Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
Tuần 1 ( tiết 1)
Soạn :
Giảng:
Tiết 1: Vẽ trang trí
chép hoạ tiết trang trí dân tộc
I. Mục tiêu:
- H/s nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền ngợc.
- H/s vẽ đợc một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích .
- H/s thấy đợc và yêu thích nền văn hoá bản sắc dân tộc
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Tranh chép hoạ tiết trang trí dân tộc
- Tranh ảnh su tầm các hoạ tiết dân tộc
- Tranh minh hoạ cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc
b. Học sinh:
- Su tầm tranh ( ảnh) hoạ tiết dân tộc
2. Ph ơng pháp:
- Trực quan, vấn đáp, luyện tập
III.Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
.. 6A......
.. 6B....
6C...
. 6D...
* Kiểm tra: Đồ dùng học tập
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
- GV dùng 1 số hoạ tiết dân tộc giới thiệu cho học sinh nhận biết về nét đẹp của
hoạ tiết dân tộc
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1:
* Giáo viên cho h/s quan sát hình
minh hoạ SGK.
- Hoạ tiết thờng đợc trang trí ở đâu?
- Hoạ tiết là gì?
- Hoạ tiết thờng là những hình gì?
- Hoạ tiết do ai sáng tạo ra?
- Hoạ tiết có đặc điểm gì?
Quan sát - nhận xét các hoạ tiết
trang trí dân tộc:
* H/s quan sát hình sgk
- Trang trí ở bình, đĩa, lọ hoa, mặt trống, quần
áo
a. Nội dung:
- Là các hình hoa, lá mây sóng nớc, con vật ,
côn trùng
- Do các nghệ nhân sáng tạo ra
- Đợc đơn giản và cách điệu
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
1
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
* GV cho học sinh quan sát, so sánh
giữa hoạ tiết của dân tộc miền xuôi
với hoạ tiết các dân tộc miền núi
(TQ)
- Đợc sắp xếp chi tiết ntn?
- Em cảm nhận màu sác các hoạ tiết
ntn?
Hoạt động 2 ;
* GV cho h/s quan sát TQ
- Nằm trong những dạng hình gì?
- GV chỉ trên minh hoạ trực quan
Hoạt động 3:
* GV quan sát h/s làm bài .
* GV gợi ý lại cách chép hoạ tiết ,
chú ý những h/s cha nắm rõ
Hoạt động 4:
- GV lựa chọn bài vẽ của học sinh ,
gọi h/s nhận xét về hình dáng, đặc
điểm , màu sắc?
- Em thích bài vẽ nào ? Vì sao?
- Bài vẽ nào cha đợc? Vì sao?
- Hình vẽ đã cân đối cha?
+ GV nhận xét chung, động viên học
sinh , xếp loại.
* Bài tập về nhà:
- Hoàn thành tiếp bài tập
- Đọc trớc bài 2
b. Đ ờng nét :
- Miền xuôi: Dân tộc Kinh, có đờng nét mềm
mại uyển chuyển, phong phú.
- Miền ngợc: Giản dị, chắc khoẻ (Chủ yếu dùng
hình kỉ hà)
c. Bố cục:
- Sắp xếp cân đối, hài hoà (Đối xứng qua trục)
d. Màu sắc:
- Màu sắc rực rỡ tơng phản
Cách chép hoạ tiết dân tộc
* Học sinh quan sát hình cách chép hoạ tiết dân
tộc.
1. Quan sát nhận xét tìm ra đặc điểm của hoạ
tiết .
- Dạng hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật,
hình vuông
2. Phác khung hình và đờng trục
3.Phác hình bằng nét thẳng:
- Chú ý: Hình vẽ cần cân đối qua các trục
4. Hoàn thiện hình và tô màu
- Tô màu theo ý thích
Bài tập thực hành:
Yêu cầu: H/s tự chọn 1 hoạ tiết ở sgk hoặc su
tầm và chép tô màu theo ý thích trên giấy A4
( H/s làm bài)
Đánh giá kết quả học tập
- Học sinh treo bài vẽ, nhận xét , tự xếp loại
* H/s về nhà làm bài tập
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
2
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
Tuần 2 ( tiết 2 )
Soạn :
Giảng:
Tiết 2: Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật việt nam thời kỳ cổ đại
I. Mục tiêu:
- H/s đợc củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại .
- H/s đợc hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của ngời Việt cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật .
- H/s trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông.
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Tranh ảnh có liên quan
- Tranh H1- H6 sgk
b. Học sinh:
- Su tầm tranh (ảnh) bài viết về MTVN thời kỳ cổ đại.
2. Ph ơng pháp:
- Trực quan, vấn đáp, giảng giải, thuyết trình,
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
.. 6A......
.. 6B....
6C...
. 6D...
* Kiểm tra: Bài tập tiết 1 nhận xét, chấm điểm
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1:
* Giáo viên cho h/s quan sát hình minh
hoạ SGK
- Biết gì về thời kỳ đồ đá trong lịch sử
VN? ( Còn gọi là thời kỳ nguyên thuỷ)
- Biết gì về thời kỳ đồ đồng ?
Hoạt động 2 :
* GV hớng dẫn h/s quan sát hình vẽ
sgk
- Hình vẽ có từ bao giờ ?
