM VĂN ĐỦ

KC16

MSSV: 1651160131

Chọn sơ bộ chiều cao h:
1 1 

1 1 
h      l max      6   0,6  0, 75  m
 8 10 
 8 10 

 Chọn h = 0,6 m
2.4. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC MÓNG
 Chiều dài từ mép đến tâm cột A
1 1
1 1
la      l1      1,8   0,36  0,6  m
3 5
3 5

 Chọn 𝑙 = 0,5 m
 Chiều dài từ mép đến tâm cột E
1 1
1 1
l b      l 4      1,5  (0,3  0,5)m
3 5
3 5

 Chọn lb = 0,4 m
Tổng chiều dài móng băng là:
L = la +l1 + l2 + l3 +l4 + lb = 0,5 + 1,8 + 6 + 4,2 + 1,5 + 0,4 = 14,4 m
Xác định bề rộng đáy móng ( B )
Chọn sơ bộ B = 1m
Thông số địa chất lớp
Độ ẩm: W = 19,9%
Dung trọng tự nhiên: 1 = 1,916 (g/cm3)

Dung trọng đẩy nổi: 1' = 1,005 (g/cm3)
Lực dính đơn vị: c1 = 0,337 (kg/cm2)
Góc nội ma sát: 1 = 16o 28'
Đáy móng tại lớp số 1
Góc nội ma sát   16o 28'
Nội suy  A = 0,38 , B = 2,5 , D = 5,08
GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 11


PHẠM VĂN ĐỦ

KC16

MSSV: 1651160131

2.5. ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐẤT ĐÁY MÓNG
tc
Pmax
 1.2R tc

Ptbtc  R tc
tc
Pmin
0

Trong đó :
R tc là cường độ ( sức chịu tải TC ) của đất nền dưới đáy móng
R tc 


m1  m 2
 (A  b    B  D f     Dc)
k tc

Trong đó :
tc
tc
Pmax
, Pmin
là áp lực tiêu chuẩn cực đại và cực tiểu do móng tác dụng lên

nền đất
tc
Pmax

min

N tc
6M tc

  tb  D f
B  L B  L2

N tc
P 
  tb  Df
bL
tc
tb


 Khoảng cách từ các điểm đặt lực tới tâm đáy móng :
+ d1 

l
14, 4
 la 
 0,5  6,7m
2
2

+ d2 

l
14,4
 (la  l1 ) 
 (0,5  1,8)  4,9m
2
2

+ d3 

l
14, 4
 (lb  l3  l4 ) 
 (0,4  4, 2  1,5)  1,1m
2
2

+ d4 


l
14,4
 (lb  l4 ) 
 (0,4  1,5)  5,3m
2
2

+ d5 

l
14, 4
 lb 
 0, 4  6,8m
2
2

 Tổng tải trọng tác dụng theo phương thẳng đứng :

N tt  N1tt  N 2tt  N 3tt  N 4tt  N 5tt  240, 06  280,07  400,1  320,08  200,05
  1440,36kN
tt
tt
tt
tt
tt
tt
 H  H1  H 2  H3  H 4  H5  13,5  15,75  24,75  18  11, 25  61kN

GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG


Page 12


PHẠM VĂN ĐỦ

KC16

MSSV: 1651160131

M tt   M tt   N itt  d i   H itt  h



Trong đó :

M

N

tt

tt

 10  16  22  18  12  54(kN.m)

 d i  240,06  6,7  280,07  4,9  400,1  1,1  320,08  5,3  200,05  6,8

 516,13(kN.m)


H

tt
i

 h  60, 75  0,6  36, 45(kN.m)

 𝑀 = 54 + 516,13 +36,45 = 607 (kN.m)
 Tải trọng tiêu chuẩn :

N tt 1440,36

 1252,5KN
n
1.15

N tc 

H tt 60,75
H 

 52,8KN
n
1.15
tc

M tc 

M tt 607


 528KN.m
n
1.15

 Tính khả năng chịu tải đất nền dưới đáy móng :
R tc 

m1  m 2
 (A  b    B  q  D  c)
k tc

m1 = 1 ; m2 = 1.2, ktc= 1
Đáy móng tại lớp số 1
Tra bảng giá trị:

A  0,38  N q  5,17 


 
  16 28  B  2,5  ;  N c  14,1 
D  5,08   N  1,99 

  

o

'

*
2

Phụ tải hong: q    h1   h 2  18 1,5  19,16  0,5  36,58(kN / m )

