Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

KHOA HỌC 5 TUẦN 1-4 SOẠN THẬT KĨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.7 KB, 15 trang )

Bài 1 SỰ SINH SẢN
I.MỤC TIÊU :
Sau khi học bài này, HS có khả năng :
-Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố,
mẹ của mình.
-Nêu ý nghóa của sự sinh sản.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-GV :
+Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?”
+Hình trang 4, 5 SGK.
-HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Ổn đònh :
2.Kiểm tra :
3.Bài mới :
a.Giới thiệu :
-Hôm nay ta tìm hiểu về nội dung bài học “Sự sinh sản”.
-Ghi đầu bài lên bảng.
b.Các hoạt động :
+Hoạt động 1 : Trò chơi “Bé là con ai ?”
*Mục tiêu : HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với
bố, mẹ của mình.
*Chuẩn bò :
-Làm sẵn các phiếu cho cả lớp chơi.
-Mỗi tấm phiếu có kích thước bằng tấm bưu ảnh, trên tấm phiếu vẽ hình của một em bé
hoặc hình bố hay mẹ của em bé đó.
*Cách tiến hành :
*Bước 1 : GV phổ biến cách chơi.
-Mỗi HS sẽ được phát phiếu, nếu ai nhận được phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tòm bố
hoặc mẹ em bé. Ngược lại, ai nhận được phiếu có hình bố hoặc mẹ sẽ phải tìm con của
mình.


-Ai tìm được hình đúng (trước thời gian quy đònh) là thắng, ngược lại, hết thời gian quy
đònh vẫn chưa tìm được là thua.
*Bước 2 : GV tổ chức cho HS chơi như hướng dẫn.
*Bước 3 : Kết thúc trò chơi, sau khi tuyên dương các cặp thắng cuộc, GVYCHS trả lời câu
hỏi :
-Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé ?
-Chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé là do các em bé có đặc điểm giống bố hoặc mẹ
của chúng
-Qua trò chơi, các em rút ra điều gì ?
-Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
*Kết luận : Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của
mình.
+Hoạt động 2 : Làm việc với SGK.
*Mục tiêu : HS nêu được ý nghóa của sự sinh sản.
*Cách tiến hành :
*Bước 1: GV hướng dẫn.
-Trước hết YCHSQS các hình 1, 2, 3 trang 4, 5 SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật
trong hình.
-Tiếp theo, các em liên hệ đến gia đình mình.
*Bước 2 : Làm việc theo cặp.
-HS làm việc theo HD của GV.
*Bước 3 :
-GVYC một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước cả lớp.
-Sau đó, GVYCHS thảo luận để tìm ra được ý nghóa của sự sinh sản thông qua các câu
hỏi:
+Hãy nói về ý nghóa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ.
+Nhờ có sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
+Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản ?
+Nếu con người không có khả năng sinh sản thì sự duy trì nòi giống sẽ không xảy ra, con
người sẽ không có sự kế tiếp nhau.

*Kết luận : Nhờ có sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế
tiếp nhau.
4.Củng cố :
-Chốt nội dung chính của bài.
-Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh.
5.Dặn dò :
-Chuẩn bò trước bài “Nam hay nữ ?”
-Nhận xét tiết học.
Bài 2 – 3
Khoa học : NAM HAY NỮ ?
I.MỤC TIÊU :
Sau khi học bài này, HS biết :
-Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và XH giữa nam và nữ.
-Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
-Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới hoặc khác giới; không phân biệt bạn nam
hay bạn nữ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-GV :
+Hình trang 6, 7 SGK.
+Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
-HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Ổn đònh :
2.Kiểm tra :
-Em hãy nêu ý nghóa của sự sinh sản.
-Nhờ có sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu :
-Hôm nay ta tìm hiểu về nội dung bài học “Nam hay nữ ?”.
-Ghi đầu bài lên bảng.