Tìm hiểu vài nét về lịch sử:
* H/s quan sát hình sgk
- Thời kỳ này con ngời sống trong hang và biết sử
dụng các công cụ bằng đá
- Thời kỳ này chia làm 4 giai đoạn kế tiếp liên tục
từ tháp tới cao ( Phùng nguyên, Đồng Đậu , Gò
Mun, Đông Sơn)
- Trống đồng Đông Sơn đạt tới đỉnh cao về chế tác
và NTTT của ngời Việt cổ
Những hình vẽ mặt ngời trên vách
hang đồng nội ( Hoà bình)
* Học sinh quan sát
- Hàng vạn năm
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
3
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
- Đợc nhận định nh thế nào?
- Vị trí của hình vẽ?
* GV phân tích theo hình vẽ trên TQ
- Có mấy mặt hình ngời?
- Nhận xét gì về đờng nét? Hình vẽ , bố
cục?
(GV chỉ trên minh hoạ trực quan)
Hoạt động 3:
* GV gọi h/s đọc sgk.
- Xuất hiện kim loại đồng đầu tiên
đánh dấu bớc ngoặt gì trong XHVN?
*GV đặt câu hỏi :
- Có những sản phẩm nào về đồ đồng
mà em biết? Công cụ đó dùng để làm
gì?
- Có những đặc điểm gì chung trong
những sp đồ đồng??
( Q/s trực quan)
- NT trang trí trống đồng Đông Sơn ntn
? Em có nhận xét gì ?
- Tại sao trống đồng Đông Sơn đợc coi
là đẹp nhất trong các trống đồng đợc
tìm thấy ở VN?
+ Nhận xét gì về cách trang trí mặt
trống?
- Bố cục mặt trống ntn?
Hoạt động 4
- GV đặt câu hỏi :
+ Kể tên một số hiện vật thời kỳ trên?
+ NX về NT trang trí trống đồng Đông
Sơn?
+ Tại sao trống đồng Đông Sơn đợc coi
là đẹp nhất ?
+ GV nhận xét chung, động viên học
- Đợc coi là dấu ấn đầu tiên của NT thời kỳ đồ đá (
N/ Thuỷ)
- Vị trí : Khắc vào đá, ngay gần của hang trên vách
có độ cao 1,5 - 1,75m vùa tầm tay ngời với.
- Trong nhóm ngời có thể phân biệt qua nét mặt,
kích thớc
- Hình mặt ngoài khuôn mặt thanh tú, đậm chất nữ
giới
- Ngời giữa mặt vuông chữ điền lông mày rộng,
miệng rộng -> nam giới
- Cái sừng cong hai bên là nhân vật đợc hoá trang
hay một vật tổ đợc ngời nguyên thuỷ thờ cúng
- Mặt nguời đợc diễn tả chính diện, đờng nét dứt
khoát, rõ ràng, bố cục cân đối, tỉ lệ hợp lý tạo cảm
giác hài hoà
Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật
thời kỳ đồ đồng
* H/s đọc sgk
- Từ hình thái XHNT -> XH văn minh
- Công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt nh vũ khí,
rìu, lao đợc tạo dáng và trang trí đẹp
- Đặc điểm chung: Trang trí đẹp, tinh tế kết hợp
nhiều kiểu hoa văn, phổ biến là hoa văn sống nớc
và hình chữ S
- Trống đồng ĐôngSơn - TH: nơi đầu tiên các nhà
khảo cổ phát hiện đồ đồng 1924 NTTT trống đồng
Ngọc Lũ
- Đẹp về tạo dáng và chạm khắc trang trí tinh xảo.
+ NT trang trí mặt trống và tang trống kết hợp hoa
văn hình học và chữ S với hoạt động của con ngời,
chim thú rất nhuần nhuyễn và hợp lý.
- Bố cục nhiều hình tròn đồng tâm bao lấy ngôi
sao nhiều cánh ở giữa.
Đánh giá kết quả học tập
- Học sinh trả lời, nhận xét - tự xếp loại
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
4
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
sinh, xếp loại.
* Bài tập về nhà:
- Học bài , chuẩn bị bài sau
* H/s về nhà học bài
Tuần 3 ( tiết 3)
Soạn :
Giảng:
Tiết 3: Vẽ theo mẫu
Sơ lợc về luật xa gần
I. Mục tiêu:
- H/s hiểu đợc khái niệm thế nào là luật xa gần và điểm cơ bản của luật xa gần
- H/s biết cách vận dụng đúng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật
- H/s hiểu thêm phối cảnh trong không gian, yêu thích thiên nhiên cuộc sống
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Tranh có cảnh về luật xa gần
- Đồ vật dạng hình trụ, hình cầu
- Hình sgk
b. học sinh:
- Đồ dùng học tập
2. Ph ơng pháp:
- Quan sát, vấn đáp , gợi mở
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
.. 6A......
.. 6B....
6C...
. 6D...
* Kiểm tra: Nêu vài nét sơ lợc về MTVN thời kỳ cổ đại . NX chấm điểm
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
Giáo viên Học sinh
+ GV cho học sinh quan sát 2 tranh:
T1: vẽ theo luật xa gần
T2: vẽ không theo luật xa gần
- Tranh nào thuận mắt hơn?
- Vì sao con đờng có chỗ to chỗ nhỏ?
* H/s quan sát cái bát
- Miệng bát thay đổi ntn?
