Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đại tiết 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.8 KB, 2 trang )


Trường THCS Hùng Vương
Huyện Ia Grai
Tuần:01 Ngày soạn:16/8/2009
Tiết :02 Ngày dạy: 18/8/2009
CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
2
A A=
.
I.Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
-Biết cách tìm điều kiện xác đònh (hay điều kiện có nghóa) của A và có kỹ năng
thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu
là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng: a
2
+ m hay –
(a
2
+ m) khi m dương)
-Biết cách chứng minh đònh lí
=
2
a a
và vận dụng hằng đẳng thức
=
2
A A
để
rút gọn biểu thức.
II.Chuẩn bò:GV: Bảng phụ kẽ sẵn kết quả ?3. HS : Nghiên cứu bài học SGK.
III.Lên lớp:
1.Kiểm tra:


HS 1:Phát biểu đònh nghóa căn hai số học của một số. Áp dụng giải bài tập sau:
Tìm CBHSH của mối số sau: 0,25 ; 81
Trả lời : Đònh nghóa: (SGK).
Áp dụng:
0,25
= 0,5;
81
= 9
HS 2: Phát biểu đònh lý so sánh các căn bậc hai số học. Áp dụng giải bài tập sau:
So sánh: 2 và
2
Trả lời : Đònh lý: (SGK).
Áp dụng: Ta có: 2 = 4 > 2 vậy 2 > 2 .
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
-GV cho HS làm ?1.
-Hình chữ nhật ABCD có đường chéo
AC= 5cm và cạnh BC=x cm thì cạnh AB=
2
25 x−
(cm
2
). Vì sao ?
- Nghiên cứu SGK sau đó trả lời:
-Người ta gọi:
2
25 x−
là căn thức bậc hai
của 25 – x
2

.25 – x
2
là biểu thức lấy căn.
- N êu tổng quát như SGK .
- Giới thiệu A xác đònh khi nào?
-Nêu ví dụ 1 và phân tích như SGK.
-HS làm ?2. Với giá trò nào của x thì
5 2x−
xác đònh?
HS làm ?3.Điền số thích hợp vào ô trống
1. Căn thức bậc hai số học:
?1-(sgk)
Giải: Xét ∆ABC vuông tại B, ta có:
AB
2
+ BC
2
= AC
2
⇒ AB
2
= 25 – x
2

⇒ AB =
2
25 x−
.
Người ta gọi:
2

25 x−
là căn thức bậc hai
của 25 – x
2
;25 – x
2
là biểu thức lấy căn
Một cách tổng quát: SGK
Ví dụ:
3x
xác đònh khi 3x≥0,tức là khi x ≥0
?2- (Đề bài SGK)
Giải:
5 2x−
xác đònh khi 5 – 2x ≥ 0
hay: x ≤ 2,5.
Vậy khi x ≤ 2,5 thì
5 2x−
xác đònh.
2. Hằng đẳng thức :
2
a a=
(SGK)
?3. (Đề bài SGK)
Giải:
GV:
Phạm Thanh Thuận
Phạm Thanh Thuận
Trang 1
Giáo án Đại số 9

Giáo án Đại số 9
D
C
B
A
25 - x
2
x
5

Trường THCS Hùng Vương
Huyện Ia Grai
trong bảng sau:
a - 2 -1 0 2 3
a
2
2
a
- Quan sát bảng và nhận xét quan hệ
2
a
và a.Thảo luận nhóm và đại diện các
nhóm dứng tại chỗ đọc kết quả, GV ghi
vào bảng.
2
?a =
- Nêu đònh lí và hướng dẫn chứng minh
SGK.
Hướng dẫn:
-Em hãy so sánh:

a
và 0 .
-Tính: (
a
)
2
khi a ≥ 0 và a < 0.
-Nếu (
a
)
2
= a
2
thì
2
?a =
- Khi nào xảy ra trường hợp “Bình phương
một số, rồi khai phương kết quả đó thì lại
được số ban đầu” ?
- Em hãy áp dụng đònh lý trên giải ví dụ
2.
-GV giảng HS câu a.
- Tự lực giải ví dụ 2b.
-Gọi đại diện HS lên bảng chữa bà
- Nêu ví dụ 3 sau đó hướng dẫn HS giảiû
như SGK.
-GV giảng HS câu a.
- Tự lực giải ví dụ 3b.
-Gọi đại diện HS lên bảng chữa bài.
- Nêu ví dụ 4 sau đó hướng dẫn HS giảiû

như SGK.
+GV giảng HS câu a.
- Tự lực giải ví dụ 4b.
-Gọi đại diện HS lên bảng chữa bài.
-HS tự lực làm câu c) và d) ví bài tập 8.
a - 2 -1 0 2 3
a
2
4 1 0 4 9
2
a
2 1 0 2 3
Đònh lí: Với mọi số a, ta có
2
a a=
Chứng minh: SGK
Ví dụ 2: Tính: a/
2
12
; b/
( )
2
7−
Giải:
a/
2
12
=
12
= 12

b/
( )
2
7−
=
7−
= 7
Ví dụ 3: Rút gọn:
a/
( )
2
2 1−
b/
( )
2
2 5−
Giải:
a/
( )
2
2 1−
=
2 1−
= 2 -1 ,(vì 2 > 1)
b/
( )
2
2 5−
=
2 5−

=
5
- 2,(vì 2 <
5
)
*Chú ý: (SGK )
Ví dụ 4: Rút gọn:
a/
( )
2
x 2−
với x ≥ 2;b/
6
a
với a < 0.
Giải:
a/
( )
2
x 2−
=
x 2−
= x – 2,(vì x ≥ 2)
b/
6
a
=
( )
2
3

a
=
3
a
= - a
3
, (vì a < 0 nên
a
3
< 0)
3.Hướng dẫn về nhà:
-Học bài trong SGK (Đònh lý , điều kiện để căn thức bậc hai có nghóa, chú ý trong
SGK).
-Làm các bài tập phần bài tập (6, 7, 8, 9 và 10)trong SGK.
GV:
Phạm Thanh Thuận
Phạm Thanh Thuận
Trang 2
Giáo án Đại số 9
Giáo án Đại số 9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×