Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Luận văn cao cấp chính trị Tăng cường và đổi mới công tác vận động quần chúng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong tình hình mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.06 KB, 39 trang )

Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22

LỜI MỞ ĐẦU
Quần chúng nhân dân là người làm nên lịch sử, vai trò của họ thật to lớn
trong suốt mấy nghìn năm dựng và giữ nước, truyền thống ấy không ngừng
được phát huy. Đặc biệt là dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ và của Đảng. Sức
mạnh ấy càng được phát huy cao độ trong hai cuộc kháng chiến thần tháng đã
đáng bại hai đế quốc sừng sỏ trên thế giới, đem lại độc lập hòa bình cho tổ
quốc. Ngày nay trong công cuộc đổi mới do Đảng lãnh đạo đưa đất nước ta đi
lên từ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc tổ quốc. Một cuộc
cách mạng sâu sắc, rất cơ bản, có tầm quan trọng quyết định. Đây chính là nội
dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh làm cách mạng phải “dựa vào dân” ,
có dân là có tất cả, “Trong cuộc chiến đấu khổng lồ này cần phải động viên
toàn dân, dựa vào lực lượng vĩ đại của dân nhân”.
Đảng ta đã sáng suốt nêu cao tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn
mạnh bài học “lấy dân làm gốc” trong đại hội VI (đại hội đổi mới), đến đại hộ
VII đã nêu bài học “Sự nghiệp cách mạng của nhân dân , do nhân dân và vì
nhân dân”. Chính nhân dân là người làm nên thắng lợi của lịch sử. Đến đại hội
IX Đảng ta tiếp tục xác định trong sự nghiệp tiếp tục đổi mới phải “ phát huy
sức mạnh toàn dân tộc”, coi “ động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đoàn
kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí
thức do Đảng lãnh đạo”, và khẳng định “ Đổi mới là sự nghiệp của nhân dân
do nhân dân và vì nhân dân. Để công cuộc đổi mới thành công phải động viên
được mọi tầng lớp nhân dân và các thành phần kinh tế tham gia”.
Chính nhờ quán triệt sâu sắc tư tưởng dựa vào sức mạnh toàn dân tộc là
cội nguồn của mọi thắng lợi cách mạng và trong cuộc đổi mới cần quán triệt
sâu sắc hơn nữa để đổi mới công tác vận động quần chúng.
Qua hơn 15 năm đổi mới kể từ đại hội toàn quốc lần thứ VI. Đảng và
nhân dân ta đã thu được những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt. Nó có ý
nghĩa quyết định đối với cách mạng Việt Nam. Hiện nay thế và lực nước ta nói
chung , huyên Tân Hồng nói riêng, đã có sự chuyển biến rõ rệt về chất tạo


tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới. Đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước. Thành tựu ấy đã minh chứng, đó là nhờ đường lối
đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong việc tập hợp, huy động toàn dân tham gia
vào sự nghiệp đổi mới. Đảng thật sự tin tưởng và dựa vào sức mạnh của toàn
dân. Thành tựu ấy được khẳng định cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.
Nguyên lý cơ bản được cụ thể hoá thành “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra” ngày nay càng được phát huy góp phần vào sự lãnh đạo của Đảng.
Trong cuộc đổi mới cũng cho thấy rằng : Công cuộc đổi mới càng đi vào đời
sâu thì dân chủ hoá càng được mở rộng, quyền làm chủ của nhân dân càng
được phát huy, đời sống nhân dân càng cao, càng tin tưởng vào Đảng, trao cho
Đảng quyền duy nhất lãnh đạo Nhà Nước, xã hội và lãnh đạo thành công công
cuộc đổi mới đưa đất nước tiến lên. Giai đoạn hiện nay đất nước đang đứng
trước nguy cơ và thời thức. Trong xu thế hội nhập để phát triển. Đảng ta xác
Trang 1


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
định hai nhiệm vụ cực kỳ quan trọng đó là : Xây dựng kinh tế là nhiệm vụ
trung tâm và nhiệm vụ xây dựng Đảng là then chốt. Để tiếp tục thực hiện
thắng lợi hai nhiệm vụ trên Đảng ta phải dựa vào sức mạnh tổng hợp của cả
dân tộc và với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh”, lấy đó làm thước đo cao nhất. Bài học “ Lấy dân làm gốc” của Chủ
tịch Hồ Chí Minh được Đảng ta không ngừng kế thừa, phát huy, dựa vào dân
để phát triển kinh tế, dựa vào dân để xây dựng Đảng, đặc biệt trong giai đoạn
Đảng cầm quyền nhất định Đảng sẽ thành công,
Vì vậy, nghiên cứu nâng cao chất lượng đổi mới công tác vận động quần
chúng, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong
thời kỳ mới là vấn đề sống còn của cách mạng. Đồng thời nghiên cứu đề tài
này vừa có ý nghĩa lý luận cơ bản, vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách. Cho nên
tôi chọn đề tài : “ Tăng cường và đổi mới công tác vận động quần chúng,

phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở huyện Tân Hồng, Tỉnh Đồng
Tháp trong tình hình mới” làm đề tài tiểu luận tốt nghiệp của mình.
Công tác vận động quần chúng được Đảng và Nhà Nước quan tâm và
không ngừng được đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng. Song bên cạnh
kết quả đạt được công tác vận động quần chúng vẫn còn những vần đề bức xúc
cần được quan tâm như tệ quan liêu, bệnh thành tích và hình thức còn khả phổ
biến, tệ tham nhũng, cửa quyền ở không ít cán bộ đảng viên có chức, có quyền
đã làm nhân dân bất bình… trong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân,
của cả nước nói chung và ở huyện Tân Hồng nói riêng. Để công tác vận động
quần chúng đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới, Đảng bộ huyện cần đổi mới
nội dung, phương thức lãng đạo công tác vận động quần chúng, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân trong việc xây dựng chính quyền, xây dựng Đảng
và các tổ chức chính trị – xã hội nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị,
kinh tế, văn hoá, xã hội đề ra. Mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân làm
chủ, nhà nước quản lý với phương châm “ Dân biết, dân làm, dân bàn, dân
kiểm tra” phải thực hiện như thế nào cho phù hợp để thực sự phát huy quyền
làm chủ của nhân dân. Do đó cần những giải pháp, nhiệm vụ cụ thể công tác
vận động quần chúng trong giai đoạn hiện nay. Đây là những vấn đề mà tôi
quan tâm và cố gắng hướng vào nghiên cứu.
Với đề tài trên, mục đích của đề tài là nghiên cứu tình hình công tác vận
động quần chúng và làm rõ hơn nữa cơ sở lý luận của công tác này và những
vấn đề khác cần giải quyết để phát huy hơn nữa hiệu quả công tác vận động
quần chúng và phải tăng cường công tác vận động quần chúng từ nay đến năm
2005 va những năm tiếp theo ở Đảng bộ huyện Tân Hồng , tỉnh Đồng Tháp.
Qua đó tìm tòi những biện pháp đổi mới nội dung và phương thức công
tác vận động quần chúng góp phần tham mưu cho ban chấp hành Đảng bộ
huyện lãnh đạo tốt nhiệm vụ chính trị kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh quốc
phòng ở địa phương, động viên và phát huy mọi tiềm năng sáng tạo, phát huy
vai trò làm chủ của nhân dân trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Trang 2



Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
Với tình hình hoạt động thực tế của tổ chức và các đoàn thể nhân dân
huyện Tân Hồng , tỉnh Đồng Tháp, kết hợp lý luận và thực tiễn tiểu luận thực
hiện :
Một số lý luận chung về công tác vận động quần chúng, phát huy quyền
làm chủ của nhân dân theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa “ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,
nhân dân làm chủ trong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân”.
Thực trạng và giải pháp tăng cường công tác vận động quần chúng của
Đảng bộ huyện Tân Hồng trong tình hình mới.
Đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực chính trị nên sử dụng tổng hợp các
phương pháp logic và lịch sử, trừu tượng và cụ thể, phân tích và tổng hợp…
Các phương pháp cụ thể đề tài nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tế nghiên cứu
công tác vận động quần chúng trước đây để đề ra những giải pháp trong thời
gian tới.
Bằng thái độ khoa học, tình cảm trong sáng trong quá trình nghiên cứu tài
liệu, sát thực tế bản thân rất cố gắng, tuy nhiên trong quá trình viết không thể
không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy kính mong quý thầy cô ở Khoa Chí trị
học – Phân viện Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ để bài tiểu luận
hoàn chỉnh, đạt kết quả cao.
Kết cấu tiểu luận, ngoài phần mở đầu, kết cấu tiểu luận gồm 44 trang

Trang 3


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22


CHƯƠNG I : MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG
QUẦN CHÚNG NHẰM PHÁT HUY QUYỀN LÀM
CHỦ CỦA NHÂN DÂN
1.1. Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin về công tác vận động quần
chúng :
Trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người đã chứng minh
rằng sự tham gia của quần chúng nhân dân chính là nhân tố quan trọng nhất
đối với thắng lợi cách mạng xã hội. Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định : Quần
chúng nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, quần chúng nhân dân không chỉ
là người sáng tạo ra của cải vật chất và các giá trị văn hoá tinh thần của xã hội;
mà còn là động lực quyết định sự thành bại của các cuộc cách mạng. Đúng
như Ănghen nói “ Quần chúng là những người đã đưa được mọi việc trở lại nề
nếp”.
Các nhà kinh điển cho rằng : Những tư tưởng tiến bộ đúng đắn nó
không biến đổi được hiện thực. Chỉ khi nó xâm nhập vào quần chúng nhân
dân, dẫn dắt hoạt động của họ Mác nói : “Vũ khí phê phán không thể thay thế
sự thay thế phê phán bằng vũ khí, những lý luận sẽ trở thành lực lượng vật
chất khi nó được thâm nhập vào quần chúng”.
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, cơ sở quần chúng nhân
dân ở mọi giai đoạn phát triển lịch sử bao giờ cũng là người lao động, nhân tố
quan trọng nhất ở mọi giai đoạn phát triển lịch sử bao giờ cũng là người lao
động, nhân tố quan trọng của lực lượng sản xuất. Vì vậy, Lênin nhấn mạnh
rằng khi sử dụng danh từ “ Quần chúng nhân dân” Mác không làm lu mờ sự
khác nhau giữa các giai cấp bằng danh từ này mà ông luôn làm nổi bật lực
lượng có khả năng tiến hành làm cách mạng đến cùng. Chủ nghĩa Mác - Lênin
phân biệc rạch ròi nhân dân cách mạng, những người nhất trí về tư tưởng và tổ
chức có khả năng tiến hành cuộc đấu tranh giải quyết những nhiệm vụ lịch sử
đã chín muồi vì sự tiến bộ của lịch sử với những quần chúng mà xét về vị trí
Trang 4



Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
của họ. Họ có quan tâm đến những cải cách xã hội, nhưng không tham gia tích
cực vào những cuộc đấu tranh ấy.
Mác Ănghen là người phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân, đó là giai cấp cách mạng nhất, tiên tiến nhất trong xã hội. Nhưng sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chỉ có thể thực hiện được khi nó tự tổ
chức ra chính Đảng độc lập của mình. Đó là điều kiện tiên quyết để đảm bảo
cho cách mạng xã hội của giai cấp vô sản thu được thắng lợi và thực hiện
đúng mục đích cuối cùng là tiêu diệt giai cấp, xoá bỏ áp bức bót lột và xây
dựng thành công Chủ Nghĩa Xã Hội, Chủ Nghĩa Cộng Sản.
Đảng là đại diện của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công
nhân, luôn đứng trên lập trường giai cấp công nhân và mọi chủ trương chính
sách luôn suất phát từ lợi ích của giai cấp mình. Đảng không chỉ đại biểu
quyền lợi cho giai cấp công nhân mà là đại biểu cho toàn thể nhân dân. Bởi vì
chỉ có sự lãnh đạo của Đảng, của giai cấp công nhân lãnh đạo và toàn thể nhân
dân theo Đảng, nhất tề đứng lên thì cách mạng mới luôn giành được thắng lợi.
Trong quá trình phát triển của lịch sử, những vị anh hùng kiệt suất,
những chính Đảng cách mạng… ngày càng có vai trò đặt biệt đối với sự phát
triển của xã hội. Nhưng không phải vì thế mà vai trò quần chúng bị mờ nhạt,
trái lại bằng cách kết hợp hài hoà giữa lãnh tụ với quần chúng, mối quan hệ
hữu cơ này lãnh tụ không thể thi thố tài năng nếu lãnh tụ thoát ly khỏi quần
chúng. Những lãnh tụ tài năng là biết vận động quần chúng và quy tụ những
người có trình độ giỏi hơn mình đi theo mình để làm cách mạng đưa xã hội
phát triển tiến tới công bằng dân chủ, văn minh. Mối liên hệ giữa Đảng và
nhân dân là mối quan hệ hai chiều, một tất yếu khách quan để giành thắng lợi.
Lênin đã nói “ Chúng ta cần những đảng viên có liên hệ thực tế thường xuyên
với quần chúng và biết lãnh đạo những quần chúng đó”. Người cho rằng : “
Một trong những nguy cơ lớn nhất và đáng sợ nhất” đối với Đảng là “Tự cắt
đứt mối liên hệ với quần chúng”. Muốn phục vụ quần chúng và đại biểu cho

lợi ích được nhận thức một cách đúng đắn của họ, thì đội tiên phong…phải
tiến hành toàn bộ hoạt động của mình trong quần chúng…Xem mối liên hệ với
quần chúng có được giữ vững không, mối liên hệ đó có mật thiết không. Như
thế và chỉ có như thế, đội tiên phong mới giáo dục và giác ngộ được quần
chúng, đồng thời đại biểu lợi ích cho họ, dạy cho họ biết tổ chức lại, hướng
toàn bộ hoạt động của quần chúng đi theo một đường lối chính trị giai cấp tự
giác.
Do đó, Đảng phải gắng bó chặt chẽ với quần chúng, vì cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng, cho nên trong hoạt động của mình đều lấy quần chúng
làm mục tiêu và luôn gắng bó mật thiết với quần chúng, sống trong lòng quần
chúng để hiểu quần chúng, từ đó mới luôn đề ra những chủ trương sát hợp với
từng giai đoạn lịch sử. Lênin chỉ rõ :
“Sống trong lòng quần chúng

Trang 5


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
Biết tất cả
Hiểu quần chúng
Biết đến với quần chúng
Giành được lòng tin tuyệt đối với quần chúng”.
Đó là lời chỉ giáo của Lênin những nguyên tắc và nội dung quan trọng
nhất về công tác của Đảng trong nhân dân. Người cho rằng quần chúng là
những người tuy ít thông hiểu lịch sử các cuộc cách mạng, nhưng lại có sự
mệng phá cái cũ, dựng lên cái mới. Theo người Chủ Nghĩa Xã Hội sinh động,
sáng tạo là sự nghiệp của quần chúng nhân dân “ Chủ Nghĩa Xã Hội chỉ có thể
xây dựng được khi quần chúng đông đảo gấp mười, gấp trăm lần trước, tự bắt
tay vào xây dựng nhà nước và một đỡi sống kinh tế mới”. Do đó, đòi hỏi cách
mạng Xã Hội Chủ Nghĩa phải phát huy được tính tích cực, năng động, sáng

tạo của quần chúng nhân dân. Bên cạnh đó phải giải quyết tốt vấn đề lợi ích
của họ. “ Chính lợi ích là liên kết các thành viên của xã hội lại với nhau”.
Lợi ích gắn kết con người cùng chung lý tưởng để đấu tranh khi cách
mạng thành công vấn đề lợi ích cần quan tâm đặc biệc lợi ích kinh tế là động
lực mạnh mẽ nhất, nói cho cùng kinh tế vẫn là quyết định chính trị. Do đó,
Lênin nhấn mạnh lợi ích thiết thực của cá nhân người lao động “ Những lý
tưởng cao cả nhất không đáng một xu nhỏ chừng nào người ta không biết kết
hợp chặt chẽ những tư tưởng đó với lợi ích của chính ngay những người lao
động đang tham gia cuộc đấu tranh kinh tế”. Do đó, phải giải vấn đề về lợi ích
thì công tác vận động quần chúng mới đạt kết quả cao. Ngoài ra, phải bằng
phương pháp nêu gương, thuyết phục, giáo dục đối với quần chúng. Lênin chỉ
rõ “ Thuyết phục cho đa số nhân dân thấy được sự đúng đắn của cương lĩnh và
sách lược của mình”. Lênin coi đây là nhiệm vụ chiến lược quan trọng cả
trong thời kỳ chưa có chính quyền và thời kỳ xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội.
1.2. Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác vận động
quần chúng.
Hồ Chí Minh là nhà cách mạng của quần chúng, từ quần chúng trở
thành người lãnh đạo cách mạng và khi trở thành lãnh tụ vẫn kiên trì công tác
quần chúng, sống giữa quần chúng và suốt đời hy sinh vì nhân dân.
Người là cán bộ dân vận bậc thầy đối với các tầng lớp, các chính khách,
người trong và ngoài nước với tầm nhìn chiến lược sâu sắc, đã sớm nhận thấy
vai trò to lớn của quần chúng nhân dân đối với sự nghiệp cách mạng. Người
viết : “Cách mệnh trước phải làm chi dân giác ngộ” và phải “ làm thức tỉnh sự
đồng tình hưởng ứng của quần chúng”. Người bắt đầu công tác dân vận từ lúc
ra đi tìm đường cứu nước, dạy các thủy thủ mù chữ trên tàu sang Châu Âu ,
nhiều người sau đó trở thành cán bộ cách mạng.
Người vận dụng, sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách
mạng Việt Nam. Quyền lợi dân tộc, giải phóng dân tộc là cao hơn hết, độc lập
dân tộc gắn liền Chủ nghĩa xã hội. Bác Hồ từng khẳng định : “ Nước ta là
Trang 6



Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
nước dân chủ, bao nhiêu lợi ích vì nhân dân, bao nhiêu quyền lực đều là của
dân, chính quyền từ xã đến Trung ương đều do dân cử”. Sự nghiệp cách mạng
là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, do dân, vì dân trong bài dân vận của
Hồ Chủ Tịch đăng trên báo sự thật số 120, ngày 15 tháng 10 năm 1949. Hồ
Chủ Tịch đã đặt câu hỏi “ Dân vận là gì” và Người đã định nghĩa rất dễ hiểu “
Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi người dân”. Bằng những lời lẽ
ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, Người luôn căn dặn chúng ta “ Nước lấy dân làm
gốc. Trong cuộc kháng chiến kiến quốc, lực lượng chính là ở dân”, “ thắng lợi
cách mạng là do sự phấn đấu, hy sinh và trí thông minh sáng tạo của hàng
triệu nhân dân”, “Quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”
Thực chất công tác vận động quần chúng là không để sót một người nào
mà góp thành lực lượng toàn dân để thực hành những công việc nên làm,
những công việc Chính phủ và Đoàn thể giao cho. Bài học thắng lợi cách
mạng được Bác Hồ vận dụng thành công là sức mạnh toàn dân, đây chính là
nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh làm cách mạng phải “dựa vào dân,
có dân là có tất cả”, “Tất cả vì dân, tất cả do dân”. Tư tưởng và lý luận về
“Dân vận” của Người là tài sản vô cùng quý báu đến nay vẫn giữ nguyên giá
trị “Việc dân vận rất quan trọng, dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận
khéo thì việc gì cũng thành công”. Người khẳng định có phát huy dân chủ đến
cao độ thì mới động viên được tất cả lực lượng của nhân dân đưa cách mạng
tiến lên.
Theo Hồ Chí Minh dân là mọi người dân Việt Nam đều là “ Con dân
nước Việt”, là một người con rồng, cháu tiên, không phân biệt già, trẻ, gái,
trai, giàu, nghèo, qúi, tiện, trong đó công nông chiếm tuyệt đại đa số.
Vậy “Dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là phạm trù rất rộng gồm tất cả
mọi tầng lớp nhân dân trên cơ sở lập trường của giai cấp công nhân. Người
xác định lực lượng cách mạng lấy công nông với dân chúng làm nòng cốt.