- H/s quan sát , trả lời
T1: chỗ to -> gần hơn, chỗ nhỏ-> xa
hơn
Nhóm gần : Miệng tròn
Nhóm xa : Miệng hình bầu dục
GVKL: Cùng 1 đồ vật nhng khi quan sát chúng ở vị trí khác nhau -> dáng khác
nhau có thay đổi
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
5
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
Hoạt động 1:
* Giáo viên cho h/s quan sát tranh
luật xa gần
- NX gì về hàng cột và đờng tàu khi
nhìn về phía xa? Sự thay đổi đậm
nhạt ntn? Vị trí ( dài, ngắn, to, nhỏ)
của chúng?
- Khoảng cách giữa những cột thay
đổi ntn?
GVKL: Vật cùng loại cùng kích thớc
khi nhìn theo xa gần :
- Gần : To, cao, rộng và rõ
- Xa : Nhỏ, thấp, hẹp và mờ
Hoạt động 2
* GV cho h/s quan sát tranh luật xa
gần
- Nx gì về đờng gianh giới giữa bầu
trời - mặt đất, bầu trời - mặt biển?
+ Vị trí đờng nằm ngang ntn?
+ Trên thực tế ta thấy đờng thẳng
này không?
GVKL: Vị trí đờng tầm mắt có thể
thay đổi phụ thuộc vào vị trí ngời
đúng , ngời ngồi .
(GV giới thiệu hình MH hình hộp)
* Cho h/s quan sát H5 sgk
- Nx gì về hình hộp, tờng nhà đờng
tàu khi hớng vào chiều sâu?
KL: Điểm gặp nhau của các đờng
thẳng // hớng về đờng tầm mắt ->
điểm
Hoạt động 3:
* GV chia nhóm từng bàn
- GV chuẩn bị 1 số tranh ảnh liên
quan đến bài học, 1 số đồ vật có
dạng hình trụ, hình e líp
- Yêu cầu h/s lên bảng phát hiện ra
những tranh, ảnh có điểm tụ đờng
tầm mắt
+ GV nhận xét chung, bổ xung động
viên cho học sinh
* Bài tập về nhà:
- Làm bài tập sgk
Tìm hiểu kháI niệm luật xa gần
* H/s quan sát
- Đỉnh cột ở xa thì nhỏ thấp dần, mờ hơn cột tr-
ớc
- Chân cột càng xa càng cao dần lên
- Càng xa khoảng cách 2 đờng tàu thu hẹp lại
- K/cách các cột càng xa càng sát lại gần nhau
+ Chú ý: Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở
mọi góc độ khác nhau trừ hình cầu.
đờng tầm mắt và điểm tụ
* Học sinh quan sát
1. Đờng tầm mắt ( đờng chân trời)
- Là đờng nằm ngang phân chia mặt đất, mặt
biển với bầu trời
- Vị trí : Tranh 1: thấp
Tranh 2: cao
- Là đờng không có thực
2. Điểm tụ:
-H/s quan sát
- Khi hớng vào chiều sâu thì càng xa càng thu
hẹp lại và cuối cùng tụ lại một đểm trên trên đ-
ờng tầm mắt -> điểm tụ
- Các vật nhìn theo hớng khác nhau -> điểm tụ
khác nhau
Đánh giá kết quả học tập
- Học sinh hoạt động theo nhóm
- H/s phát hiện tranh có nội dung liên quan đến
bài học, tự xếp loại
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
6
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
- Chuẩn bị mẫu cho bài sau * H/s về nhà làm bài tập
Tuần 4 ( tiết 4)
Soạn :
Giảng:
Tiết 4: Vẽ theo mẫu
Cách vẽ theo mẫu
I. Mục tiêu:
- H/s hiểu đợc khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu
- H/s biết vận dụng những hiểu biết của mình về phơng pháp chung vào bài vẽ theo
mẫu
- Hình thành cho học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học
- H/s yêu quý và thích thú với phân môn vẽ theo mẫu
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Tranh hớng dẫn cách vẽ theo mẫu
- Một số mẫu vật thật
- Hình sgk
b. Học sinh:
- Mẫu vẽ + đồ dùng học tập
2. Ph ơng pháp:
Quan sát, vấn đáp , luyện tập
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
.. 6A......
.. 6B....
6C...
. 6D...
* Kiểm tra: Thế nào là đờng tầm mắt và điểm tụ. NX chấm điểm
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
GV cho HS quan sát 1 số mẫu vật : cái ca, lọ, chai, cốc
- HS nhận xét và theo dõi GVGV vẽ trên bảng : Vẽ chi tiết cái quai trớc và dừng
lại. Vẽ từng đồ vật trớc và dừng lại
Giáo viên Học sinh
- Vẽ gì trớc?
- Vẽ từng bộ phận , từng đồ vật nh thế có
đúng không?Tại sao?
- Vẽ quai ca trớc
- Không, vì sẽ dẫn dến sai hình và không
đúng mẫu
GVKL: Vẽ từng chi tiết, từng bộ phận, từng vật mẫu trong mẫu vẽ nh vậy không chính
xác. Do đó cần tìm hiểu cách vẽ theo mẫu để vẽ đúng và khoa học hơn.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Thế nào là vẽ theo mẫu
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
7
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
* Giáo viên cho h/s quan sát H1
sgk
- Hình vẽ đồ vật gì ?
