Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai tap dai cuong ve duong thang va mat phang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.12 KB, 3 trang )

BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Tiết 14
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm được cách tìm giao tuyến của hai mặt
phẳng, Tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng.
2. Kỹ năng : Xác đònh được mặt phẳng trong không gian, vẽ được các hình
trong không gian và kỷ năng giải toán về tìm giao điểm của đường thẳng
với mặt phẳng , giao tuyến của hai mặt phẳng và các bài toán có liên
quan đến mặt phẳng.
3. Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có
nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú , tích cự c phát huy tính độc lập
trong học tập.
II. Phương pháp, phương tiện :
1. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại.
2. Phương tiện: SGK, giáo án.
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu các tính chất thứa nhận. Nêu cách tìm giao tuyến
của hai mặt phẳng. Cách tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Chữa bài tập 1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
+ Yêu cầu học sinh lên
bảng làm bài tập số 1
+ Chỉnh sửa, hoàn thiện
+ Nghe, hiểu nhiệm vụ
+ HS lên bảng
+ HS khác nhận xét
Bài 1 :
a). Ta có E ,F ∈ ( ABC)
( )EF ABC⇔ ⊂


b).
( )
( )
I BC I BCD
I EF I DEF
∈ ⇒ ∈
∈ ⇒ ∈
Nguyễn Văn Đức – Toán THPT Đồng Quan – Phú Xuyên – Hà Nội
1
Hoạt động 2: Chữa bài tập 2
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
+ Yêu cầu học sinh lên
bảng làm bài tập số 1
+ Chỉnh sửa, hoàn thiện
+ Nghe, hiểu nhiệm vụ
+ HS lên bảng
+ HS khác nhận xét
Bài 2 :
Ta có M ∈ ( α). Gọi ( β)
là mặt phẳng bất kỳ chứa
d , nên
( )
( )
M d
M
d
β
β



⇒ ∈



Vậy M là điểm chung của
( α).và ( β) chừa đường
thẳng d
Hoạt động 3: Chữa bài tập 3
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
+ Yêu cầu học sinh lên
bảng làm bài tập số 1
+ Chỉnh sửa, hoàn thiện
+ Nghe, hiểu nhiệm vụ
+ HS lên bảng
+ HS khác nhận xét
Bài 3 :
Gọi d
1
, d
2
và d
3
là ba
đường thẳng đã cho. Gọi I
=
1 2
d d∩
Ta phải chứng
minh I
3

d∈
Ta có
1 1 3
2 2 3
( , )
( , )
I d I d d
I d I d d
∈ ⇒ ∈
∈ ⇒ ∈
Từ đó suy ra
3
I d∈
Nguyễn Văn Đức – Toán THPT Đồng Quan – Phú Xuyên – Hà Nội
2
Hoạt động 4: Chữa bài tập 4
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
+ Yêu cầu học sinh lên
bảng làm bài tập số 1
+ Chỉnh sửa, hoàn thiện
+ Nghe, hiểu nhiệm vụ
+ HS lên bảng
+ HS khác nhận xét
Bài 4 : Gọi I là trung điểm
của CD.
Ta có G
A
∈ BI. G
B
∈ AI

Gọi G =
A B
AG BG∩

1
3
A B
IG IG
IB IA
= =
nên G
A
G
B
// AB và
3
A A B
GA AB
GG G G
= =
'
3
A
GA GG⇔ =
Tương tự ta có CG
C
và DG
D
cũng cắt AG
A

tại G’
,
G’’ và
' ''
3; 3
' ''
A A
G A G A
G G G G
= =
. Như vậy
G ≡ G’≡G’’ . Vậy AG
A
;
BG
B
; CG
C
; DG
D
đồng qui.
Hoạt động 5: Chữa bài tập 5
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
+ Yêu cầu học sinh lên
bảng làm bài tập số 1
+ Chỉnh sửa, hoàn thiện
+ Nghe, hiểu nhiệm vụ
+ HS lên bảng
+ HS khác nhận xét
Bài 5 :

a). Gọi E= AB∩CD.
Ta có (MAB) ∩(SCD) =
ME
Gọi N= ME ∩SD. Ta có N
= SD ∩(MAB).
b). Gọi I = AM∩BN
Ta có I = AM ∩BN , AM⊂
( SAC) ;
BN ⊂ (SBD) ; ( SAC)
∩(SBD) = SO
Do đó I ∈ SO
4. Luyện tập, củng cố : Nhắc lại cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.
5. Bài tập về nhà : Hoàn thành các bài đã chữa.
Nguyễn Văn Đức – Toán THPT Đồng Quan – Phú Xuyên – Hà Nội
3

×