Người cho rằng trong cuộc chiến đấu khổng lồ này cần phải động viên toàn
dân, dựa vào lực lượng vĩ đại của nhân dân. Người cho rằng : Muốn cách
mạng thành công thì phải có Đảng cách mạng và Đảng phải tập hợp được
những phần tử ưu tú của công nhân, nông dân và tri thức.
Quan điểm quần chúng của Hồ Chí Minh là thống nhất giữa tính dân tộc
và tính giai cấp trong đó đoàn kết là điểm “mẹ”, điều này được thể hiện trong
tư tưởng đại đoàn kết toàn dân của Người “ Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết,
thành công thành công đại thành công”. Công tác dân vận là thuật vận động
quần chúng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày nay đã có sự phát triển mới,
đồng thời cũng đạt ra nhiều vấn đề để khám phá, phải tổng kết từ khái niệm “
Dân vận” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến khái niệm “ Công tác quần chúng”
của Đảng là một quá trình phát triển về thực tiễn và lý luận.
“Công tác dân vận là thuật vận động quần chúng” nó nói lên cái cốt lõi,
thuật vận động quần chúng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Trang 7


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
Thứ nhất là : Phải tìm mọi cách giải thích cho mỗi, mọi người dân hiểu
rõ; Việc đó là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của họ là phải hăng hái làm cho kỳ
được.
Thứ hai là : Bất cứ việc gì thì phải bàn bạc với dân hỏi ý kiến và kinh
nghiệm của dân, cùng với dân đặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn cảnh địa
phương, rồi động viên, rồi tổ chức toàn dân ra thi hành. Trong lúc thi hành
phải theo dõi, đôn đúc, khuyến khích dân. Khi thi hành xong phải cùng dân
kiểm tra lại, rút kinh nghiệm phê bình, khen thưởng.
Nói về ai phụ trách dân vận, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng : Tất cả cán
bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể và tất cả hội viên của các tổ chức nhân
dân đều phải phụ trách dân vận…Cán bộ chính quyền và cán bộ đoàn thể địa

phương phải bàn tính kỷ càng, cùng nhau chia công việc rõ rệt, rồi cùng nhau
đi giải thích cho dân hiểu, cổ động dân giúp dân đặt kế hoạch, tổ chức nhân
công, sắp xếp việc làm, khuyến khích đôn đốc, theo dõi giúp đỡ dân giải quyết
những điều khó khăn… những hội viên các đoàn thể thì phải xung phong thi
đua làm, để làm kiểu mẫu cho dân, giúp dân làm.
Dân vận phải làm như thế nào ? Hồ Chí Minh đề ra 06 nhiệm vụ về
phong cách làm công tác dân vận : “ Những người phụ trách dân vận cần phải
có óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm chứ không chỉ nói
suông, chỉ ngồi viết mệnh lệnh. Họ phải thật thà nhúng tay vào việc. Khuyết
điểm của ta ở nhiều nơi là xem khinh việc dân vận, cử ra một ban hoặc vài
người mà thường cử cán bộ kém rồi bỏ mặt họ. Vận động được thì tốt, không
được thì mặt. Những cán bộ khác không trông nom giúp đỡ tự cho mình
không có trách nhiệm dân vận. Đó là sai lầm rất to, rất có hại.
Từ những định nghĩa của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác dân vận, cho
thấy rằng : Công tác dân vận thật lớn lao, thực sự là công tác khoa học và nghệ
thuật Người rất quan tâm đến công tác dân vận. Coi đó như một yếu tố quyết
định thành bại của cách mạng. Người xác định dân là gốc, không gì qúi bằng
nhân dân trong bầu trời, không gì mạnh bằng đoàn kết của nhân dân. Do đó,
Người đã chỉ rõ phải chăm lo lợi ích của quần chúng.
1.3. Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về công tác vận động
quần chúng.
Ngay trong cương lĩnh đầu tiên của Đảng ( Chính cương sách lược vắn
tắt ). Một mặt Đảng ta đặt đúng vai trò lãnh đạo của cách mạng vô sản Việt
Nam và vị trí của khối liên minh công nông, tiểu tư sản trí thức, đồng thời
Đảng cũng đánh giá đúng mức vai trò của giai cấp tư sản dân tộc, địa chủ
vừa và nhỏ trong công cuộc “ Tư sản dân quyềncm và thổ địa cách mạng để đi
tới xã hội cộng sản” và thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh tính
đúng đắn, sáng tạo trong việc tập hợp lực lượng quần chúng của Đảng Cộng
Sản Việt Nam.


Trang 8


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
Trong cách mạng dân tộc dân chủ Đảng thành công trong đó công tác
dân vận được Đảng ta vận dụng tốt nhất, khai thác hết sức mạnh toàn dân tộc.
Tuyệt đại bộ phận cán bộ đảng viên đã đi vào quần chúng, tuyên truyền tổ
chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh thực hiện thắng lợi đường lối chính sách
của Đảng. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta luôn coi trọng vai trò
quần chúng va quan tâm công tác vận động quần chúng. Trong các giai đoạn
lịch sử, nội dung khái niệm quần chúng cũng thay đổi theo từng giai đoạn lịch
sử.
Đảng ta đã tổng kết và rút ra bài học lớn trong toàn bộ hoạt động của
mình Đảng phải quán triệt tư tưởng “ lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy
quyền làm chủ của nhân dân lao động và nhấn mạnh “Trong điều kiện Đảng
cầm quyền phải đặc biệt chăm lo củng cố sự liên hệ giữa Đảng và Nhân dân”.
Hội nghị lần thứ III Ban chấp hành Trung ương khoá VI đã đặc trọng tâm
chú ý vào việc “ Đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường mối
quan hệ giữa Đảng và nhân dân”. Coi đó là một nhân tố tạo nên sức mạnh to
lớn thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới và toàn bộ sự nghiệp cách mạng Xã
hội chủ nghĩa do Đảng lãnh đạo.
Việc đổi mới công tác quần chúng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng
với nhân dân là vấn đề chiến lược của cách mạng, là đường lối chính trị có
tính nguyên tắc của Đảng.
Ngày nay trong điều kiện Đảng cầm quyền, xây dựng Nhà nước pháp
quyền, sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật thực hiện “ Dân biết, dân
bàn, dân làm dân kiểm tra” từng bước thực hiện thành nề nếp. Tạo điều kiện
nhân dân phát huy quyền làm chủ của mình, tham gia vào các công việc của
Nhà nước, cũng như tham gia xây dựng chỉnh đốn Đảng. Đảng cần đổi mới
phương thức lãnh đạo công tác quần chúng. Củng cố và mở rộng mối quan hệ

giữa Đảng và Nhân dân, bao giờ cũng vẫn là một trong những trách nhiệm của
Đảng cộng sản và mỗi người cộng sản và hiện nay đặc biệc coi trọng công tác
quần chúng, càng không thể xa rời công tác quần chúng bởi vì : Sức mạnh của
Đảng là ở sự gắng bó mật thiết với nhân dân. Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời
nhân dân sẽ đưa đến những tổn thất không lường đối với vận mệnh đất nước.
Từ hội nghị ban chấp hành Trung ương (Khoá VI) đã đề cập những vấn đề cơ
bản về đổi mới công tác quần chúng trong thời kỳ mới. Đến đại hội VII của
Đảng đã được làm sâu sắc hơn, các đoàn thể nhân dân đổi mới tổ chức,
phương thức hoạt động phối hợp chặc chẽ hoạt động của các đoàn thể với
nhau và các cơ quan nhà nước cùng cấp “ Một khâu cơ bản trong công cuộc
đổi mới có hệ chặc chẽ với quá trình đổi mới cơ cấu, cơ chế quản lý kinh tế,
xây dựng hệ thống chính trị”.
Nghị quyết 8 (b) khoá VI của Đảng tiếp tục chỉ đạo : “ Đổi mới công tác
quần chúng của Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân”.
Nghị quyết chỉ rõ sự nghiệp cách mạng là của dân, do dân và vì dân. Động lực
thúc đẩy phong trào quần chúng đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân kết
Trang 9


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân và xã hội. Công tác vận động quần chúng
phải năng động, sáng tạo, đổi mới nội dung, phương thức hoạt động.
Đảng chỉ rõ đổi mới cần quán triệt quan điểm quần chúng, đồng thời
nghiêm khắc đánh giá đúng thực trạng quần chúng làm cơ sở cho việc đổi mới
công tác quần chúng, gắn với sự nghiệp đổi mới đất nước và xây dựng Đảng.
Đổi mới công tác quần chúng trước mắt là đổi mới tư duy về công tác quần
chúng. Đây là khâu thiết yếu đầu tiên để tiến hành đổi mới mọi mặt. Phải quán
triệt chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách và
những bài học công tác quần chúng của Đảng ta. Cách mạng là sự nghiệp của
quần chúng nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; động lực thúc đẩy phong

trào quần chúng là đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân, kết hợp hài hoà các
lợi ích, thống nhất giữa quyền lợi và nghĩa vụ, tập hợp phải phong phú, đa
dạng; vận động nhân dân là trách nhiệm của Đảng, chính quyền vàa các đoàn
thể nhân dân.
Việc quán triệt Nghị quyết Đại hội VI hội nghị lần thứ III của Trung ương
và các quan điểm chỉ đạo đổi mới công tác quần chúng của Đảng phải tiến
hành thường xuyên, gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị của các cấp, các
ngành, đến tận cơ sở.
Đại hội VIII tiến hành một bước trong công tác chỉ đạo là phải xây dựng
cơ chế cụ thể, để thực hiện phương châm “ Dân biết, dân bàn, dân làm dân
kiểm tra” đối với các chủ trương của Đảng và Nhà nước.
Ngày 20 tháng 06 năm 1996, Ban bí thư Trung ương (khoá VII) đã ban
hành chỉ thị 69 – CÔNG TY/TW về tiếp tục đẩy mạnh Nghị quyết 8 của ban
chấp hành Trung ương (khoá VI). Đây là chỉ thị có ý nghĩa quan trọng nhằm
tăng cường công tác vận động quần chúng trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tiếp theo nghị quyết Nghị quyết 8 (b) về “
Đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng
với nhân dân”. Ngoài ra, Đảng có nhiều Nghị quyết về từng đối tượng quần
chúng như : Nghị quyết Trung ương 4 (Khoá VII) về công tác vận động thanh
niên, Nghị quyết Trung ương 7 về công tác vận động công nhân, Nghị quyết 7
của bộ chính trị khoá VII về công tác Mặt trận; “ Về đại đoàn kết dân tộc và
tăng cường mặt trận thống nhất”; Nghị quyết 4 của bộ chính trị (Khoá VII) về
“Đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới”; Chỉ
thị số 18/2000/CT –TTg của Thủ tướng chính phủ về công tác dân vận chính
quyền; Chỉ thị số 59/CT - TW của bộ chính trị về “ Tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đối với hoạt động của Hội nông dân Việt Nam trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn”.
Quán triệt các quan điểm chỉ đạo của Trung ương, Tỉnh uỷ, Huyện ủy Tân
Hồng có kế hoạch số 01 – KH/ HU đề ra các nhiệm vụ chủ yếu sau :
Đẩy mạnh phát triển kinh tế, chăm lo cải thiện và nâng cao đời

sống nhân dân, giải quyết những vấn đề xã hội.
Trang 10


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
-

Tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động của mặt trận và các đoàn
thể nhân dân, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân.
Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao giác
ngộ, lòng yêu nước của nhân dân.
*. Mục đích yêu cầu của kế hoạch :
Học tập quán triệt sâu rộng trong từng cán bộ đảng viên và các
tầng lớp nhân dân thông hiểu chủ trương chính sách của Đảng,
pháp luật của nhà nước để thực hiện tốt với tinh thần tự giác, nâng
cao giác ngộ cách mạng để các tầng lớp nhân dân đông đảo tham
gia vào các tổ chức chính trị –xã hội do Đảng lãnh đạo. Từ đó nhận
thức đầy đủ hơn về công tác quần chúng.
Đổi mới nội dung , đa dạng hoá các hình thức tập hợp quần chúng,
các hình thức tập hợp quần chúng phù hợp nhu cầu, sở thích nghề
nghiệp của từng nhóm người, từng giới. Đổi mới tổ chức và
phương thức hoạt động của mặt trận, các đoàn thể; huy động sức
mạnh tổng hợp để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của huyện, động
viên mọi tiềm năng sáng tạo của quần chúng nhân dân, coi trọng
việc tổ chức các phong trào cách mạng để quần chúng thuận lợi
tham gia thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội theo tinh
thần Nghị quyết đại hội Hồ Chí Minh Đảng bộ đề ra. Chăm lo lợi
ích thiết thực, phát huy vai trò làm chủ và bảo đảm quyền làm chủ
nhân dân tham gia xây dựng Đảng, chính quyền, đoàn thể trong
sạch vững mạnh.