- Vì sao hình vẽ lại không giống
nhau?
- Em nhận xét gì về từng vị trí của
cái ca?
( GV cầm cái ca minh hoạ nh hình
vẽ)
KL: ở vị trí khác nhau-> ca đủ bộ
phận hay 1 phần hoặc không nhìn
thấy.
+ Thế nào là vẽ theo mẫu?
Hoạt động 2
* GV treo tranh H1 sgk
- Muốn vẽ đúng mẫu ta cần phải
làm gì trớc?
- Có tác dụng ntn?
- Vẽ chi tiết luôn đợc ngay không?
+ GV giải thích đậm nhạt, vẽ mẫu
có đậm nhạt xa gần, tạo cho mẫu có
hình khối không gian dù vẽ trên
mặt phẳng giấy.
Hoạt động 3:
* GV đặt câu hỏi theo nội dung bài
học.
+ GV chẩn bị 1 số mẫu vẽ gọi học
sinh nhận xét về: Đặc điểm, hình
dáng, độ đậm nhạt của mẫu
+ GV bổ xung, động viên học sinh
* Bài tập về nhà:
* H/s quan sát
- Cái ca
- Vì ở vị trí khác nhau ta thấy cái ca có hình dáng
khác nhau.
- Có vị trí thấy quai ca hoặc 1 phần hay không nhìn
thấy ( Miệng là đờng thẳng, cong, hình e líp bầu dục)
+ Là vẽ lại mẫu bày trớc mặt thông qua nhận thức cảm
xúc ngời vẽ cần diễn tả đợc đặc điểm, cấu tao, hình
dáng, đậm nhạt, màu sắc của vật mẫu .
Cách vẽ theo mẫu
* Học sinh quan sát
1. Quan sát - nhận xét
- Nhận biết đợc đặc điểm cấu tạo, hình dáng đậm
nhạt.
- Tìm bố cục đẹp
2. Vẽ phác khung hình
- Vẽ từ bao quát đến chi tiết
+ Ước lợng tỉ lệ khung hình, so sánh chiều cao và
chiều ngang, khung hình có thể là hình vuông, hình
chữ nhật..
+ Vẽ phác khung hình cân đối lên khổ giấy
3. Vẽ phác nét chính
- Ước lợng tỉ lệ các bộ phận
- Vẽ phác nét chính thẳng và mờ
4. Vẽ chi tiết
- Quan sát điều chỉnh tỉ lệ
- Dựa vao nét chính -> vẽ giống mẫu
5. Vẽ đậm nhạt
- Tìm hớng anhý sáng
- Phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc mẫu
- Nhìn mẫu và so sánh mức độ đậm nhạt của các
mảng. Đậm, đậm vừa, đậm nhạt trung gian, và sáng
- Diễn tả bằng nét chì dày to, nhỏ đan xen
( Không di chì nhẵn bóng)
Đánh giá kết quả học tập
- Học sinh quan sát nhận xét
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
8
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
- Xem mục 2 bài 4 sgk
- Đọc trớc bài chuẩn bị cho giờ sau
* H/s về nhà làm bài tập
Tuần 5 ( tiết 5)
Soạn :
Giảng:
Tiết 5: Vẽ tranh
Cách vẽ tranh đề tài
I. Mục tiêu:
- H/s cảm thụ và nhận biết đợc các hoạt động trong đời sống
- H/s nắm đợc những kiến thức cơ bản về tìm bố cục tranh và thực hiện cách vẽ tranh
đề tài
- H/s cảm tháy yêu mến tin tởng vào cuộc sống và thích vẽ tranh.
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Tranh vẽ theo đề tài
- Tranh đề tài của học sinh
- Hình sgk
b. Học sinh:
- Đồ dùng học tập
2. Ph ơng pháp:
- Quan sát, vấn đáp ,gợi mở, luyện tập
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
.. 6A......
.. 6B....
6C...
. 6D...
* Kiểm tra: Kiểm tra bài tập tiết 4. NX chấm điểm
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
GV treo một số tranh đề tài
Giáo viên Học sinh
- Tranh vẽ về hoạt động gi?
- Em thích tranh nào ? Vì sao?
- Vẽ quai ca trớc
- Không, vì sẽ dẫn dến sai hình và không
đúng mẫu
GVKL: Để vẽ đợc một bức tranh đẹp nh vậy chúng ta sẽ phải tìm hiểu khái niệm và
cách vẽ tranh đề tài
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1:
* Giáo viên cho h/s quan sát 1 số
tranh đề tài :
Tranh đề tài
1. Nội dung
* H/s quan sát
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
9
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
- Tranh này vẽ về cảnh gì?
- ND tranh có giống với cuộc sống
xung quanh chúng ta không?
- Em nhận xét gì về nội dung
những tranh này? Có điểm gì giống
và khác nhau? Ví dụ?
- Bố cục là gì?
- Mảng chính - phụ đóng vai trò gì?
- Có những cách sắp xếp nào?
- Hình vẽ thờng là gì?
- Hình vẽ có nên vẽ giống nhau
không?
Hoạt động 2
* GV treo tranh.
- Cần đặt mảng chính phụ
- Dáng và động tác NV có nên vẽ
giống nhau ?
+ Chú ý: Không vẽ chồng nhiều
màu -> bẩn, màu xám mất đi sự
trong trẻo của tranh.
