Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.94 KB, 24 trang )

CHƯƠNG 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
PHÁP LUẬT

CuuDuongThanCong.com

/>

MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương này, sinh viên hiểu
được:
Các khái niệm cơ bản về Pháp luật.
Nguồn gốc hình thành Pháp luật trong xã
hội theo quan điểm Mác-Lênin.
Bản chất và đặc diểm của Pháp luật.
Mối quan hệ gắn liền giữa Pháp luật và
Nhà nước.
Các kiểu Pháp luật trong xã hội và các
hình thức Pháp luật đang được áp dụng hiện
nay.
CuuDuongThanCong.com

/>

NỘI DUNG
1. Nguồn gốc của pháp lu t
2. B n ch t của pháp lu t
Các mối liên h à các thu c tính của
pháp lu t
Các chức năng của pháp luật
5. Các ki u pháp luật


6. Các hình thức của pháp luật

CuuDuongThanCong.com

/>

NGUỒN GỐC RA
HÁ LUẬ

I CỦA

Xã h i c ng s n nguyên thủy chưa có
pháp lu t, tồn tại chủ yếu là quy phaïm xaõ
hoäi : Tập quán à tín điều tôn giáo.

CuuDuongThanCong.com

/>

NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA
HÁ LUẬ
Đặc điểm của Q H:
+
ể hiện ý chí phù hợ
ới lợi ích của
toàn thể thị tộc ộ lạc
ử sự của con người
+ Điều chỉnh các
trên tinh thần hợp tác
+ Được thực hiện tự nguyện; có sự

cưỡng chế khi i phạm do thị tộc tổ chức

CuuDuongThanCong.com

/>

NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA
HÁ LUẬ
Khi ã hội phát triể chế độ tư hữu ra
đời à có sự phân chia giai cấ các tập
qn khơng còn phù hợp.
Hai con đường hình thành pháp luật:
+ Do Nhà nước thừa nhận
các QPXH – phong tục tập quán
+ Hoạt động sáng tạo
pháp luật – đặt ra những
quy phạm mới

CuuDuongThanCong.com

/>

KHÁI NI M HÁ LUẬ
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do
Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện,
thể hiện ý chí của giai cấp thống trò trong
xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ
xã hội

CuuDuongThanCong.com


/>

B N CHẤ C A HÁ LUẬ
1.
h giai cấp
- Pháp luật ph n ánh ý chí nhà nước của giai
cấp thống tr trong xã h i được c thể hóa
trong các văn bản pháp luật do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ban hành
- Pháp luật là yếu tố điều chỉnh về mặt giai
cấp các quan hệ xã hội theo mục tiêu phù
hợp với ý chí của giai cấp thống trị, bảo vệ
và củng cố địa vị của giai cấp thống trị

CuuDuongThanCong.com

/>

2. Tính xã hội của pháp luật
Pháp luật là công cụ để tổ chức đời sống xã
hội, đời sống kinh tế.
Pháp luật là thước đo hành vi của con ng

i,
là cơng c kiểm nghiệm q trình và hiện tượng
xã hội.

CuuDuongThanCong.com


/>

3. Tính dân tộc
Xây d ng trên nền tảng dân tộc, thấm nhuần
tính dân tộc, phản ánh phong t c tập quán,
trình độ văn minh, văn hóa dân tộc
. Tính m
Sẵn sàng tiếp nhận những thành tự
minh ăn hóa pháp lý của nhân loại

CuuDuongThanCong.com

ăn

/>

I I N H C A HÁ LUẬ
1.Pháp luật và kinh tế
2.Pháp luật và chính trò
3.Pháp luật và nhà nước
4.Pháp luật và đạo đức

CuuDuongThanCong.com

/>

ỐI IÊN HỆ CỦA
HÁ LUẬ
-Pháp luật và kinh tế: Điều kiện kinh tế
là nguyên nhân trực tiếp quyết đònh sự

ra đời của pháp luật, tính chất của các
quan hệ kinh tế quyết đònh tính chất của
hệ thống pháp luật; pháp luật có tác
động tích cực hoặc kìm hãm đối với sự
phát triển của nền kinh tế.

CuuDuongThanCong.com

/>

ỐI IÊN HỆ CỦA HÁ LUẬ
-Pháp luật và chính trò: Pháp luật là
biện pháp, phương tiện để thực hiện
chính trò của giai cấp cầm quyền.