Công tác quần chúng với phương châm thực hiện “ Dân biết, dân
làm, dân bàn dân kiểm tra” phải biến nó thành nề nếp, thói quen
trong việc hoạch định, ban hành các chủ trương, chính sách của các
cấp ủy Đảng, chính quyền, cũng như trong cuộc sống hàng ngày
của xã hội, nhằm thực hiện tốt quyền làm chủ cho nhân dân, thực
hiện tốt chức năng kiểm tra, giám sát, xây dựng chính quyền. Vận
động đoàn viên, viên hội làm nòng cốt trong thực hiện quy chế dân
chủ cơ sở, kiện toàn tổ chức bộ máy Ban chấp hành, Ban thường
vụ các đoàn thể từ huyện đến cơ sở đủ số và chất lượng nhằm hoàn
thành tốt nhiệm vụ. Thực hiện dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là
động lực trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội huyện nhà.
1.4. Mối quan hệ biện chứng giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ,
Nhà nước quản lý.
Tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân là
vấn đề sống còn của cách mạng. Lênin đã đề ra trong điều kiện có chính quyền
cần đề phòng hai nguy cơ là : Đảng sai lầm đường lối và Đảng mắc bệnh quan
liêu xa rời quần chúng. Thực tế không ít đã chứng minh một số ít cán bộ, đảng
viên, nhân viên nhà nước mang nặng bênh quan liêu mệnh lệnh. Tự cho mình
Trang 11


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
đứng trên nhân dân, không chịu sự kiểm soát của nhân dân, nhất là trong tình
hình hiện nay trước bối cảnh thế giới có chiều hướng bất lợi cho cách mạng
Xã hội chủ nghĩa.
Sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, chúng ta phải đấu tranh không
khoan nhượng với những nhận thức và biểu hiện sai trái đó.
Mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân là mối quan hệ hai chiều rong một
thể thống nhất, thể hiện ở chổ Đảng vừa là lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung
thành của nhân dân, Đảng tin dân, dựa vào dân giác ngộ tổ chức và lãnh đạo

nhân dân đấu tranh vì lợi ích của nhân dân. Mối quan hệ giữa dân đối với
Đảng thể hiện ở chổ dân tin Đảng, tự nguyện đi theo Đảng, tự giác thực hiện
đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, tích cực
tham gia xây dựng và bảo vệ Đảng. Mặt khác sự lãnh đạo chính trị của Đảng
được thực hiện bằng phương thức tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục để quần
chúng thấy được tính đúng đắn trong các quyết định chính trị của mình, nhờ
vậy quần chúng sẽ tự giác thực hiện. Sự lãnh đạo của Đảng cũng được thực
hiện bằng sự tiên phong, gương mẫu của Đảng viên và các tổ chức cơ sở
Đảng, bằng kiểm tra, bằng việc giới thiệu những người ưu tú có đủ phẩm chất,
năng lực vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo của nhà nước ( thông qua
bầu cử ).
Nhân dân làm chủ là làm chủ trên phạm vi cả nước. Nếu có kẻ thù xâm
lược, nhân dân có trách nhiệm đánh đuổi quân thù, góp của, góp sức người
cho tiền tuyến, đấu tranh giành độc lập cho tổ quốc. Ngày nay trong xây dựng
đất nước vấn đề quốc tế dân sinh cũng là vấn đề của cả cộng đồng dân tộc.
Dân làm chủ phải trên cơ sở lợi ích của cả cộng đồng, những vấn đề quyết
định tới vận mệnh trước mắt và lâu dài của đất nước. Dân làm chủ trên những
vấn đề xây dựng thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật,
những vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến cả cộng đồng ( Ví dụ : Tham gia xây
dựng dự án luật, hiến pháp…)Muốn dân làm chủ toàn xã hội, dân phải được
Đảng lãnh đạo, Đảng phải luôn là tổ chức vững mạnh đủ sức đề ra đường lối
đúng, hợp quy luật khách quan. Nhân dân vừa có quyền lợi và nghĩa vụ đối
với đất nước và nhà nước phải định ra cơ chế để nhân dân phát huy vai trò
giám sát hoạt động của quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp, mặt trận tổ quốc
và các đoàn thể quần chúng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay vần đề tham
nhũng như là vấn nạn do đó Đảng và Nhà nước cần phải định ra cơ chế để
nhân dân phát hiện, tố giác những người tham nhũng để Đảng thật sự trong
sạch, vững mạnh, thật sự là đội tiên phong của giai cấp, xứng đáng lòng tin
của nhân dân và Đảng phải có định chế để nhân dân tham gia xây dựng chỉnh
đốn Đảng. Đảng và nhân dân còn phải chăm lo xây dựng chính quyền để chính

quyền thật sự của dân, do dân, vì dân “ Toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân”. Chính quyền nhà nước giữ vai trò quan trọng, cụ thể hoá chủ
trương đường lối của Đảng, biến quyền làm chủ của nhân dân thành sức mạnh
của Tổ chức mà từng người không thể có, thành quyền lực của dân, vì dân.
Trang 12


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
Tính nhân dân sâu sắc và tính pháp quyền vững chắc đã tạo nên cho nhà nước
ta sức mạnh to lớn đủ sức đảm đương những nhiệm vụ lịch sử.
Nhà nước quản lý :
Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, pháp luật thể hiện đường lối,
chính sách của Đảng, ý chí nguyện vọng và lợi ích của nhân dân. Đồng thời
Nhà nước quản lý cũng nhằm phát huy sức mạnh làm chủ của nhân dân, đập
tan những âm mưu thủ đoạn chống lại Đảng và Nhân dân. Nhà nước từng
bước hoàn chỉnh hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm công bằng, dân chủ xã hội
chủ nghĩa. Từng địa phương phải cụ thể hoá thành Quy chế, qui định phù hợp
với đặc điểm từng địa phương, cơ sở mình, nhưng phải hợp hiến, hợp pháp để
nâng cao vai trò, ý thức và quyền làm chủ của nhân dân. Nhà nước thể hiện và
thực hiện quyền lực của nhân dân, là công cụ để nhân dân thực hiện quyền làm
chủ, để Đảng thực hiện sự lãnh đạo của mình trên phạm vi toàn xã hội. Biến
các chủ trương, Chỉ thị, Nghị quyết của mình thành hành động.
Nhà nước vừa là cơ quan quyền lực chính trị, vừa là cơ quan tổ chức
điều hành công cuộc xây dựng xã hội, phát triển kinh tế , văn hoá – xã hội, đối
ngoại, đối nội, vừa là cơ quan quản lý toàn diện đất nước.
Dân chủ phải đi đôi với chủ trương, dân chủ trong phạm vi pháp luật.
Dân trí càng cao thì dân chủ càng được mở rộng, có nghĩa pháp luật phải được
mở rộng tới mức cao nhất các quyền tự do của con người. Cần phải trách dân
chủ vô Chính phủ, vô nguyên tắc. Vì vậy để đảm bảo dân chủ, cơ quan nhà
nước các cấp cần thực hiện nghiêm chỉnh công tác tiếp dân, lắng nghe ý kiến

của dân, dân tiếp nhận và giải quyết kịp thời những thắc mắc, tố cáo, khiếu nại
của công dân, tạo điều kiện cho dân trình bày nguyện vọng của mình, trả lời rõ
ràng những vấn đề nhân dân nêu ra, chính quyền phải là chổ dựa của dân, gắn
bó với dân, phục vụ nhân dân. Nhân dân có nhiệm vụ giám sát chính quyền,
xây dựng chính quyền ngày càng trong sạch.
Như vậy, mối quan hệ “ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước
quản lý” là mối quan hệ biện chứng gắn bó chặc chẽ với nhau. Vì vậy, ta phải
coi trọng cả ba mặt, không nhấn mạnh mặt này, coi nhẹ mặt kia, bởi vì ba mặt
trong cơ chế tổng thể thống nhất hữu cơ với nhau. Đảng lãnh đạo là để nhân
dân thực hiện quyền làm chủ, Nhà nước quản lý theo quan điểm, đường lối
của Đảng nhằm bảo đảm và phát huy vai trò làm chủ của nhân dân. Quần
chúng nhân dân làm chủ thông qua đại diện của mình là nhà nước do Đảng
lãnh đạo. Do vậy từng địa phương cần thực hiện tốt cơ chế tổng thể này sẽ tạo
điều kiện tốt trong việc phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, mặt khác Đảng
lãnh đạo, Nhà nước quản lý xã hội luôn có chủ trương sát, đúng. Đổi mới tăng
cường công tác vận động quần chúng để đáp ứng yêu cầu cách mạng trong
tình hình mới.