Hoạt động 3
+ GV đặt câu hỏi:
- Thế nào là tranh đề tài?
- Bố cục là gì?
- Bố cục nh thế nào là hợp lý?
- Cảnh vui chơi, lao động học tập, phong cảnh
- Gần gũi, quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày
- Cùng 1 đề tài mỗi tranh có cách thể hiện khác nhau
VD: Cùng chủ đề vui chơi, nhảy dây, đá cầu ..
+ Cuộc sống phong phú sinh động tuỳ theo cảm nhận
cái hay cái đẹp của mỗi ngời về thiên nhiên, con ngời
mà lựa chọn theo ý thích.
2. Bố cục:
- Là sắp xếp các hình vẽ ( con ngời và cảnh vật) sao
cho hợp lý có mảng chính , mảng phụ
- Mảng chính: Chiếm vị trí quan trọng, nổi bật nội
dung tranh
- Mảng phụ: Hỗ trợ mảng chính làm phong phú nội
dung
- Bố cục hình tròn, HV, HCN
3. Hình vẽ
- Hình ngời và cảnh vật
- Hình vẽ chính: Rõ nội dung
- Hình vẽ phụ: Hỗ trợ hình chính
- Hình vẽ phải sinh động, hài hoà trong 1 tổng thể
không gian, tránh lặp đi lặp lại -> đơn điệu
4. Màu sắc:
Cần hài hoà thống nhất ( rực rỡ, êm dịu) tuỳ từng đề
tài + cảm xúc ngời vẽ.
Cách vẽ tranh
* Học sinh quan sát
1. Tìm và chọn nội dung đề tài
- Tìm chọn ND sao cho sát, rõ đề tài
2. Vẽ phác mảng và vẽ hình
- Tìm bố cục và phác mảng hình
- Vẽ hình dáng cụ thể: Có dáng to nhỏ, cao thấp, xa
gần khác nhau
- Hình dáng phải khác nhau có dáng động có dáng
tĩnh
3. Vẽ màu:
- Phù hợp với nội dung, nêu bật chủ đề tranh, màu sắc
tơi vui- rực rỡ, êm dịu, nhẹ nhàng
- Chất liệu : màu sáp, màu bột, bút da, bút nớc, sáp,
chì màu.
- Vẽ màu phần chính trớc
- Chú ý độ tơng phản, đậm nhạt của màu để tranh tạo
đợc hiệu quả.
Đánh giá kết quả học tập
- Học sinh quan sát nhận xét, tự xếp loại
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
10
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
- Màu sắc?
+ GV nhận xét, chốt lại ý chính,
động viên học sinh
* Bài tập về nhà:
- Học bài
- Tự sắp xếp bố cục 1 bức tranh
* H/s về nhà làm bài tập
Tuần 6 ( tiết 6)
Soạn :
Giảng:
Tiết 6: Vẽ trang trí
Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí
I. Mục tiêu:
- H/s thấy đợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
- H/s phân biệt sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng
- H/s biết cách làm bài trang trí
- H/s thích phân môn trang trí
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- ấm chén, khăn có hoạ tiết trang trí
- Tranh MH cách sắp xếp hoạ tiết trang trí
- Hình 1 SGK
b. học sinh:
- Su tầm đồ dùng đợc trang trí
2. Ph ơng pháp:
- Quan sát, vấn đáp ,gợi mở, luyện tập
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
.. 6A......
.. 6B....
6C...
. 6D...
* Kiểm tra: Kiểm tra bài tập tiết 5 . NX chấm điểm
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
GV cho học sinh xem 1 số đồ vật trang trí
- Mọi vật xung quanh ta đều đẹp hơn là nhờ yếu tố trang trí. trong cuộc trang trí
rất phong phú, đa dạng từ hoạ tiết, màu sắc, đờng nét, cách sắp sếp bố cục.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1
* Giáo viên cho h/s quan sát các
Thế nào là cách sắp xếp trong
trang trí
+ H/s quan sát nhận xét
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
11
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
hình trong sgk: ( ĐDTQ)
- Là những trang trí gì?
- Cách trang trí có giống nhau
không?
- Đợc sắp xếp ntn trong các hình
trang trí đó?
- Tác dụng của trang trí ?
- Những vật dụng đợc trang trí
dùng trong cuộc sống -> trang trí
+ Thế nào là cách sắp xếp trong
trang trí?
Hoạt động 2
+ GV treo trực quan
- Nx gì về hoạ tiết?
- Hoạ tiết đợc sắp xếp ntn?
- Đối xứng là gì?
- Thế nào là mảng hình không
đều
Hoạt động 3
- GV treo trực quan
Hoạt động 4
- GV quan sát học sinh làm bài ,
gợi ý vẽ các mảng hình khác
nhau
- Chú ý học sinh yếu
Hoạt động 5
* GV đặt câu hỏi
+ Trang trí đĩa tách: Trang trí ở thành đĩa, thành
miệng chén thoáng hơn.
