Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TỰ CHỌN LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368 KB, 14 trang )

Trường THCS Viên An Đông
Tuần 29,30
Tiết: 1,2,3,4
( TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập và củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh
- Vận giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống
- Rèn luyện khả năng suy luận, khả năng trình bày của HS
II. Chuẩn Bị:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo.
HS: Các kiến thức đã học.
III. Phương pháp:
- Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp dạy học theo nhóm
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: ( 1 phút )
2. lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐ 1: Ôn Lại Một Số Kiến Thức Sự Nở Vì Nhiệt Của Các Chất
GV: khi gặp nóng chất rắn,
lỏng, khí sẽ có những biến đổi
gì?
GV: chất rắn, lỏng khác nhau
sự nở vì nhiệt có giống nhau
không?
GV: chất khí khác nhau sự nở
vì nhiệt có giống nhau không?
GV: gọi học sinh nhận xét.
GV nhận xét, chốt lại
HS: trả lời


HS: trả lời
HS trả lời
Hs: nhận xét
HS: chu ý lắng nghe
- chất rắn, lỏng, khí nở
ra khi nóng lên co lại
khi lạnh đi.
- Chất rắn, lỏng khác
nhau nở vì nhiệt khác
nhau
- Chất khí khác nhau nở
vì nhiệt giống nhau
HĐ 2: Bài Tập Vận Dụng
GV treo bảng phụ bài tập:
Câu1: tại sao các bác sỉ nha
khoa khuyên không nên ăn
thức ăn quá nóng hoặc quá
lạnh?
- HS: quan sát
- HS: đọc câu hỏi
Câu 1:
Các bác sỉ nha khoa khuyên
không nên ăn thức ăn quá
NGUYỄN QUỐC THUỘT trang1
Trường THCS Viên An Đông
Câu2: vào mùa hè các dây
điện thường bị võng xuống. vì
sao?
Câu3: một thanh sắc dài
20cm, sau khi thay đổi nhiệt

độ thanh sắc đó dài 19,65cm.
Người ta đã thay đổi nhiệt độ
của nó như thế nào?
- GV: hướng dẫn hs cách trả
lời.
- chia nhóm hs để trả lời câu
hỏi
- gọi đại diện HS lên bảng
trình bày câu trả lời của nhóm
mình
- Yêu cầu các nhóm còn lại
nhận xét.
- GV: nhận xét, chốt lại
- HS: ghi câu hỏi
- HS: chú ý lắng nghe
- HS thảo luận nhóm các câu
hỏi
- Đại diện nhóm lên bảng
trình bày câu trả lời
- hS khác nhận xét
- HS: chú ý
nóng hoặc quá lạnh vì men răn
sẽ dễ bị rạn nứt
Câu 2:
Vào mùa hè nhiệt độ cao, các
đường dây điện dãn nở nhiều
hơn nên võng xuống nhiều
hơn so với mùa đông.
Câu 3:
Thanh sắc lúc đầu có độ dài

20cm sau khi làm lành thanh
sắc thì nó sẽ bị co lại, nên độ
dài lúc sau chỉ còn 19,65cm
HĐ 3: Dặn Dò Về Nhà
GV: Y/c học sinh về nhà xem
lại các kiến thức về sự nở vì
nhiệt của các chất
- giải thích một số hiện
tượng thường gặp
trong cuộc sống
- HS chú ý lắng nghe
(Tiết 2)
HĐ 4: Bài Tập
GV: treo bảng phụ với nội dung sau:
Câu 1: Quả cầu sắc bỏ lọt qua vòng kim loại. muốn quả cấu sắc không bỏ lọt qua vòng kim loại
mà không thay đổi nhiệt độ quả cầu ta làm như thế nào?
Câu 2: Tại sao nồi nhôm người ta chỉ dùng đinh tán bằng nhôm để tán mà không dùng đinh tán
bằng kim loại khác?
Câu 3: một bình đun nước có thể tích 200 lít ở 20
o
C. khi nhiệt độ tăng từ 20
o
C đến 80
o
C thì một
lít nước nở ra thêm 27cm
3
. hãy tính thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ ở 80
o
C?

Giáo viên yêu cầu HS đọc
bảng phụ.
HS: đọc bảng phụ nội dung
câu hỏi
Câu 1: muốn quả cầu sắc
không bỏ lọt qua vòng kim
NGUYỄN QUỐC THUỘT trang2
Trường THCS Viên An Đông
Giáo viên cho học sinh tiến
hành thảo luận làm các câu
hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu
và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên
trình bày đáp án của nhóm
mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận
xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận
xét
HS: các nhóm HS tiến hành
thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV
hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng
trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của
nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi
vào vở.

loại mà không thay đổi nhiệt
độ quả cầu thì ta làm lạnh
vòng kim loại, khi đó đường
kính vòng kim loại giảm.
Câu 2: tán nồi nhôm bằng
đinh tán bằng nhôm vì: nó có
chung sự nở vì nhiệt nên khi
co dãn vì nhiệt nồi nhôm
không hỏng.
Câu 3: 200 lít nước nở thêm:
200x27= 5400 (cm3)
= 5,4 lit
Thể tích nước trong bình ở
80oC là: 200+5,4=205,4 lít
HĐ 5: Dặn Dò Về Nhà
GV: Y/c học sinh về nhà xem
lại các kiến thức về sự nở vì
nhiệt của các chất
- giải thích một số hiện
tượng thường gặp trong cuộc
sống
- HS chú ý lắng nghe