Trang 13


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG
QUẦN CHÚNG VỚI VIỆC PHÁT HUY
QUYỀN LÀM CHỦCỦA NHÂN DÂN
HUYỆN TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP
2.1. Đánh giá tổng quát tình hình công tác vận động quần chúng
Tân Hồng là huyện được tách từ huyện Hồng Ngụ nănm 1989 là huyện
vùng ven nằm phía Bắc tỉnh Đồng Tháp, có dòng sông sẽ hạ chạy dài qua 3 xã

: Tổng diện tích tự nhiên là 2906 km 2. Diện tích đất nông nghiệp chiếm 43000
ha.
Phía Đông giáp huyện Tân Hưng – Long An
Phía Tây giáp huyện Hồng Ngụ.
Phía Nam giáp huyện Tam Mống.
Phía Bắc giáp Campuchia.
Toàn huyện có 8 xã và một Thị trấn. Với tổng dân số là 75.413 khẩu/
16.762 hộ, đa số là sản xuất nông nghiệp.
Nhân dân huyện Tân Hồng có tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm,
có ý chí tự lực, tự cường, cần cù lao động, năng động sáng tạo trong sản xuất,
có tinh thần yêu nước luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.
Đảng bộ huyện Tân Hồng có 890 đảng viên sinh hoạt ở 53 chi, Đảng bộ
(trong đó Đảng bộ ngành 44, 9 chi, Đảng bộ xã, thị trấn). Tuyệt đại đa số đảng
viên nêu cao truyền thống cách mạng, có tinh thần chủ động sáng tạo, có ý
thức tự phê bình và phê bình tốt, giữ gìn sự đoàn kết nhất trí, chấp hành gương
mẫu chủ trương đường lối của Đảng, pháp luật của nhà nước. Đa số có phẩm
chất đạo đức tốt, thể hiện bản lĩnh chính trị trước mặt trái của cơ chế thị
trường.
Sau khi chia tách huyện Hồng Ngự, nhân dân huyện Tân Hồng dưới sự
lãnh đạo của Đảng bộ huyện, lãnh đạo nhân dân phát triển kinh tế sản xuất
nông nghiệp, ổn định đời sống nhân dân và nhất là sau Đại hội VI. Xoá bỏ bao
cấp, chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Đảng bộ huyện nhờ
có chủ trương, chính sách kinh tế mở phù hợp nên đã tạo động lực mạnh mẽ
khai thác có hiệu quả tiềm năng huyện nhà, thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh
mẽ, nhất là trên lĩnh vực nông nghiệp, mạng lưới thương nghiệp, dịch vụ, các
ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và
sinh hoạt cho nhân dân có nhiều đổi mới làm cho đời sống nhân dân không
ngừng được cải thiện, bộ mặt nông thôn ngày nay đã thay đổi rõ nét… Từ đó
nhân dân cùng tin tưởng vào Đảng, chính quyền, mặt trận và các đoàn thể. Ra
sức tham gia đóng góp sức người, sức của, xây dựng huyện nhà từng bước

vươn lên với nhiều khởi sắc mới.

Trang 14


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, các tổ chức trong hệ thống chính
trị ở địa phương từng bước được sắp xếp, củng cố, đổi mới nội dung và
phương thức hoạt động đã có những tiến bộ đáng kể trong nhận thức và hoạt
động công tác vận động quần chúng. Đời sống xã hội từng bước được dân chủ
hoá, động viên được tiềm năng sáng tạo của các thành phần kinh tế, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá.
Song, nhìn chung Tân Hồng là huyện có nền kinh tế với điểm xuất phát
thấp, sản xuất nông nghiệp cơ bản là thuần nông, nông dân trong huyện sản
xuất cây lúa, cây nhãn là chủ yếu. Nhưng tình hình thời tiết những năm gần
đây diễn biến bất thường, hệ thống đê bao chưa đảm bảo, lũ xảy ra liên tiếp đã
ảnh hưởng lớn đến sản xuất. Bên cạnh đó mặt hàng nông sản liên tục sụt giá,
tiêu thụ chậm.
Do việc bố trí cây con chưa hợp lý, nên chưa tạo kích thích sản xuất
đồng bộ được. Đã ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, ảnh hưởng đến việc thực
hiện các mục tiêu kinh tế – văn hoá –xã hội, các chỉ tiêu đạt không cao. Điều
đáng lo ngại như tệ nạn hiếp dâm, côn đồ, cướp giựt…vẫn chưa giảm. Sự phân
hoá giàu, nghèo vẫn tiếp tục phát sinh, tình trạng tái nghèo vẫn còn. Một số
nơi trên địa bàn huyện, tội phạm hình sự, băng nhóm côn đồ vẫn còn phát sinh
hàng năm tăng về số vụ, phức tạp về mức độ phạm tội, gây tâm lý lo lắng cho
nhân dân, ảnh hưởng đến công tác xây dựng phát triển phong trào quần chúng
bảo vệ an ninh Tổ quốc. Về tôn giáo, đặc biệt là đạo giáo chúng tuyên truyền
lôi kéo nhân dân theo đạo, cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển nhưng còn
chậm… do đó cần phải quan tâm khắc phục.

Việc tuyên truyền phổ biến các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp
luật của nhà nước đến dân còn hạn chếchưa kịp thời, chưa sâu rộng đến địa
bàn dân cư, đây là yếu tố cản ngại, ảnh hưởng đến phong trào quần chúng
trong việc thực hiện nghị quyết của Đảng bộ huyện.
Về mặt tổ chức cán bộ mặt trận và cáo đoàn thể tuy được quan tâm củng
cố nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao, đội ngũ cán bộ
vẫn hụt hẫng chấp vá, trình độ năng lực còn hạn chế nhất là ở cơ sở.
Một số đảng viên, cơ sở Đảng còn coi nhẹ công tác quần chúng, cán bộ ít
đi sát, đi sâu cơ sở. Bệnh quan liêu hách dịch với dân còn nhiều, tệ tham
nhũng vẫn còn xảy ra, nhưng biện pháp để phát hiện vẫn còn hạn chế, các
chính sách chưa đồng bộ và vẫn còn nhiều bất cập lúng túng trong phương
thức hoạt động, việc tổng kết rút kinh nghiệm còn qua loa, chiếu lệ, đại khái…
Đặc điểm kinh tế – xã hội vừa nêu trên vừa là những thuận lợi cơ bản,
vừa là những khó khăn trong quá trình nhận thức và thực hiện công tác quần
chúng của Đảng bộ huyện nhà.

Trang 15


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
2.2. Những kết qủa đạt được trên lĩnh vực kinh tế, xã hội – văn hoá, an
ninh quốc phòng nhằm tiếp tục tăng cường công tác vận động trong
tình hình mới.
Tiếp tục thực hiện Nghị quyết VIII (b) mặt trận và các đoàn thể huyện
không ngừng cải tiến nội dung phương pháp hoạt động, các phong trào hành
động cách mạng của quần chúng không ngừng lớn mạnh. Thành tựu nổi bậc là
phát triển kinh tế tiếp tục tăng trưởng. Đảng bộ xác định cơ cấu kinh tế phù
hợp, thế mạnh là nông, công, dịch vụ. Sản lượng lương thực hàng năm đạt
245.000 ngàn tấn, ổn định và phát triển kinh tế hộ gia đình.
Lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tốc độ phát triển khá đều, giá

trị sản xuất tăng bình quân năm 11%, các ngành nghề chủ yếu là sản xuất gạch
ngói, gốm, thủ công bột lọc, nghề rèn và chế biến lương thực, thự phẩm… góp
phần tạo công ăn việc làm cho người lao động. Lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ
tầng đổi mới bộ mặt nông thôn. Điện lưới quốc gia đã phủ tới trung tâm 99 xã,
thị trấn. Số hộ sử dụng điện chiếm tỷ lệ 92% tổng số hộ. Do điều kiện dân cư
sống không tập trung, kênh rạch chằn chịch, vì vậy hạ thế để cung cấp điện
cho dân sử dụng rất tốn kém. Về hệ thống giao thông nông thôn, thực hiện
phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm, nhiều địa phương đã làm tốt
chủ trương : Hoàn chỉnh hệ thống giao thông nông thôn, xây dựng trường học,
nhà tình nghĩa… Toàn bộ tuyến đường giao thông từ huyện đến xã, thị xã và
các đường liên xã được nâng cấp, đổ đá, bê tông và hiện đang trải nhựa 01
tuyến. Tổng chiều dài nâng cấp 38 đường (145,9 km), hệ thống giao thông
được mở rộng, những tuyến đường liên ấp, liên khu dân cư đã được bêtông
hoá thông xe hai bánh, những chiếc cầu tre lắt lẽo đã đi vào dĩ vãng, nhường
lại cho những cây cầu bêtông vững chắc tạo thuận lợi cho việc đi lại chuyên
chở hàng hoá cho nhân dân.
Thương mại dịch vụ ngày càng được mở rộng, hàng hoá phong phú, đa
dạng đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng. Bưu chính viễn thông phát triển
nhanh ( bình quân 80 dân cư có máy điện thoại ); chợ nông thôn phát triển tốt,
mỗi xã đều có chợ đặc biệt những trung tâm chợ đầu mối các xã phát triển
mạnh.
Cùng với việc phát triển kinh tế, đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân
được nâng cao, công tác văn hoá xã hội phát triển ngày càng được nâng lên.
Chất lượng công tác giáo dục có nhiều tiến bộ, số học sinh các cấp học, bậc
học đều tăng. Đội ngũ giáo viên đảm bảo số lượng, nâng cao về chất lượng.
Đa số các điểm trường đã được kiên cố, bán kiên cố, không còn phòng học tre
lá, xoá được phòng học 03 ca. Huyện được công nhân hoàn thành tiêu chuẩn
quốc gia về phổ cập tiêu học, huyện đang tiến hành công tác phổ cập cấp trung
học cơ sở. Chất lượng học sinh, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông
và trung học cơ sở ngày càng cao, các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục,

thể thao được chính quyền các cấp quan tâm và hoạt động mạnh. Trong những
năm qua bên cạnh việc sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng, các tổ
Trang 16