+ Trang trí hội trờng: Cân đối giả tạo cảm giác
thuận mắt
+ Trang trí hình vuông: Hoạ tiết chính ở giữa, xen
kẽ là hoạ tiết phụ, sắp xếp đối xứng
+ Trang trí trên vải: sắp xếp nhắc lại xen kẽ
- Tạo mọi vật đẹp hơn
+ Sắp xếp các mảng hình lớn nhỏ cho phù hợp với
các khoảng trống cuả nền
+ Sắp xếp hài hoà các hoạ tiết (Nét thẳng, nét cong,
đậm nhạt, tránh sự nặng nề, rối mắt dàn trải
+ Là sắp xếp các hình mảng, đờng nét, hoạ tiết,
màu sắc sao cho hợp lý, thuận mắt
Một vài cách sắp xếp trong
trang trí
* Học sinh quan sát
1. Nhắc lại
- Hoạ tiết đợc nhắc lại theo 1 trình tự nhất định
2. Xen kẽ
- Hai hay nhiều hoạ tiết đợc xen kẽ và lặp lại
3. Đối xứng
- Hoạ tiết vẽ giống nhau qua 1 hay nhiều trục
4. Mảng hình không đều:
- Các mảng hình, hoạ tiết không đều nhng vẫn tạo
ra sự thăng bằng cân xứng, thuận mắt
Cách làm bài trang trí cơ bản
+ Học sinh quan sát nhận xét.
a. Kẻ trục đối xứng
làm cân đối và đều hoạ tiết
b.Tìm các mảng hình: Tỉ lệ giữa hoạ tiết - các
khoảng trống của nền.
c. Tìm và chọn họa tiết phù hợp với mảng
d. Tìm và chọn màu: hài hoà rõ trọng tâm
Bài tập thực hành
+ Yêu cầu: Tập sắp xếp mảng hình cho hai hình
vuông có cạnh là 10 cm, tìm hoạ tiết cho 1 hình đó
Đánh giá kết quả học tập
+ H/s trả lời.
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
12
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
- Nhắc lại các cách sắp xếp trong
trang trí ?
- Các bớc TT một bài cơ bản?
- Treo bài vẽ của học sinh, nhận
xét
- GV động viên học sinh
* Bài tập về nhà:
- Chuẩn bị mẫu cho bài sau.
- Hoàn thành tiếp bài tập
* H/s về nhà làm bài tập
Tuần 7 ( tiết 7)
Soạn :
Giảng:
Tiết 7: Vẽ theo mẫu
Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu
( Vẽ hình)
I Mục tiêu:
- H/s hiểu đợc cấu trúc của hình hộp và hình cầu, sự thay đổi hình dáng của chúng
khi nhìn ở góc độ khác nhau.
- H/s vẽ đợc hình hộp và hình cầu, vận dụng vào các đồ vật tơng đơng, vẽ đợc hình
gần giống mẫu
- H/s thích thú khi vẽ mẫu, gây cảm giác say mê tìm tòi khám phá cho h/s
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Một số mẫu vẽ
- Tranh vẽ mẫu có dạng hình hộp và hình cầu
b. Học sinh:
- Mẫu vẽ hình hộp và hình cầu
2. Ph ơng pháp:
- Quan sát, vấn đáp, gợi mở, luyện tập theo nhóm
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
.. 6A......
.. 6B....
6C...
. 6D...
* Kiểm tra: Nêu lại các cách sắp xếp trong trang trí . NX chấm điểm
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
GV cho h/s xem mẫu: Mẫu đơn - mẫu đôi
Giáo viên Học sinh
- Mẫu nào là mẫu đơn?
- Mẫu nào là mẫu đôi?
- Mẫu nào vẽ khó hơn?
- Mẫu cái ca là mẫu đơn.
- Mẫu hình hộp và hình cầu là mẫu đôi
- Mẫu đôi
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
13
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
GVKL: Để vẽ đợc mẫu phức tạp, không những vẽ đúng mà còn vẽ đẹp do đó cần
phải biết vận dụng bài vẽ theo mẫu ở tiết 4 và tim hiêu cách vẽ theo mẫu ở bài
hôm nay.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1:
* Giáo viên bày mẫu theo 3 cách
khác nhau, gọi h/s nhận xét:
- NX gì về từng cách bầy mẫu?
Cách nào là hợp lý ? Vì sao?
- Bày mẫu ntn là đẹp?
- Mẫu gồm những vật nào
- Vị trí ?
- Chất liệu?
- Hình dáng?
- So sánh độ đậm nhạt?
+ Độ đậm nhạt của vật mẫu nào
dễ xác định hơn? Khó xác định
hơn ? Vì sao?
Hoạt động 2
* GV treo tranh MH cách vẽ.
- Xác định nh thế nào?
Hoạt động 3
+ GV theo dõi học sinh làm bài,
gọi ý học sinh cách sắp xếp bố
cục và ớc lợng tỉ lệ.
Hoạt động 4
* GV treo bài h/s gọi học sinh
nhận xét về, tỷ lệ? Bố cục? Hình
bài của bạn ?
Quan sát nhận xét
* H/s quan sát cách bày mẫu và nhận xét
- Mẫu không xa nhau quá, sát nhau quá không bị
che khuất, không cùng nằm trên 1 trục ngang hay
trục dọc mà có vật đứng trớc và vật đứng sau, nhìn
2 vật mẫu 1 cách rõ ràng.