Mực nước ngầm 6,6m

R tc 

11,2
(0,38 119,16  2,5  36,58  5,08  33,7)  270(KN / m2 )
1

GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 13


PHẠM VĂN ĐỦ

KC16

MSSV: 1651160131

Xác định sơ bộ diện tích đáy móng :
Ta có : F 

N tc
1252,5

 5,54(m 2 )
R tc   tb  D f 270  22  2


Suy ra : B 

F 5,54

 0,38(m)
L 14, 4

Chọn B = 1 m
tc
Pmax


tc
min

P

N tc 6  M tc
1252,5 6  528

  tb  Df 

 22  2  146, 24(KN / m 2 )
2
2
F
bl
1 14, 4 1 14, 4

N tc 6  M tc

1252,5 6  528


  tb  Df 

 22  2  115,72(KN / m2 )
2
2
F
bl
114,4 114,4

N tc
1252,5
P 
  tb  Df 
 22  2  130,98(KN / m 2 )
F
1 14, 4
tc
tb

 Xác định kích thước cột:
Sử dụng bê tông B15 có Rb = 11500 kN/m2 và Rbt = 900 kN/m2
Diện tích cột : A 

tt
N max
400,1
 

 1.2  0, 04(m 2 )
Rb
11500

Chọn cột có tiết diện vuông: bc = lc = 0,2 (m)
Chọn bc = lc = 200 (mm)
 Chọn các kích thước còn lại:
+ Bề dày sườn móng: bd = bc + 100 = 200 + 100 = 300 (mm)
+ Chiều cao dầm móng:
Chọn h = 600 (mm)
+ Chọn: hm = 300 (mm); ha = 200 (mm)
+ Chọn bề dày lớp bê tông bảo vệ là a = 50 (mm).
ho = hm – a = 300 – 50 = 250 (mm)

GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 14


PHẠM VĂN ĐỦ

KC16

MSSV: 1651160131

Hình 2.4. Kích thước móng đã chọn.
 Kiểm tra điều kiện ổn định :

Ptbtc  130,98(KN / m2 )  R tc  270(KN / m2 )
tc

Pmax
 146, 24(KN / m 2 )  1.2R tc  324(KN / m 2 )

tc
Pmin
 115,72(KN / m2 )  0

Vậy thỏa điều kiện ổn định.
 Kiểm tra điều kiện cường độ :
FS 

q ult
  FS  2
tt
Pmax

qult  c  Nc  q  Nq  0.5  b  N
 33,7 14,12  36,58  5,17  0,5 19,16 11,99  685(kN/m2 )
P tt max 

N tt
M tt  6 1440,36
618,7  6
  tb  Df 

 22  2 
 162(kN/m 2 )
2
2
F

bl
14, 4  1
1 14, 4

 FS 

685
 4,2  FS  2
162

Vậy thỏa điều kiện cường độ

GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 15


PHẠM VĂN ĐỦ

KC16

MSSV: 1651160131

2.6. ĐIỀU KIỆN ỔN DỊNH Ở TÂM ĐÁY MÓNG ( DIỀU KIỆN LUN )
Tiến hành kiểm tra lún cho móng băng theo phương pháp tổng phân tố:

S  Sgh  8cm
Xác định ứng suất gây lún ở tâm móng, ta có :

Pgl  Ptbtc  q  130,98  36,58  94,4(KN / m2 )

Độ lún :

S   Si a 0  p  h i  S  8 cm
Chia lớp đất dưới đáy móng thành những đoạn nhỏ :

hi   0.4  0.6  B  (0.4  0.6) 1  (0,4  0,6)m
 Chọn hi = 0,5m
Áp lực ban đầu ( do trọng lượng bản thân đất gây ra ) tại lớp đất i :

P1i  vi    i  Zi
Trong đó : gli  koi  pgl

koi : hệ số phân bố ứng suất
a0 : hệ số nén lún

GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 16


PHẠM VĂN ĐỦ

KC16

MSSV: 1651160131

Bảng 2.4. Tính lún cho móng
Lớp
1
2

a0(cm2/KG)

Lớp

1

2

Lớp
Chiều
phân
dày
tố
0
1
0.5
2
0.5
3
0.5
4
0.5
5
0.5
6
0.5
7

0.5


z
(m)

z/b

0

0

1

0.5

0.5

0.804

1
1.5
2
2.5

1
1.5
2
2.5

ko

0.534

0.384
0.292
0.245

3

3

0.197

3.5

3.5

0.177

0,00013

 gl

0,000156

 bt

(kN/m2) (kN/m2) (kN/m2)
94,4
36.58
85.15
75,9
46.16

63,15
50.41
55.74
43,33
36,25
65.32
31,9
27.56
74.9
25,34
23.13
84.48
20.86
18,6
89.23
16,71