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
chức trong hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở đã tổ chức nhiều hình thức
sinh hoạt phong phú, đa dạng để thông tin cho nhân dân nắm bắt những chủ
trương chính sách của Đảng, tìm hiểu pháp luật… đã góp phần không nhỏ vào
việc xây dựng đời sống văn hoá ở địa phương, hạn chế tệ nạn xã hội. Đến nay
có 93% hộ đăng ký gia đình văn hoá, só hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá
98% số hộ đăng ký. Trong 42 khu dân cư có 17 khu kiểu mẫu, 25 khu tiên
tiến. Ngoài ra phong trào rèn luyện thân thể được phát động rộng rãi.
Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân có nhiều tiến bộ 99 xã có Trạm y
tế kiên cố, mỗi xã có bác sĩ, mở thêm phân trạm, tăng cường thêm y sĩ đáp
ứng ngày càng tốt hơn về yêu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân. Công tác
dân số kế hoạch hoá gia đình đạt kết qủa tốt, tỷ lệ dân số giảm đáng kể, 1995
1,86% nay còn 1,07%. Về tiêu chí sử dụng nước sạch, địa bàn huyện có 10
trạm máy nước, 13 cây nước ở các xã, 2204 giếng nước ở các điểm dân cư, đã
hạn chế hộ sự dụng nước sông.
Tuy ngân sách huyện còn nhiều khó khăn, nhưng Đảng bộ rất quan tâm
chăm lo đời sống và giải quyết chính sách cho gia đình thương binh, liệt sĩ, gia
đình có công cách mạng, các đối tượng chính sách khác… kết quả đến nay đã
trao tặng 186 căn nhà tình nghĩa, thường xuyên phụng dưỡng hàng tháng cho
34 mẹ Việt Nam anh hùng, 76 gia đình liệt sĩ khó khăn, cấp cho đối tượng hộ
nghèo 300 căn nhà tình thương.
Công tác xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm được các ngành quan
tâm tham gia tích cực giúp cho vay lãi suất ưu đãi, cho vay tôn cao nền nhà,
mở rộng các phong trào tiết kiệm trợ vốn thông qua các chương trình quốc gia
giải quyết việc làm… đã từng bước nâng cao đời sống những hộ gia đình khó

khăn, xoá được hộ đói, giảm hộ nghèo còn 14,89%; tỷ lệ nhà kiên cố, bàn kiên
cố ngày càng tăng, phương tiện nghe nhìn và phương tiên đi lại trong dân phát
triển mạnh. Ngoài ra các cấp ủy, ủy ban quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt. Trên
lĩnh vực an ninh quốc phòng, giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn huyện. Kết
quả đạt được như trên, công tác vận động quần chúng đã góp phần không nhỏ
trong việc thực hiện thắn lợi Nghị quyết đại hội VII ban chấp hành Đảng bộ
huyện huyện nhiệm kỳ qua. Sau khi tiếp thu Nghị quyết 8 (b). Đảng bộ huyện
xác định công tác vận động quần chúng là của cả hệ thống chính trị dưới sự
lãnh đạo của Đảng, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội từ huyện
đến cơ sở đã nổ lực, chủ động vươn lên nghiên cứu sáng tạo, đổi mới nội dung
phương hướng hoạt động, khai thác nhiều loại hình, đi sâu đáp ứng nhu cầu về
cuộc sống, sinh hoạt của đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân. Mặt
trận làm nòng cốt thực hiện chức năng phối hợp thực hiện thống nhất hành
động cùng với các tổ chức thành viên phối hợp thực hiện Nghị quyết chính trị
của Đảng , đi sâu vận động tập hợp đại đoàn kết dân tộc, nhân sĩ trí thức, tôn
giáo, các đoàn thể chính trị – xã hội, tập trung mở rộng mạng lưới xuống địa
bàn dân cư với số lượng, chất lượng ngày càng cao.

Trang 17


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
Mặt nổi bậc công tác vận động quần chúng thời gian qua là các đoàn thể
đều có thực hiện chương trình trợ vốn để làm điều kiện đẩy mạnh phong trào,
thực hiện công tác tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật
nhà nước. Công tác phát triển đoàn viên, hội viên mới, công tác xã hội, xoá
đói giảm nghèo, phong trào xây dựng nhà tình thương…Từ việc đổi mới
phương thức hoạt động mà từ năm 1996 đến nay Mặt trận tổ quốc và các đoàn
thể đã phát triển được 10457 đoàn viên, hội viên, nâng tổng số đoàn viên , hội
viên toàn huyện lên 26507 người năm 2002 chiếm tỷ lệ 30% dân số trong

huyện tăng 2% so với 2000. Tuyên truyền chủ trương chính sách và chuyển
giao kiến thức mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ được 13.964 cuộc
cho 404.254 lượt đoàn viên, hội viên; thực hiện chương trình trợ vốn từ các
nguồn : 13,9 tỷ đồng, giúp cho 3.524 lượt đoàn viên, hội viên; cất 300 nhà tình
thương. Năm 1996 vận động cứu trợ giúp Cuba 58 triệu đồng; năm 1998 vận
động cứu trợ đồng bào miền Trung lũ lụt 46,2 triệu đồng, năm 1999 : 120 triệu
đồng…Mỗi cấp xây dựng chương trình phù hợp và đặc điểm đơn vị và thường
xuyên kiểm tra uốn nắn để công tác dân vận đạt hiệu qủa cao. Nhờ chỉ đạo
chặt chẽ nên công tác dân vận được thực hiện đạt kết qủa rất tốt. Nhiều phong
trào quần chúng được đẩy mạnh trên nhiều lĩnh vực, nhất là lĩnh vực kinh tế,
đã xây dựng được niềm tin của quần chúng đối với Đảng. Để từng bước phát
huy hiệu quả lãnh đạo công tác vận động quần chúng đi vào chiều sâu, các cấp
ủy có kế hoạch tìm hiểu đời sống, tâm tư nguyện vọng, những vấn đề bức xúc
của quần chúng để có ý kiến giải quyết kịp thời thông qua việc phân công cấp
ủy viên, cán bộ dân vận mặt trận, đoàn thể phụ trách cơ sở. Mặt khác còn quan
tâm việc kiện toàn đội ngũ cán bộ làm công tác dân vận, trtẻ hoá cán bộ, khắc
phục quan điểm đưa cán bộ yếu sang khối dân vận, tăng cường cấp ủy viên,
đảng viên có năng lực giữ vị trí chủ chốt. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
chủ chốt được quan tâm thường xuyên, các đồng chí được bố trí lãnh đạo các
đoàn thể đều được đào tạo cơ bản về lý luận chính trị và nghiệp vụ. Trình độ
cán bộ khối dân vận hiện nay : có 90% học vấn cấp III trở lên (trong đó có 33
% đã qua đào tạo cao cấp, đại học chính trị, 86% là đảng viên ). Mạng lưới tổ
chức các đoàn thể đã được xây dựng đều khắp đến xóm ấp, cơ quan, trường
học, không còn ấp trắng đoàn thể. Huyện uỷ thực hiện nghiêm túc quy chế
hàng tháng, qúi đối với khối ngành dân vận, hằng năm tổ chức cho toàn thể
đảng viên tự phê trước dân. Hiện nay tổ chức cơ sở Đảng, Chi bộ trực thuộc
cơ sở đã được kiện toàn để lãnh đạo công tác quần chúng trong tình hình mơi.
Thực hiện tốt phương châm “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Có định kỳ công khai với dân về chương trình, kết quả công việc đã làm được,
nhất là thực hiện nguyên tắc công khai thủ tục hành chính, lịch tiếp dân, tình

hình sử dụng tài sản, ngân sách, quyết toán các công trình xây dựng cơ bản và
các nguồn quỹ do dân đóng góp. Trong thực hiện chính quyền cấp huyện và cơ
sở đổi mới, đi vào chiều sâu, tuân thủ pháp lý luận luật, phát huy được hiểu
quả trên các lĩnh vực. Trong xây dựng kế hoạch; chương trình dự án phát triển
luôn xuất phát từ yêu cầu lợi ích của nhân dân; luôn tăng cường năng lực quản
Trang 18


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
lý của Nhà nước, sửa đổi lề lối làm việc theo hướng dân chủ hoá, công khai
hoá, chống quan liêu, cửa quyền, tham nhũng…
2.3. Những hạn chế trong công tác vận động quần chúng thời gian qua.
Công tác vận động quần chúng thời gian qua vẫn còn bộc lộ nhiều thiếu
sót; các chủ trương của Đảng về công tác còn chậm đi vào cuộc sống, một số
cấp ủy các khối chưa quan tâm đúng mức còn khoán trắng công tác dân vận
cho khối vận, vai trò vừa là thành viên, vừa là hạt nhân lãnh đạo. Mặt trận của
Đảng chưa thật sự nhuần nhuyễn, nội dung lãnh đạo đoàn thể, nhất là ở cơ sở
còn chung chung, chưa cụ thể, công tác nghiên cứu tham mưu của Ban dân
vận huyện còn yếu, chưa theo kịp tình hình…Công tác dân vận của cơ quan
nhà nước còn nhiều khuyết điểm. Thể hiện rõ nhất là vấn đề dân sinh chưa
được quan tâm đúng mức; tệ nạn xã hội gia tăng, môi trường xã hội thiếu lành
mạnh; bệnh quan liêu cửa quyền, xem thường dân, mặc dù được khắc phục,
nhưng vẫn còn xảy ra ở nhiều nơi; chính quyền một số nơi khi xử lý công việc
thường đơn thuần dùng quyền uy, mệnh lệnh, sức mạnh cưỡng chế, ít chú
trọng các biện pháp vận động thuyết phục; thực hiện quy chế dân chủ có nơi
còn hình thức; việc giải quyết khiếu nại , tố cáo của công dân tuy có cố gắng,
nhưng vẫn còn tồn đọng, chậm trễ, cải cách thủ tục hành chính vẫn còn vướng
mắc, vận hành chưa thông suốt, còn gây phiền hà cho dân. Mặt trận và các
đoàn thể cũng đã có một bước đổi mới nội dung, phương thức hoạt động
chuyển hướng về cơ sở, nhất là địa bàn dân cư, thông qua các chương trình

dân sinh, các đoàn thể nhân dân đã được tăng cường tổ chức tập hợp quần
chúng bước đầu có chú ý trong việc xây dựng tổ chức ở khu vực ngoài quốc
doanh; công tác phối hợp bước đầu đã thu được nhiều kết quả tốt; công tác
phát triển đoàn viên, hội viên có nhiều tiến bộ, nhất là phương thức tiến hành
vận động tập hợp. Tuy nhiên phương thức và nội dung của Mặt trận tổ quốc và
các đoàn thể có nhiều hạn chế. Tỷ lệ đoàn viên, hội viên còn thấp; ảnh hưởng
tỷ lệ đoàn thể trong quần chúngcác giới không nhiều, phương pháp vận động
còn nặng hình thức, thiếu biện pháp vận động học tập chính trị; chưa quan tâm
giáo dục quần chúng lạc hậu; đoàn viên, hội viên chất lượng chưa cao; lực
lượng chính trị của tổ chức đoàn thể còn mỏng; công tác vận động quần chúng
ở các khu vực đối tượng đặc thù tuy có cố gắng nhưng còn nhiều lúng túng về
nội dung, phương thức. Nội dung sinh hoạt của các đoàn thể xóm ấp còn khô
cứng, chưa có sức thu hút người ngoài tổ chức. Trong đoàn viên, hội viên vẫn
còn một bộ phận co tư tưởng vào tổ chức để được trợ vốn làm ăn, được tổ
chức giúp đỡ mặt này, mặt khác, thiếu động cơ cống hiến, người khá giả trong
tổ chức còn ít.
Mặt trận tổ quốc cấp huyện và cơ sở chưa ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ
mới. Sinh hoạt về nội dung, hình thức và phương pháp tập hợp quần chúng
chưa thiết thực, thiếu đồng bộ, nhất là ở khóm ấp. Công tác tuyên truyền vận
động các tầng lớp nhân dân cũng còn hạn chế, nên tỷ lệ đạt chưa cao. Mặt trận
tổ quốc các cấp chưa thực hiện thường xuyên vai trò giám sát hoạt động của
Trang 19