- Mẫu gồm hình hộp và hình cầu
- Hình cầu đứng trớc hình hộp
- Tuỳ theo từng mẫu
- Độ đậm nhạt hình hộp dễ xác định vì do các mặt
phẳng ghép lại
- Độ đậm nhạt hình cầu khó xác định vì bề mặt
cong , trơn và nhẵn bóng -> Chuyển dần từ Đ-> N
Cách vẽ ( Hình hộp chữ nhật
và hình cầu)
* Học sinh quan sát
1. Phác khung hình chung của mẫu
- So sánh chiều cao - với chiều ngang của vật mẫu
2. Vẽ khung hình từng vật mẫu:
- Ước lợng với khung hình chung
3. Tìm tỷ lệ các bộ phận - phác nét chính
- Tìm tỉ lệ các mặt của hình hộp
4. Vẽ chi tiết
- Dựa vào nét chính phác cho giống mẫu
- Nét vẽ cần thay đổi có đậm nhạt
Bài tập thực hành
+ Yêu cầu : Vẽ hình hộp và hình cầu ( Vẽ hình )
Đánh giá kết quả học tập
- Học sinh quan sát nhận xét, tự xếp loại
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
14
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
GV cho h/s tự đánh giá
- GV nhận xét chung, dộng viên
học sinh
* Bài tập về nhà:
- Tự bày mẫu tập ớc lợng
- Chuẩn bị đọc trớc bài 8
* H/s về nhà làm bài tập
Tuần 8 ( tiết 8)
Soạn :
Giảng:
Tiết 8: Thờng thc mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật thời Lý
( 1010 - 1225 )
I. Mục tiêu:
- H/s hiểu và nắm đợc 1 số kiến thức chung về mĩ thuật thời Lý .
- H/s nhận thức đúng đắn về truyền thống dân tộc, yêu quý di sản cha ông để lại và
tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật dân tộc.
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Một số tác phẩm công trình mĩ thuật thời lý
- Hình sách giáo khoa
b. Học sinh:
- Su tầm tranh ảnh liên quan dến MT thời Lý
2. Ph ơng pháp:
- Thuyết trình, quan sát, vấn đáp ,gợi mở
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
.. 6A......
.. 6B....
6C...
. 6D...
* Kiểm tra: Bài tập tiết 7 . NX chấm điểm
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1
* Giáo viên gọi học sinh đọc sgk
Vài nét về bối cảnh lịch sử
* H/s đọc bài
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
15
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
- Qua môn lịch sử cho biết 1 vài
nét về triều đại nhà lý?
- Nhà lý đã làm gì để cho nền VH
phát triển hơn?
+ KL : Đất nớc ổn định cờng
thịnh + ý thức dân tộc -> điều
kiện cho nền VHNT dân tộc đặc
sắc và toàn diện
Hoạt động 2
* GV yêu cầu h/s đọc sách giáo
khoa.
- Kinh thành Thăng Long đợc XD
ntn?
- Hai nơi này dùng để làm gì?
- Kể tên 1 số công trình mà em
biết ?
- Có những công trình kiến trúc
Phật giáo nào đợc xây dựng? Do
nguyên nhân nào?
- Công trình có quy mô ntn ? -
Thờng đặt ở những địa thế ra sao?
- Làm bằng chất liệu gì? Có nhng
loại tợng nào?
- Hoạ tiết là những hình gì?
+ GV cho học sinh quan sát hình
rồng thời Lý
- Có đặc điểm gì?
+ Nhà Lý dời đô từ Hoa L về thành Đại La và đổi
tên là thành Thăng Long. XD với quy mô lớn
+ Đạo phật phát triển mạnh -> nhiều Công trình KT
, điêu khắc , hội hoạ đắc sắc ra đời.
+ Chính sách mở rộng giao lu với các nớc láng
giềng -> nền VH dân tộc có điều kiện phát triển
phong phú hơn
Sơ lựơc về mĩ thuật thời lý
* Học sinh quan sát:
A. Nghệ thuật kiến trúc:
1. Kiến trúc cung đình
- Là 1 quần thể KT gồm 2 lớp :
+ Lớp ngoài : Hoàng Thành
+ Lớp trong : Kinh Thành
Hoàng Thành: Nhiều cung điện, là nơi ở của vua và
hoàng tộc
Kinh Thành: Là nơi sinh sống của tầng lớp dân c
trong XH
- Quốc Tử Giám, Đền Quán Thánh, Hồ Linh Đàm.
2. Kiến trúc Phật giáo:
- Chùa Một Cột, chùa Dạm, chùa Phật Tích..Do đạo
phật phát triển mạnh
- Tháp là 1 phận gắn liền với kiến trúc: Tháp phật
Tích, Chơng sơn ( N Định )
- Quy mô khá lớn -> đặt nơi có cảnh trí đẹp ( tiêu
biểu chùa Một cột, chùa Dạm, chùa Lãng ( HY)
B. Nghệ thuật điêu khắc và trang trí
* T ợng
- Làm bằng đá, pho tợng phật thế tôn, kim cơng, t-
ợng ngời, chim các con thú. Tợng A di đà bằng đá
xanh -> Thể hiện tài năng điêu luyện của nghệ
nhân thời Lý
* Chạm khắc
- Hoa , lá mây sóng nớc, hoa văn hình móc câu là
phổ biến
* Rồng thời Lý:
- Hiền lành, mềm mại -> luôn có hình chữ S. Rồng
là hình tợng trong nghệ thuật trang trí
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
16
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
- Đã có trung tâm sx gốm nào ?
Hoạt động 3
Hoạt động 4
* GV đặt câu hỏi:
+ Kể tên 1 số CTKT, Điêu khắc -
trang trí thời Lý?