98.98

17,65

Si

ao

P

(kN/m2)

(cm)


0,00013

0.553

0,00013

0.410

0,00013

0.282

0,00013

0.207

0,00013

0.165

0,00013

0.136

0,000156

0.137

Trong đó:

- z là độ sâu phân lớp tính từ đáy móng
- ko là hệ số tra bảng dựa vào tỉ số L/b và z/b
-

0bt  bt  Df là ứng suất hữu hiệu đất nền tại đầu lớp phân tố

-

1bt  0bt   hi là ứng suất hữu hiệu đất nền tại đáy lớp phân tố
gl  Ko  Pgl là ứng suất gây lún do tải trọng ngoài (móng) gây thêm

-

P 

-

a

-

Si là độ lún ở mỗi lớp phân tố

gli  gl(i1)
2

là áp lực đất trung bình ở giữa lớp phân tố

a1 2
là hệ số nén lún

1  Eo

Tính lún : Dùng phương pháp cộng lún từng lớp phân tố.
Kiểm tra ở lớp phân tố thứ 7:  bt  5 gl  Độ lún ổn định tại tâm móng.

GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 17


PHẠM VĂN ĐỦ

KC16

Vậy độ lún của móng: S 

n

7

i0

i 1

MSSV: 1651160131

 Si   P  a 0  h i  1.89(cm)  [S]  8(cm)

(thoả yêu cầu biến dạng)


Hình 2.5. Sơ đồ thể hiện ứng suất gây lún.
2.7. KIỂM TRA XUYÊN THỦNG
Trong móng băng xuyên thủng từ cột xuống móng đã được tính toán trong
dầm móng và cốt đai chịu lực cắt này, chính vì vậy ta không cần kiểm tra
xuyên thủng từ cột xuống dầm móng mà chỉ kiểm tra xuyên thủng từ dầm
móng xuống cánh móng.
Nguyên tắc: ta phải kiểm tra hết các chân cột. Nhưng thường thì ta chỉ kiểm
tra ở các cột biên và các cột có lực dọc lớn nhất.
Bê tông có cấp độ bền B20 => Rbt = 900 (kN/m2)
Chọn chiều đày lớp bê tông bảo vệ a = 50 mm=> ho = hm – a = 0,3 – 0,05 =
0,25 (m)
Áp lực đất và trọng lượng bản thân của móng không gây xuyên thủng, do đó
ta tính theo áp lực ròng Pnet.

GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 18


PHẠM VĂN ĐỦ
tt
Pnet,i


KC16

MSSV: 1651160131

N itt
Ai


Áp lực gây xuyên thủng:
Bảng kết quả tính như sau:
Diện truyền tải

Áp lực ròng Pnet

S1

1,4

m2

P1tt

171,47

(kN/m2)

S2

3,9

m2

P2tt

71,81

(kN/m2)


S3

5,1

m2

P3tt

78,45

(kN/m2)

S4

2,85

m2

P4tt

112,31

(kN/m2)

S5

1,15

m2


P5tt

160,04

(kN/m2)

Chọn ra áp lực xuyên lớn nhất tại vị trí chân cột A: P1 (net) = 171,47 kN/m2

GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 19


PHẠM VĂN ĐỦ

KC16

MSSV: 1651160131

Hình 2.6. Móng băng chịu xuyên thủng.
Tính toán cho 1m dài:

Pxt  Pnet

Bm  (Bd  2h o )
1  (0,3  2  0,25)
 1m  171, 47 
 1  17,147(kN)
2

2

Pcx  R bt h o 1m  0.75  900  0,25 1  168,75(kN)

Vậy Pxt < Pcx (thoả điều kiện xuyên thủng)

GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 20


PHẠM VĂN ĐỦ

KC16

MSSV: 1651160131

2.8. TÍNH TOÁN CỐT THÉP

Hình 6. Tính toán cốt thép với các lực tác dụng theo phương cạnh ngắn

Hình 2.7. Các thanh thép bố trí trong móng băng.
2.8.1. Tính toán cốt thép theo phương ngang : Thép số 4 và thép số 5
Xem móng là 1 dầm console có 1 đầu ngàm ở mép cột, một đầu tự do.
Với:

l1 

Bm  Bd 1  0,3


 0,35m
2
2

net
Ta có: Pmax
 171, 47(kN / m 2 )

Tính toán thép cho 1 m dài móng:
2
net 1
max

MP

l
0,352
1m  171, 47 
 10,5(kNm)
2
2

Chọn: Thép CII có Rs = 280000 (kN/m2)
Bê tông B20 có Rb = 11500 (kN/m2)
B20, CII => αR = 0.429
b = 1m ; ho = 0,25 m
GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 21



