Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

THAY THẾ MỘT PHẦN PROTEIN KHÔ DẦU ĐẬU TƯƠNG BẰNG BỘT LÁ CHÙM NGÂY ( MORINGA OLEIFERA ) TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN CỦA GÀ SINH SẢN LƯƠNG PHƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 28 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LUẬN VĂN THẠC SỸ CHĂN NUÔI
 
THAY THẾ MỘT PHẦN PROTEIN KHÔ DẦU ĐẬU TƯƠNG BẰNG PROTEIN
BỘT LÁ CHÙM NGÂY (MORINGAOLEIFERA) TRONG KHẨU PHẦN
THỨC ĂN CỦA GÀ SINH SẢN LƯƠNG PHƯỢNG

Người hướng dẫn : PGS.TS. Từ Trung Kiên
Học viên

1

: Lê Quý Biên


1
BỐ
BỐ
CỤC
CỤC
LUẬN
LUẬN

MỞ ĐẦU

2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU


3

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

VĂN
VĂN

5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

2


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm hiện nay thức ăn chiếm từ 60- 70% giá
thành sản phẩm, do vậy nghiên cứu về dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi luôn được
các nhà khoa học quan tâm, việc sử dụng các chất có nguồn gốc thực vật làm
nguyên liệu bổ sung vào thức ăn chăn nuôi là một hướng đi đúng và cấp thiết.
Lá chùm ngây là nguồn dinh dưỡng bổ sung các hợp chất hữu cơ tự nhiên
tốt cho sức khoẻ con người, được sử dụng để điều trị bệnh theo nhiều cách khác
nhau. Tổ chức thế giới WHO và FAO khuyến cáo sử dụng cho các bà mẹ thiếu
sữa, trẻ em suy dinh dưỡng và là giải pháp lương thực cho thế giới thứ ba


3


1. Đặt vấn đề

MỞ ĐẦU

Lá chùm ngây chứa nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt là các
vitamin thiết yếu như vitamin A, C và E. Ngoài ra, trong lá Chùm
ngây còn chứa hàm lượng cao carotenoid. Lá chùm ngây giàu
provitamin, bao gồm cả axit ascorbic, carotennoids và tocopherols.
Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về các ảnh hưởng của chùm
ngây (Moringa oleifera) đến năng suất, chất lượng sản phẩm của
vật nuôi tại Việt Nam. Chính vì vậy, tôi thực hiện đề tài: “Thay thế
một phần protein khô dầu đậu tương bằng protein bột lá chùm
ngây (Moringa oleifera) trong khẩu phần thức ăn của gà sinh
sản Lương Phượng”.
4


2. Mục tiêu của đề tài
Xác định ảnh hưởng của thay thế một phần protein khô
dầu đậu tương bằng protein bột lá chùm ngây trong
khẩu phần thức ăn cho gà sinh sản Lương Phượng đến
tỷ lệ nuôi sống, khối lượng cơ thể, nằng suất
và chất lượng trứng

Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc thay thế một phần
protein khô dầu đậu tương bằng protein bột lá chùm ngây

trong khẩu phần thức ăn của gà sinh sản Lương Phượng.


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Do thời gian có hạn nên tôi xin đi vào trình bày
những nội dung chính

6


CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Bột lá cây thức ăn chùm ngây (Moringa oleifera).
- Gà sinh sản giống Lương Phượng.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm được tiến hành tại trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn
nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Phân tích mẫu thức ăn, trứng tại Viện Khoa học Sự sống, Đại học
Thái Nguyên.
7


2.3. Nội dung
nghiên cứu


Nội dung 1:

Nội dung 2:

Xác định ảnh hưởng của thay

Đánh giá hiệu quả kinh tế của

thế một phần protein khô dầu

việc thay thế một phần protein

đậu tương bằng protein bột lá

khô dầu đậu tương bằng

chùm

(Moringaoleifera)

protein bột lá chùm ngây

trong khẩu phần thức ăn của gà

(Moringaoleifera) trong khẩu

sinh sản Lương Phượng đến tỷ

phần thức ăn của gà sinh sản


lệ nuôi sống, khối lượng cơ thể,

Lương Phượng.

ngây

năng suất và chất lượng trứng.
8


2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1.Bố trí thí nghiệm

Bảng 2.1. Sơ đồ thí nghiệm %
TT

Diễn giải

ĐVT

1

Giống gà

2
3
4

Số gà thí nghiệm
Tuổi thí nghiệm

Khối lượng đầu TN

Con
Tuần
g/con

Lô ĐC
Lương
Phượng
126
31-38
2.673

5

Thời gian thí nghiệm

ngày

56

6

Phương thức nuôi

 

7

Yếu tố thí nghiệm


 

 