CuuDuongThanCong.com

/>

ỐI IÊN HỆ CỦA HÁ LUẬ
-Pháp luật và nhà nước: Là hai yếu tố có
cùng bản chất, cùng phát sinh, phát triển,
tồn tại và tiêu vong; Nhà nước cần pháp
luật là công cụ để quản lý xã hội và pháp
luật cần Nhà nước như là nguồn sức mạnh
đảm bảo.

CuuDuongThanCong.com

/>


ỐI IÊN HỆ CỦA HÁ LUẬ
-Pháp luật và đạo đức: Pháp luật phản ánh
đạo đức của lực lượng cầm quyền, pháp luật
chòu sự tác động của đạo đức và có tác động
trở lại đối với đạo đức.

CuuDuongThanCong.com

/>

T

TÍNH CỦA HÁ LUẬ

Tính quy phạm phổ biến
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự,
là khuôn mẫu mực thước được xác đònh
cụ thể.
Pháp luật có tính phổ quát, rộng khắp,
các QPPL được áp dụng nhiều lần trên
lãnh thổ và thời gian.

CuuDuongThanCong.com

/>

T

TÍNH CỦA HÁ LUẬ


Tính xác đònh chặt chẽ về mặt
thức
Nội dung & Ngôn ngữ của pháp luật
quy đònh rõ ràng, sáng sủa, chặt
khái quát.
Tính được đảm bảo bằng Nhà nước
Pháp luật do Nhà nước ban hành
thừa nhận và bảo đảm thực hiện

CuuDuongThanCong.com

hình
được
chẽ,
hoặc

/>

HÌNH

C HÁ LUẬ

1.Tập quán pháp
2.Tiền lệ pháp
3.Văn bản quy phạm pháp luật

CuuDuongThanCong.com

/>


Tập Quán Pháp
Là hình thức Nhà nước do phê chuẩn hoặc
thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã
hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trò, lợi
ích xã hội và nâng lên thành những quy tắc xử sự
mang tính bắt buộc chung được Nhà nước bảo
đảm thực hiện.
Hình thức này được áp dụng phổ biến trong
Pháp luật chủ nô, phong kiến và tư sản.

CuuDuongThanCong.com

/>

Tiền lệ pháp
Là hình thức do Nhà nước thừa nhận các
quyết đònh của cơ quan hành chính hoặc cơ quan
xét xử trong khi giải quyết các vụ việc cụ thể để
áp dụng đối với các vụ việc tương tự về sau.

CuuDuongThanCong.com

/>

Văn bản quy phạm pháp luật
Là hình thức pháp luật tiến bộ nhất, do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
trong đó có quy đònh những quy tắc xử sự
chung được áp dụng nhiều lần trong đời

sống xã hội, các văn bản này đều được ban
hành theo một trình tự nhất đònh và chứa
đựng những quy đònh cụ thể – QPPL

CuuDuongThanCong.com

/>

ỂU P

P

ẬT

Kiểu pháp luật là tổng thể các dấu hiệu cơ
bản, đặc thù của pháp luật, thể hiện bản
chất giai cấp và những điều kiện tồn tại
phát triển của pháp luật trong một hình
thái kinh tế xã hội nhất đònh.
Có 4 kiểu pháp luật như sau:
Pháp luật chủ nô
Pháp luật phong kiến
Pháp luật tư sản
Pháp luật XHCN
CuuDuongThanCong.com

/>

Ba kiểu Pháp luật: chủ nô, phong kiến và tư sản
là các kiểu Pháp luật bóc lột được xây dựng

dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, thể
hiện ý chí của giai cấp bóc lột trong xã hội, bảo
vệ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự áp
bức bóc lột của giai cấp thống trò được bảo
đảm về mặt pháp lý.
Kiểu Pháp luật xã hội chủ nghóa được xây dựng
trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, thể
hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động, Kiểu Pháp luật xã hội chủ nghóa phủ
nhận hình thức áp bức bóc lột, xây dựng một
xã hội dân chủ thật sự, mọi người bình đẳng tự
do.
CuuDuongThanCong.com

/>

I
1. Nếu Pháp luật không có đặc tính cưỡng chế thì
việc quản lý xã hội của Nhà nước có hiệu quả
không? Tại sao?
2. Có phải các quốc gia ngày nay đều phải trải
qua tất cả các kiểu Pháp luật?
3. Trong các hình thức Pháp luật được áp dụng
hiện nay, hình thức nào là tiến bộ nhất? Tại sao?

CuuDuongThanCong.com

/>



×