( Tiết 3)
H Đ 6: Bài Tập Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng
GV: Treo bảng phụ nội dung các câu hỏi sau:
Câu 1: Cồn nở vì nhiệt nhiều hơn thủy ngân. một nhiệt kế thủy ngân và một nhiệt kế cồn có
cùng một độ chia, thì tiết diện ống nào nhỏ hơn?
Câu 2: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
Câu 3: Một bình thủy tinh dung tích 2000cm

3
ở 20
o
C 2000,2cm
3
ở 50
o
C. biết rằng 1000cm
3

nước ở 20
o
C sẽ thành 1010,2cm
3
ở 50
o
C. lúc đầu bình thủy tinh chứa đầy nước ở 20
o
C. hỏi khi
đun nóng lên 50
o
C lượng chất lỏng tràn ra khỏi bình là bao nhiêu?
Giáo viên yêu cầu HS đọc
bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến
hành thảo luận làm các câu
hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu
và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên

trình bày đáp án của nhóm
mình.
HS: đọc bảng phụ nội dung
câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành
thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV
hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng
trình bày câu trả lời
Câu 1: một nhiệt kế cồn và
một nhiệt kế thủy ngân có
còng độ chia thì tiết diện của
ống nhiết kế thủy ngân nhỏ
hơn vì nó nờ vì nhiệt ít hơn.
Câu 2: chai nước ngọt người
ta không đóng thật đầy vì khi
được ướp lạnh chai giảm thể
tích, nước trong chai không
làm bật nắp hoạc vỡ chai.
NGUYỄN QUỐC THUỘT trang3
Trường THCS Viên An Đông
GV: Y/c các nhóm khác nhận
xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận
xét
HS: nhận xét kết quả của
nhóm bạn.
HS: chú ý lắng nghe và ghi
vào vở.

Câu 3: 2000 cm
3
nước ở 20
o
C
sẽ thành 2020,4 cm
3
nước ở
50
o
C.
Vậy thể tích nước tràn ra là
2020,40-2000,2=20,2 cm
3
HĐ 7: Dặn Dò Về Nhà
GV: Y/c học sinh về nhà xem
lại các kiến thức về sự nở vì
nhiệt của các chất
- giải thích một số hiện
tượng thường gặp trong cuộc
sống
- HS chú ý lắng nghe
( tiết 4 )
HĐ 8: Bài Tập Về Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Khí
GV: treo bảng phụ:
Câu 1: khi mang xe tới một trạm sửa xe, người thờ sửa xe lấy gậy gỏ vào bánh xe và hỏi tài
xế:"xe vừa chạy một đoạn đường dài có đúng không?" Tài xế trả lời: " vâng, đúng thế". theo
em dựa vào đâu mà người thợ đoán đúng như vậy ?
Câu 2: khi sử dụng các bình chứa chất khí như ête, bình gas..., ta phải chú ý những điều gì?
Câu 3: Ở 0

o
C, 0.5 kg không khí chiếm thể tích 385 l. Ở 30
o
C, 1 kg không khí chiếm thể tích 855
l.
tính khối lượng riêng của không khí ở hai nhiệt độ trên.
Giáo viên yêu cầu HS đọc
bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh tiến
hành thảo luận làm các câu
hỏi trên bảng phụ.
GV: hướng dẫn các nhóm yếu
và những câu hỏi khó
GV: mời đại diện nhóm lên
trình bày đáp án của nhóm
mình.
GV: Y/c các nhóm khác nhận
xét kết quả của nhóm bạn.
GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận
xét
HS: đọc bảng phụ nội dung
câu hỏi
HS: các nhóm HS tiến hành
thảo luận làm các bài tập.
HS chú ý lắng nghe GV
hướng dẫn.
Đại diện nhóm HS lên bảng
trình bày câu trả lời
HS: nhận xét kết quả của
nhóm bạn.

HS: chú ý lắng nghe và ghi
vào vở.
Câu 1: người thợ đoán đúng vì
khi cho xe chạy một đoạn
đường dài, báng xe nóng lên,
khối khí trong bánh xe dãn nở
khiến lốp xe bị căng.
Câu 2: khi sử dụng chứa chất
khí dễ cháy nổ ta không được
để gần lửa vì khối khí dãn nở
có thể làm vở bình gây ra cháy
nổ.
Câu 3: công thức tính khối
lượng riêng: D=m/V
khối lượng riêng ở 0
o
C:
0.5:0.385=1,298(kg/m3)
khối lượng riêng ở 30
o
C:
1:0.855=1,169(kg/m
3
)
NGUYỄN QUỐC THUỘT trang4
Trường THCS Viên An Đông
HĐ 9: Dặn Dò Về Nhà
GV: Y/c học sinh về nhà xem
lại các kiến thức về sự nở vì
nhiệt của các chất

- giải thích một số hiện
tượng thường gặp trong cuộc
sống
- HS chú ý lắng nghe
V. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tuần: 31
Tiết : 5
I. Mục Tiêu:
- Ôn tập và củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh
- Vận giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống
- Rèn luyện khả năng suy luận, khả năng trình bày của HS
II. Chuẩn Bị:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo.
HS: Các kiến thức đã học.
III. Phương Pháp:
a. Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
NGUYỄN QUỐC THUỘT trang5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×