Lô TN1

Lô TN2

Lương Phượng

Lương Phượng

126
31-38
2.679

126
31-38
2.659

56

56

Nhốt chuồng
Nhốt chuồng hở
hở
TĂ cơ sở


TĂ cơ sở + 20%
protein bột lá CN

Nhốt chuồng
hở
TĂ cơ sở +
30% protein
bột lá CN


2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi
Tỷ lệ nuôi sống (%)
Tăng khối lượng của gà thí nghiệm (g)
Tỷ lệ đẻ (%)
Năng suất trứng (quả/mái/tuần)
Tiêu thụ và tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm (kg)
Thành phần hóa học của trứng
Các chỉ tiêu sinh lý của trứng
Độ đậm màu của lòng đỏ
Hiệu quả kinh tế của việc thay thế


2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.3. Phương pháp theo dõi
-Tỷ lệ nuôi sống:
-Khối lượng cơ thể gà thí nghiệm trước và sau khảo sát:
-Khả năng tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm:
-Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng
-Khối lượng trứng qua các tuần tuổi

-Tỷ lệ lòng đỏ/lòng trắng (%)
-Độ đậm màu lòng đỏ trứng được đo bằng quạt so màu của Roche.
-Chất lượng trứng
-Hiệu quả sử dụng thức ăn trong giai đoạn gà đẻ trứng

2.5. Phương pháp xử lý số liệu


CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
  Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm
3.1.

Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm (%)
Tuần tuổi
31
32
33
34
35
36
37
38
Trung bình

ĐC (0 % CN)
Trong
Cộng
tuần
dồn

100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

100

TN 1 (20% CN)
Trong
Cộng dồn
tuần
100
100
100
100
100
100

100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

100

TN 2 (30% CN)
Trong
Cộng
tuần
dồn
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

100
100
100
100
100
100

100
12
12


3.2. Tăng khối lượng của gà thí nghiệm
Bảng 3.2. Khối lượng gà trước và sau khi kết thúc thí nghiệm (gam)

13


Hình 3.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của gà trước và sau thí nghiệm

14


3.3. Khả năng sinh sản của gà thí nghiệm
Bảng 3.3. Tỷ lệ đẻ qua các tuần của gà thí nghiệm (%), (n = 3)
Tuần tuổi
31
32
33
34

35
36
37
38
Trung bình

Tuần thí
nghiệm
1
2
3
4
5
6
7
8
 

Lô ĐC
(0 % CN)

Lô TN1
Lô TN2
(20 % CN) (30 % CN)

47,62

46,26

46,26


55,10

55,78

57,14

40,82

57,82

59,18

38,10

53,74

56,46

53,74

55,10

57,82

48,30

53,74

59,18


47,62

50,34

60,54

46,94

52,38

61,22

47,28bc

53,15ab

57,23a


Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ đẻ của gà ở các tuần thí nghiệm
16


3.4. Năng suất trứng của gà thí nghiệm
Bảng 3.4. Năng suất trứng gà thí nghiệm qua các tuần đẻ, n=3
Lô ĐC (0 % CN)
Năng suất bình
Tuần đẻ


Số trứng quân (quả/mái)
(quả)

31
32
33
34
35
36
37
38
Tổng
So sánh (%)

Theo

Cộng

tuần

dồn

70,3

3,35

3,35

81,0


3,86

81,7

Lô TN1 (20% CN)
Số
trứng

Năng suất bình
quân (quả/mái)
Theo

Cộng

tuần

dồn

68,0

3,24

3,24

7,21

81,7

3,89


3,89

11,10

84,7

70,7

3,37

14,46

79,3

3,78

70,7

Lô TN2 (30% CN)
Số
trứng

Năng suất bình
quân (quả/mái)
Theo

Cộng

tuần


dồn

68,0

3,24

3,24

7,13

83,7

3,98

7,22

4,03

11,16

87,0

4,14

11,37

79,0

3,76


14,92

82,7

3,94

15,30

18,24

81,0

3,86

18,78

84,7

4,03

19,33

3,37

21,60

79,3

3,78


22,56

94,0

4,48

23,81

70,0

3,33

24,94

74,3

3,54

26,10

90,3

4,30

28,11

69,0

3,29


28,22

77,0

3,67

29,76

87,7

4,17

32,29

592,7
 

 
 

 
100c

 
 

 
105,46b

 

 

 
114,40a

(quả)

625,0
 

(quả)