b.Các hoạt động :
+Hoạt động 1 : Thảo luận.
*Mục tiêu : HS xác đònh được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
*Cách tiến hành :
*Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
-GVYC nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1, 2, 3 trang 6 SGK.
+Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái ?
+Nêu vài điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái.
+Giống nhau về các cơ quan, chức năng. Khác nhau về cơ quan sinh dục, …
+Chọn câu trả lời đúng :Khi một em bé mới sinh, dựa vào các cơ quan nào của cơ thể để
biết đó là bé trai hay bé gái ?
a/ Cơ quan tuần hoàn.
b/ Cơ quan tiêu hoá.
c/ Cơ quan sinh dục.
d/ Cơ quan hô hấp.
*Bước 2 : Làm việc cả lớp.
*Kết luận : Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự
khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai và
bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình cấu tạo của cơ quan sinh dục.
Đến một độ tuổi nhất đònh, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nam và nữ
có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học, ví dụ :
-Nam thường có râu, cơ quan SD tạo ra tinh trùng.
-Nữ có kinh nguyệt, SQSD nữ tạo ra trứng.
+Em hãy nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ?
+Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”.
*Mục tiêu : HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
*Cách tiến hành :
*Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
-GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như gợi ý trong trang 8 SGK và HDHS cách chơi
như sau :

1. Thò xếp các tấm phiếu vào bảng dưới đây :
Nam Cả nam và nữ Nữ
*Bước 2 : Các nhóm tiến hành như HD ở các bước 1.
*Bước 3 : Làm việc cả lớp.
-Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải thích tại sao nhóm mình lại sắp xếp như vậy.
*Bước 4 : GV đánh giá và kết luận.
Nam Cả nam và nữ Nữ
-Có râu
-CQSD
tạo ra
tinh
trùng
-Dòu dàng.
-Mạnh mẽ.
-Kiên nhẫn.
-Tự tin.
Chăm sóc
con.
-CQSD tạo
ra trứng.
-Mang thai.
-Cho con
bú.
Dòu dàng
Tự tin
Có râu Mạnh mẽ
Kiên nhẫn
Chăm sóc con CQSD tạo ra trứng
Trụ cột gia đình
Đá bóng

Giám đốc
Cho con bú
Làm bếp gi
Mang thai CQSD tạo ra tinh trùng
Thư ký
-Trụ cột gia
đình.
Đá bóng.
-Giám đốc.
Làm bếp giỏi.
Thư ký.
+Hoạt động 3 : Thảo luận : Một số quan niệm XH về nam hay nữ.
*Mục tiêu : Giúp HS :
-Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số QN
này.
-Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam, nữ.
*Cách tiến hành :
*Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-GVYC các nhóm thảo luận các câu hỏi sau :
1.Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc
không đồng ý.
a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b/ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kó thuật.
2.Trong gia đình, những YC hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau
không và khác nhau ntn? Như vậy có hợp lý không ?
3.Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy
có hợp lý không ?
4.Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ.
*Bước 2 : Làm việc cả lớp.

-Từng nhóm báo cáo kết quả và GV kết luận.
*Kết luận : Quan niệm XH về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần
tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghó và thể hiện bằng hành động ngay từ
trong gia đình, trong lớp học của mình.
4.Củng cố :
-Chốt nội dung chính của bài.
-Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh.
5.Dặn dò :
-Chuẩn bò trước bài “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?”
-Nhận xét tiết học.
Bài 4 : CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
I.MỤC TIÊU :
Sau khi học bài này, HS có khả năng :
-Nhận biết : Cơ thể của mỗi người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của
mẹ và tinh trùng của bố.
-Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-GV : Hình trang 10, 11 SGK.
-HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Ổn đònh :
2.Kiểm tra :
-Gọi HS nêu nội dung bài trước.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu :
-Hôm nay ta tìm hiểu về nội dung bài học “Cơ thể chúng ta hình thành như thế nào?”.
-Ghi đầu bài lên bảng.
b.Các hoạt động :
+Hoạt động 1 : Giảng giải.
*Mục tiêu : HS nhận biết được một số từ khoa học : thụ tinh, phôi, bào thai.

*Cách tiến hành :
*Bước 1 :
-GV đặt câu hỏi cho cả lớp nhớ lại bài trước dạng câu hỏi trắc nghiệm.
1.Cơ quan nào trong cơ thể QĐ giới tính của mỗi người ?
a/ Cơ quan tuần hoàn.
b/ Cơ quan tiêu hoá.
c/ Cơ quan sinh dục.
d/ Cơ quan hô hấp.
2.Cơ quan SD nam có khả năng gì ?
a/ Tạo ra trứng.
b/ Tạo ra tinh trùng.
3.Cơ quan SDN có khả năng gì ?
a/ Tạo ra trứng.
b/ Tạo ra tinh trùng.
*Bước 2 : GV giảng :
-Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố.
Quá trình kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.
-Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
-Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em
bé sẽ được sinh ra.
+Hoạt động 2 : Làm việc với SGK.
*Mục tiêu : Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
*Cách tiến hành :
*Bước 1: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.

×