PHẠM VĂN ĐỦ
m 

KC16

MSSV: 1651160131

M
10,5

 0,0146
2
 b R b bh o 1  11500  1  0, 252

  1  1  2 m  1  1  2  0,0146  0,0147
As 

R b bh o 0, 0147  11,5  1000  250

 151(mm 2 )
Rs
280

Do lượng thép tính toán quá nhỏ, nên ta sẽ đặt thép theo cấu tạo để đảm bảo
sự làm việc giữa bê tông và cốt thép.
Chọn 10 có As = 78,5 mm2
+ Số cây thép trong 1m : n 

A s 151


 1,934  2 cây (Chọn 5 cây)
A sc 78,5

+ Khoảng cách giữu các thanh thép: a 

B  2a bv 1000  2  50

 225(mm)
n 1
5 1

Thép số 4: chọn 510a 200 (As = 392,7mm2)
Thép số 5: Chọn theo cấu tạo 10a200
2.8.2.Tính theo phương cạnh dài: thép số 2 và thép số 3
Quan niệm móng có độ cứng hữu hạn
Theo phương pháp giải tích:
Tính nội lực:
Giải bằng phần mềm sap sử dụng tiết diện quy đổi móng thành tiết diện chứ
nhật có kích thước chọn như sau:
Hệ số nền:
Theo công thức nền móng
 K0 

Pgl
S



94,4

 4995(kN / m3 )
0,0189

Hệ số đất nền tại 2 biên móng (ko) và tại các điểm còn lại (k1)

0.1
kN
 249,75
2
m
kN
k 2  k 0  b  x1  4995 1 0.1  499,5
m
k1  k 0  b  x 0  4995 1

GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 22


PHẠM VĂN ĐỦ

hf 

KC16

MSSV: 1651160131

h a  h m 200  300


 250mm
2
2

Gọi yc là khoảng cách tính từ mép dưới đáy móng đến trục trung hòa.
Ta có

 Ay
A

i

i

 0,3  0, 6  0,3  2  0,3  0, 25  0,125  0,073m 3

 0,3  0, 6  2  0,3  0, 25  0,33m 2

y c   Ay i /  A i  0, 073 / 0,33  0, 2m

Moment quán tính của tiết diện:
 0,3  0, 63

I x1  
 (0,3  0, 2) 2  0,3  0, 6   0, 0072m 4
 12

Ix 2

 0,3  0, 253



 (0, 2  0,125) 2  0,3  0, 25   0, 0008m 4
12



 I x  I x1  2  I x 2  0,0072  2  0,0008  0,0088m4
Tiết diện chữ nhật tương đương:
Chọn B= 300 mm
H 

3

12  I x
 0,7m  700mm
B

 Tiết diện hình chữ nhật tương đương (BxH)=(300x700)mm
 Giải nội lực bằng phương pháp giải sap
 Biểu đồ bao momen:

GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 23


PHẠM VĂN ĐỦ

KC16


MSSV: 1651160131

Hình 2.8. Biểu đồ bao moment.
 Biểu đồ bao lực cắt:

Hình 2.9 Biểu đồ bao lực cắt .
Bảng 2.5. Gía trị moment tại các mặt cắt.
Mặt cắt

Momen (kNm)

1-1

28,98

2-2

-73,11

3-3

-63,1

4-4

-324,39

5-5


19,36

6-6

-212,78

7-7

7,03

8-8

-26,62

9-9

25,97

2.8.3.Thép ở nhịp (thép số 1)
Kiểm tra tiết diện làm việc của dầm:
GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 24


PHẠM VĂN ĐỦ

KC16

MSSV: 1651160131


Vị trí trục trung hòa:

M f   b R b bf' h f' (h o  0.5h f' )  111500 1 0,25  (0,55  0,5  0,25)  1222(kNm)
Do Mmax = 324,39 < M f =1222 (kNm)  nên tại nhịp dầm được tính như tiết
diện chữ nhật lớn có kích thước (1000x600)
Tính toán cho tiết diện dầm (1000x600)
+ Ta có:
Thép CII có Rs = 280 000 (kN/m2)
Bê tông B20 có Rb = 11 500 (kN/m2)
B20, CII => αR = 0.429
a = 0,05 (m) =>ho = 0,55 m
+ Tính αm
m 

M
R b bh o2

Kiểm tra điều kiện:

m  R  0, 429
  1  1  2 m
+ Diện tích cốt thép:
AS 

 b R b bh o
Rs

+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
 min  0.05%   


A sc
 100%   max  3%
bh o

GVHD: TRẦN HÙNG CƯỜNG

Page 25


×