678,0
 


Hình 3.3. Biểu đồ năng suất trứng gà thí nghiệm qua các tuần đẻ


3.5. Khả năng tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm
Trong thời gian thí nghiệm, gà thí nghiệm được chăn theo khẩu phần
ăn của gà sinh sản với lượng thức ăn là 130g/con/ngày và bột lá chùm
ngây được thay thế cho khô đỗ tương với mức 20 và 30% protein vào
khẩu phần ăn hàng ngày thì khả năng tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm
ở cả 2 lô TN và lô ĐC đều ăn hết không còn thừa. Hơn nữa tập tính ăn
của gà không thay đổi, theo dõi cho thấy trạng thái khi gà ăn ở cả 3 lô
không có sự khác biệt, kể cả trong những ngày thời tiết thay đổi, thời
gian biểu cho ăn và lượng thức ăn luôn ổn định. Điều này chứng tỏ rằng,
khi thay thế 20 và 30 % protein bột lá chùm ngây cho protein khô đỗ
tương trong khẩu phần đã không ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ thức

ăn của gà.
19


3.6. Hiệu quả sử dụng và chuyển hóa thức ăn
Bảng 3.5. Tiêu tốn thức ăn và chi phí thức ăn cho 10 quả trứng thường
TTTĂ/ 10 quả trứng (kg)
Tuần
tuổi
31
32
33
34
35
36
37
38
TB

Lô TN2

Chi phí TĂ/10 quả trứng

Lô ĐC

Lô TN1

(0 % CN)

(20% CN)


2,73

2,81

2,81

22667

23058

23039

2,36

2,33

2,28

19589

19122

18650

2,33

2,25

2,20


19350

18447

18007

2,69

2,42

2,30

22348

19848

18875

2,42

2,36

2,25

20085

19358

18431


2,69

2,42

2,03

22348

19848

16666

2,73

2,58

2,12

22667

21189

17407

2,77

2,48

2,17


22996

20363

17803

2,59

2,46

2,27

21506

20154

18609

(30 %
CN)

Lô ĐC

Lô TN1

(0 % CN)

(20 %
CN)


Lô TN2
(30% CN)

20


3.7. Một số chỉ tiêu sinh lý và hóa học của trứng gà thí nghiệm
Bảng 3.6 Một số chỉ tiêu về thành phần hóa học của trứng gà thí
nghiệm
Mẫu

Chỉ tiêu

ĐVT

Lô ĐC
(0% CN)

Lô TN 1
(20% CN)

Lô TN 2
(30% CN)

 
 
Lòng đỏ

VCK


%

50,05

51,92

53,05

Protein

%

16,53

16,75

16,37

Lipid

%

32,43

34,72

36,02

β-caroten


µg/100g

7,60

51

121,5

VCK

%

11,92

11,92

11,37

Protein

%

10,72

11,43

10,37

Lipid


%

0,19

0,10

0,16

 
Lòng trắng

21


3.8. Chất lượng trứng gà thí nghiệm
Bảng 3.7. Một số chỉ tiêu chất lượng trứng gà thí nghiệm (n=40)


Giá trị trung bình

 

Chỉ tiêu

Lô ĐC
(0 % CN)

Lô TN1
(20 % CN)


Lô TN2
(30 % CN)

Khối lượng trứng (g)

61,83a

64,33b

63,67c

Khối lượng lòng đỏ (g)

26,33a

27,66b

27,83c

Khối lượng lòng trắng (g)

29,17a

29,67b

28,50c

Khối lượng vỏ (g)


6,33a

7,00b

7,33c

Tỷ lệ lòng đỏ (%)

42,59a

43,01b

43,72c

Tỷ lệ lòng trắng (%)

47,17a

46,11b

44,76c

Tỷ lệ LĐ/LT (%)

90,29a

93,26b

97,66c


Tỷ lệ vỏ (%)

10,24a

10,88b

11,52c

22


3.9. Ảnh hưởng của thay thế protein khô đỗ tương bằng protein bột lá
chùm ngây đến độ đậm màu của lòng đỏ trứng
Bảng 3.8. Độ đậm màu lòng đỏ trứng ở các giai đoạn thí nghiệm (n=8)

23


3.10. Hiệu quả kinh tế của việc thay thế
Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của việc thay thế protein khô đỗ tương
bằng protein bột chùm ngây

24


KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1.Kết luận

Khẩu phần ăn được thay thế 0, 20 và 30 % protein khô đỗ tương
bằng protein bột lá chùm ngây đã có ảnh hưởng đến gà đẻ bố mẹ

Lương Phượng như sau:
1. Không ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống của gà, nhưng có ảnh
hưởng tốt đến ngoại hình của gà (lông óng mượt, sáng hơn, da
chân vàng hơn).
2. Nâng cao khả năng sản xuất trứng của gà sinh sản. Năng suất
trứng/mái bình quân/8 tuần của lô ĐC, lô TN1, lô TN2 lần lượt là
28,22; 29,76 và 32,29 quả. Trong đó thay thế ở mức 30% protein
khô đỗ tương bằng protein bột lá chùm ngây có ảnh hưởng tốt nhất
đến khả năng sản xuất trứng.

25


×