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
cơ quan nhà nước, cán bộ mặt trận tổ quốc nhất là ở cơ sở còn thiếu, yếu về
chính trị nghiệp vụ; một số không tha thiết công tác. Còn biểu hiện phong
cách làm việc hành chính, quan liêu, xa dân, chưa thực hiện tốt chế độ họp báo
để nắm bắt kịp thời tình hình mới phát sinh, vẫn còn một bộ phận cán bộ,
đảng viên ít tham gia sinh hoạt với đoàn thể giúp đoàn thể vươn lên … Trong

hoạt động có lúc, có nơi còn mang nặng tính hành chính hoá, chưa đáp ứng
được yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân trong giai đoạn hiện nay như : kinh
nghiệm sản xuất, thay đổi giống mới hình thành các câu lạc bộ giúp nhau sản
xuất, phong trào xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn… Từ đó công tác vận động
quần chúng từng lúc , từng nơi đạt hiệu quả chưa cao. Công tác tuyên truyền
giáo dục chính trị cho đoàn viên, hội viên chưa được quan tâm đúng mức,
thông tin đến nhân dân còn hạn chế, từ đó ảnh hưởng đến phong trào quần
chúng trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế – xã hội.
Về mặt tổ chức cán bộ mặt trận và các đoàn thể tuy được quan tâm củng
cố, nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao. Đội ngũ cán
bộ trình độ chưa đồng đều, năng lực chưa ngang tầm nhiệm vụ mới.
2.4. Nguyên nhân của những khuyết điểm tồn tại.
- Về khách quan :
Tình hình kinh tế –xã hội nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, khí hậu có xu
hướng biến động bất lợi, lũ lớn xảy ra thường xuyên hơn, cơ sở hạ tầng bị tàn
phá năng nề sau lũ lụt. Việc tiêu thụ nông sản tiếp tục khó khăn, chịu sự cạnh
tranh gay gắt của thị trường. Khoảng cách giàu, nghèo càng gia tăng. Số lao
động dôi ra từ nông nghiệp tăng nhanh, tạo áp lực lớn cần được bố trí sắp xếp
lại.
Xu thế thế giới diễn biến phức tạp về tôn giáo và dân tộc, nên có ảnh
hưởng rất lớn đến trong nước và trong huyện như : Tranh thủ nhà nước công
nhận pháp nhân ở một số tôn giáo, tranh chấp nơi thờ tự… truyền đạo trái
phép, đang sẽ và tiếp tục phức tạp. Đã ảnh hưởng tới lòng tin của nhân dân đối
với Đảng bộ huyện.
Đi đôi với mặt trái của cơ chế thị trường, đã phát sinh nhiều tiêu cực
trong nội bộ và ngoài xã hội, tệ tham nhũng, buôn lậu xem thường lỷ cương,
kỷ luật, tình trạng quan liêu, ức hiếp quần chúng. Đã làm ảnh hưởng đến công
tác vận động quần chúng.
Trong nhận thức từ trước tới nay nhiều Đảng viên và tổ chức Đảng xem
công tác vận động quần chúng là của khối dân vận chứ không phải là của cả

hệ thống chính trị. Từ đó thiếu quan tâm tới khối dân vận, thậm chí còn đưa
những người không đủ tiêu chuẩn qua làm công tác dân vận, các chủ trương
của Đảng về công tác dân vận chậm đi vào cuộc sống. Khi triển khai thiếu
kiểm tra, đôn đốc và xử lý nghiêm những nơi thực hiện chưa nghiêm túc,
nhiều cấp ủy còn khoán trắng cho khối dân vận, nên trong công tác vận động
quần chúng đạt kết quả không cao. Một số cấp ủy chưa quán triệt sâu sắc tầm
Trang 20


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
quan trọng của công tác vận động quần chúng trong tình hình cho cán bộ,
đoàn viên, nhất là đối với bộ máy và đội ngũ công quyền; Việc đào tạo, bố trí
đội ngũ cán bộ làm công tác dân vận chưa đồng đều, không ngang tầm nhiệm
vụ, nhưng chưa được đào tạo, quy hoạch sử dụng căn bản, lâu dài, nhất là ở cơ
sở.
Trong điều kiện hiện nay nhiều địa phương ngay cả các ngành huyện về
tư tưởng, nhận thức chưa đúng các vị trí, vai trò của công tác vận động quần
chúng ngang tầm với nhiệm vụ chính trị trong tình hình mới.
Trước thực trạng tâm trạng chính trị – xã hội của nhân dân trong tỉnh,
huyện. Nhưng Đảng chưa có những giải pháp đồng bộ để đẩy nhanh thực hiện
việc xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm; giải quyết tốt các chính sách xã
hội, nhất là đối với những gia đình chính sách, nhằm giải toả tâm trạng băn
khoăn, bức xúc của các tầng lớp nghèo trong xã hội góp phần giảm áp lực đối
với địa phương.
Công tác dân vận của cơ quan nhà nước tuy có chuyển biến tích cực
nhưng vẫn còn nhiều khuyết điểm, nhất là vấn đề dân sinh chưa được quan
tâm đúng mức, tệ nạn xã hội tăng, môi trườn xã hội thiếu lành mạnh, tệ nạn xã
hội đặc biệt trước lối sống không lành mạnh của một bộ phân thanh niên là
con em cán bộ của Đảng, nhà nước; tình trạng tham nhũng, buôn lậu, băng
nhóm xã hội đen bạo lực…Bệnh quan liêu, cửa quyền, mệnh lệnh,…xem

thường dân; thực hiện quy chế dân chủ cơ sở mộ số nơi còn hình thức, chậm
trễ, thủ tục hành chính vẫn còn rườm rà… Trong giải quyết những công việc
liên quan tới dân các cơ quan chính quyền thiếu sự phối hợp thống nhất với
Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể, còn đùn đẩy trách nhiệm cho nhau. Công tác
dân vận về mặt chính quyền còn nhiều bất cập. Việc tuyên truyền phổ biến
pháp luật có lúc còn chậm và chưa rộng khắp đông đảo nhân dân, công tác
kiểm tra chưa thường xuyên và hạn chế đến việc thực hiện công tác vận động
quần chúng. Việc thực hiện mô hình một cửa chỉ mới dừng lại ở cấp huyện,
chưa xây dựng được quy trình khép kín từ cấp xã đến tỉnh, sự kết hợp giữa
các ngành, các cấp thiếu chặt chẽ, thiếu đồng bộ, nên trong một số lĩnh vực có
lúc, có nơi còn ách tắc, gây phiền hà, tốn kém chi phí về thời gian, công sức
của tổ chức và nhân dân. Bộ máy hành chính cấp tỉnh, huyện tuy được sắp
xếp. Song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu, còn cồng kềnh, chưa phân biệt
rạch ròi giữa quản lý hành chính và hoạt động sự nghiệp, tình trạng trùng lấp,
chồng chéo về nhiệm vụ, trách nhiệm đùn đẩy cho nhau chưa được giải quyết
triệt để … đã hạn chế việc quản lý, điều hành.
Chính quyền các cấp còn lúng túng trong việc lựa chọn vấn đề vận động,
xây dựng các chương trình, đề án trọng tâm phù hợp, có nơi quan niệm công
tác dân vận chủ yếu là của Đảng, Mặt trận và các đoàn thể, chưa thấy hết vai
trò và tầm quan trọng của chính quyền trong công tác dân vận. Bộ máy hoạt
động của chính quyền ở một số địa phương vẫn còn bất cập trước đòi hỏi của
nhân dân.
Trang 21


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
- Về chủ quan :
Mặt trận và các đoàn thể còn ít quan tâm đến công tác vận động quần
chúng. Một số chủ trương, Nghị quyết của Đảng có liên quan đến công tác vận
động quần chúng chậm được cụ thể hoá thực hiện; trong tổ chức thực hiện còn

xem nhẹ việc tuyên truyền vận động, nhất là tuyên truyền miệng để tranh thủ
sức mạnh đóng góp của các tầng lớp nhân dân. Một số nơi trách nhiệm của
cấp ủy, chính quyền cơ sở… chưa nhận thức đầy đủ vị trí, tầm quan trọng của
công tác vận động quần chúng trong tình hình mới. Hoạt động của đoàn thể
chính trị còn lúng túng nhất là việc đề ra phương thúc, nội dung, mô hình hoạt
động để tập hợp quần chúng.
Phương thức hoạt động của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể cò nhiều
hạn chế : Tỷ lệ đoàn viên, hội viên trong quần chúng còn thấp, ảnh hưởng
trong quần chúng các giới chưa nhiều; Phương pháp vận động hiệu quả chưa
cao, còn nặng hình thức kinh tế. Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chưa thể
hiện được vai trò đại diện bảo vệ quyền lợi chính đánh của đoàn viên, hội viên
của quần chúng; công tác tham mưu giám sát hoạt động của chính quyền còn
yếu; hoạt động Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể ở cơ sở còn yếu, cán bộ cơ sở
còn yếu vế trình độ chính trị lẫn nghiệp vụ.

CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG
QUẦN CHÚNG TRONG TÌHN HÌNH MỚI CỦA
ĐẢNG BỘ HUYỆN TÂN HỒNG – ĐỒNG THÁP,
PHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂ NDÂN
3.1. Những phương hướng cơ bản.
Kế thừa truyền thống quý báu của dân tộc, Đảng ta luôn giương cao
ngọn cờ đại đoàn kết toàn dân. Đó là đường lối chiến lược, là nguồn sức mạnh
và động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Xây dựng khối đại đoàn kết
toàn dân gắn với việc phát huy dân chủ trong đời sống xã hội dưới sự lãnh đạo
của Đảng. Thực hiện dân chủ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã
hội ở tất cả các cấp, các ngành. Phát huy truyền thống đoàn kết thống nhất, ý
chí tự lực, tự cường và mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân tong
tỉnh. Kiên quyết khắc phục những yếu kém, huy động mọi nguồn lực cho đầu
tư phát triển. Nhằm đưa tốt độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh tăng nhanh, ổn
định đời sống dân cư trong điều kiện hàng năm có lũ, giải quyết tốt các vấn đề

bức xúc của xã hội, cải thiện một bước đời sống tinh thần cho nhân dân, giữ
Trang 22


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tăng cường kỷ cương, kỷ luật
trong hoạt động của cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế –xã hội; xây dựng
hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh làm nòng cốt trong lãnh đạo và thực
hiện có hiệu qủa sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và kinh
tế nông thôn. Nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, tăng cường mối
quan hệ giữa Đảng với nhân dân, nhiệm vụ chính trị vận động nhân dân và
tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân của Đảng bộ tỉnh từ nay đến
2005 là :
Phát động phong trào hành động trong quần chúng nhân dân nhằm
thực hiện thắng lợi Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp lần
thứ VII và kế hoạch phát triển kinh tế –xã hội của tỉnh từ năm 2001
-2005, nắm chắc tình hình quần chúng, kịp thời giải quyết những
bức xúc của nhân dân, không để phát sinh những điểm nóng, khiếu
kiện đông người.
Mở rộng mặt trận đoàn kết toàn dân, tập hợp các tầng lớp nhân dân
vào các loại hình tổ chức, nắm các nhân sĩ, tri thức, công thuơng
gia, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, lấy mục tiêu
“giữ vững độc lập dân tộc vì dân giàu nước mạnh xã hội công bằng
dân chủ văn minh” làm điểm tương đồng; xây dựng vững chắc lực
lượng chính trị – xã hội; củng cố liên minh công, nông, tri thức đủ
sức lãnh đạo và tổ chức các phong trào quần chúng nhân dân.
Tiếp tục đổi mới công tác dân vận của cả hệ thống chính trị về
nhận thức và phương thức tổ chức thực hiện, tạo chuyển biến thật
sự về công tác dân vận của các ngành trong tỉnh. Nâng cao giác
ngộ chính trị, lòng yêu nước, ý thức độc lập dân tộc, tinh thần giác

ngộ cách mạng trong quần chúng nhân dân.
Những năm sinh tới, tình hình kinh tế –xã hội của huyện sẽ tiếp tục phát
triển ổn định. Các đề án chuyển đổi cơ cấu kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng
nông thôn, về chủ động tấn công tội phạm… từng bước phát huy hiệu qủa.
Các bức xúc của xã hội cũng như của công tác vận động quần chúng sẽ được
giải quyết, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân sẽ được cải thiện. Quần
chúng nhân dân tin tưởng sự lãnh đạo của Đảng, an tâm sản xuất kinh doanh,
đóng góp ngày càng nhiều hơn cho việc xây dựng huyện nhà vững mạnh về
mọi mặt, tập trung vận động mọi tiềm năng sáng tạo thực hiện thắng lợi Ngịh
quyết đại hội III huyện Đảng bộ. Do đó, công tác dân vận trong thời gian tới
cần nắm vững đường lối quần chúng và phương pháp cách mạng của Đảng,
tiếp tục quán triệt đồng bộ cả hệ thống chính trị nhằm mở rộng đoàn kết toàn
dân, đổi mới hoạt động của mặt trận và các đoàn thể, tiếp tục xây dựng củng
cố mối quan hệ giữa Đảng, nhà nước và nhân dân.

Trang 23


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
3.2. Những giải pháp chủ yếu.
Thực hiện công tác quần chúng của Đảng trong giai đoạn hiện nay cốt lõi
là thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ VII đã chỉ
đạo : Muốn thực hiện dân chủ phải thực hiện đại đoàn kết toàn dân, nhưng
phải trên cơ sở chính sách , pháp luật của nhà nước. Các cấp ủy Đảng, chính
quyền mặt trận tổ quốc và các đoàn thể, cán bộ, Đảng viên cần làm tốt nhiệm
vụ tuyền truyền giáo dục cho mọi người thông hiểu và chấp hành đúng chính
sách pháp luật phản ánh kịp thời cho Đảng những yêu cầu bức xúc của nhân
dân. Tổ chức thực hiện có hiệu qủa các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp
luật nhà nước với các giai cấp, tầng lớp, các tôn giáo… Muốn đạt được mục
tiêu này và các tổ chức đoàn thể nhân dân phải tiếp tục đổi mới tư duy

phương thức công tác vận động quần chúng. Tăng cường công tác dân vận,
gắn việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân với phát huy dân chủ cơ sở, xây
dựng cuộc sống mới khu dân cư và gia đình văn hoá. Thực hiện tốt các chính
sách đối với các giai cấp, tầng lớp xã hội, chú ý đồng bào có đạo, nhằm thúc
đẩy phong trào cách mạng của quần chúng, tạo ra động lực mới.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh cùng với việc thúc đẩy của
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn tỉnh nhà. Tập
trung giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao giác ngộ quần chúng xây dựng
Đảng và các tổ chức đoàn thể vững mạnh. Có chính sách đầu tư hợp lý để thu
hút lực lượng trí thức phục vụ nghiên cứu nông nghiệp. Cần tạo điều kiện cho
họ có việc làm, phát huy tài năng, kiến thức chuyên môn, giác ngộ chính trị, tự
do sáng tạo.
Triển khai và thực hiện nhất quán chính sách tôn giáo tôn trọng và bảo
đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo. Vận động đồng bào theo đạo và các vị
chức sắc tôn giáo làm tròn nghĩa vụ công dân đối với tổ quốc, sống tốt đời,
đẹp đạo.
Quan tâm hơn nữa đối với những gia đình chính sách, các đối tượng
thương binh, gia đình liệt sĩ. Thực hiện có hiệu qủa quy chế dân chủ ở cơ sở.
Có chính sách giúp đỡ nông dân về vốn, kỹ thuật, giải quyết có hiệu qủa vần
đề giá cả hàng nông sản. Mở rộng các dịch vụ phục vụ nông nghiệp, mặt khác
tiếp tục tích cực nâng cao đời sống mọi mặt cho nông dân. Nâng cao vài trò
nòng cốt của tổ chức đoàn thanh niên, mở rộng mặt trận đoàn kết tập hợp
thanh niên, coi trọng hơn nữa việc giáo dục, rèn luyện thế hệ trẻ về chính trị,
tư tưởng, văn hóa, đạo đức, lối sống, quan tâm đào tạo nghề…
Đổi mới tăng cường và nâng cao trách nhiệm lãnh đạo của các cấp ủy
Đảng đối với công tác vận động quần chúng. Mối quan hệ giữa đảng với nhân
dân bao giờ cũng là vấn đề sống còn của cách mạng, vì vậy mọi đảng viên,
cán bộ, công chức đều phải có nghĩa vụ thực hiện tốt công tác vận động quần
chúng theo chức trách của mình.


Trang 24


Tiểu luận tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị lớp B22
Cấp uỷ các cấp lãnh đạo công tác vận động quần chúng thông qua chủ
trương, nghị quyết và chương trình, kế hoạch cụ thể, bố trí các đảng viên có
uy tí, năng lực vận động quần chúng.
Cấp ủy các cấp cần tăng cường đổi mới phong cách lãnh đạo để thực hiện
tốt công tác vận động quần chúng trong tình hình mới. Thường xuyên giáo dục
nâng cao nhận thức trong cán bộ, đảng viên về vị trí, tầm quan trọng của công
tác vận động quần chúng trong tình hình mới, xem đây là công tác chiến lược
của Đảng trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, khắc phục tư tưởng
xem thuờng , coi nhẹ dẫn đến buông lơi công tác vận động quần chúng.
Các cấp ủy Đảng trực tiếp lãnh đạo công tác quần chúng, trên cơ sở chức
năng, nhiệm vụ của từng loại hình tổ chức cơ sở Đảng mà xây dựng thành quy
chế hoạt động của chi bộ. Cần xác định rõ trách nhiệm lãnh đạo của chi bộ,
chính quyền các đoàn thể đối với công tác vận động quần chúng. Mỗi đảng
viên phải nắm vững phương pháp cơ bản của Đảng đối vối công tác quần
chúng là giáo dục, thuyết phục, nhằm thực hiện tốt chủ trương chính sách của
Đảng, pháp luật nhà nước. Thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực hiện chỉ
thị, Nghị quyết, chương trình hành động của Đảng có liên quan đến công tác
vận động quần chúng, xem đây là công tác trọng tâm của các cấp ủy Đảng
hàng năm có sơ kết, cuối nhiệm kỳ có tổng kết công tác vận động quần chúng
ở các cấp ủy. Nâng cao vai trò lãnh đạo của chi bộ trực thuộc cơ sở, cải tiến
sinh hoạt chi bộ có mở rộng để ban công tác mặt trận ấp tham dự. Mỗi đảng
viên phải được phân công tham gia sinh hoạt ít nhất 01 đoàn thể và có trách
nhiệm đóng góp xây dựng đoàn thể vững mạnh và xem đây là một trong
những tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng chi bộ, đảng viên.
Tăng cường cấp uỷ viên, đảng viên cho các đoàn thể, chú ý xã, ấp và các
hội viên quần chúng như : Chử thập đỏ, Hội y học cổ truyền. Nâng cao một

bước nữa về trình độ chính trị cho trưởng đoàn thể xã, thị trấn. Thường xuyên
thăm hỏi động viên, nắm bắtt nhu cầu, nguyện vọng của tín đồ các tôn giáo,
tạo điều kiện giúp đỡ họ hoạt động đúng pháp luật quy định. Hướng dẫn một
số người hoạt động tôn giáo thuần túy đấu tranh, giáo dục, phân hoá, thu hẹp
những phần tử lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luật. Chú trọng
thực hiện chính sách quần chúng liên quan đến quần chúng có đạo. Đảng viên
công tác đoàn thể tham gia tích cực hoạt động trong các đoàn thể để tiếp thu ý
kiến quần chúng, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của họ. Cán bộ đoàn thể phải
được lựa chọn từ những người ưu tú trong phong trào, có năng lực, có uy tín
đối với quần chúng. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các đoàn thể,
tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức đoàn thể hoàn thành nhiệm vụ. Đặc
biệt quan tâm tạo điều kiện hơn nữa, đảm bảo đời sống cho cán bộ đoàn thể
hoạt động đạt hiểu qủa. Quan tâm xây dựng nòng cốt trong các công tác quan
trọng, kịp thời sơ, tổng kết nhân điển hình có hiệu quả, đồng thời chú ý biểu
dương các tập thể, cá nhân có thành tích trong phong trào công tác vận động
quần chúng, đồng thời phải thường xuyên chăm lo, giải quyết hài hòa và bảo
Trang 25


×