+ MT thời Lý phát triển do
nguyên nhân nào?
+ GV nhắc lại 1 số kiến thức
chính, động viên học sinh.
* Bài tập về nhà:
- Học bài
- Chuẩn bị cho giờ sau KT 1 tiết
C. Gốm:
- Thăng Long ( Bát Tràng ), Thổ Hà ( TH )
- Gốm men ngọc, da lơn, lục, trắng ngà
-Hình dáng thanh thoát, trau truốt, xơng gốm nhẹ,
mỏng, nét khắc chìm uyển chuyển -> Di sản NT
đặc biệt quý giá.
Đặc điểm mĩ thuật thời lý
Các công trình KT có quy mô to lớn đặt ở địa hình
đẹp, thoáng
- Điêu khắc, Trang trí - Gốm đợc phát huy kết hợp
nghệ thuật truyền thống tinh hoa NT các nớc ->
Bản sắc dân tộc
- MT thời Lý là thời kỳ phát triển rực rỡ nền
MTVN
Đánh giá kết quả học tập
- Học sinh trả lời, tự xếp loại
* H/s về nhà làm bài tập
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
17
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
Tuần 9 ( tiết 9)
Soạn :
Giảng:
Tiết 9: Vẽ tranh
Đề tài học tập
( Kiểm tra 1 tiết )
I. Mục tiêu:
- Luyện cho học sinh có khả năng tìm bố cục theo nội dung chủ đề
- đánh giá khả năng cho h/s, cách nhận thức của học sinh qua bài vẽ
- Học sinh có khả năng thành thục khi làm bài
- H/s thể hiện đợc tình cản yêu mến thầy cô, hăng say học tập hơn
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Đáp án thang điểm
- Tranh về đề tài học tập
b. Học sinh:
- Đồ dùng học tập
2. Ph ơng pháp:
- Quan sát,gợi mở, luyện tập
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
.. 6A......
.. 6B....
6C...
. 6D...
* Kiểm tra: Đồ dùng học tập
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
18
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1
- GV nêu yêu cầu đề bài:
+ GV treo tranh gợi ý cho h/s tìm
chọn nội dung.
- Có những đề tài nào về học tập.
Hoạt động 2
Hoạt động 3
- GV thu bài vẽ - nhận xét giờ
kiểm tra
- Động viên học sinh
* Bài tập về nhà:
- Chuẩn bị cho bài sau.
Yêu cầu
- Vẽ một tranh về đề tài học tập
- Giấy A4
- Màu vẽ, bút chì , tẩy
- Bố cục rõ ràng
- Nội dung: Đúng chủ đề
- Màu sắc : hài hoà rõ trọng tâm, đậm nhạt.
Thang điểm
+ Điểm 9 - 10: Bài vẽ phong phú sáng tạo nội
dung, về bố cục và màu sắc, Hình ảnh đẹp
+ Điểm 7 - 8: Bài vẽ thực hiện khá về nội dung bố
cục và màu sắc nhng hình ảnh cha đẹp, màu sắc
còn cha làm nổi bật trọng tâm.
+ Điểm 5 - 6: Bài vẽ đảm bảo về bố cục, nội dung,
nhng màu sắc cha hài hoà, hình ảnh cha rõ , đẹp ,
độ đậm nhạt cha tốt còn rời rạc.
+ Điểm 0,1,2,3,4: bài vẽ không đảm bảo về yêu cầu
Đánh giá kết quả học tập
- Học sinh nghe nhận xét và nộp bài
* H/s về nhà làm bài tập
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
19
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
Tuần 10 (tiết 10)
Soạn :
Giảng:
Tiết 10: Vẽ trang trí
Màu sắc
I. Mục tiêu:
- H/s hiểu đợc sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của màu
sắc đối với cuộc sống của con ngời.
- H/s biết đợc 1 số màu thờng dùng và cách pha màu để áp dụng vào các bài trang
trí và vẽ tranh.
- H/s yêu thích cuộc sống, yêu thích hội hoạ.
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Tranh phong cảnh.. bảng màu
- Một số màu vẽ cơ bản
- Hình 5 - SGK
b. Học sinh:
- Su tầm tranh ảnh có màu, màu vẽ
2. Ph ơng pháp:
- Quan sát, vấn đáp ,gợi mở, luyện tập, trò chơi
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
.. 6A......
.. 6B....
6C...
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
20
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
. 6D...
* Kiểm tra: Nêu lại các cách sắp xếp trong trang trí . NX chấm điểm
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
GV cho h/s xem mẫu: Mẫu đơn - mẫu đôi
Giáo viên Học sinh
- Em đã biết những loại màu sắc nào?
- Em thích màu nào nhất?
GVKL: Chúng ta thờng nói về màu, vậy màu sắc là gì? Màu sắc có vai trò nh thế
nào với cuộc sống của chúng ta?.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1
* Giáo viên giới thiệu 1 số ảnh
màu và gợi ý h/s :
- Những tranh trên có màu sắc
nào mà em biết ?
- Những màu sắc này gọi là màu
gì?
- Màu sắc trong tranh gọi là màu
gì?
- Màu sắc có tác dụng nh thế
nào ?
- Khi nào ta nhận biết đợc màu
sắc ? Cầu vồng có mấy màu ?
gồm những màu nào?
* GVKL:
Hoạt động 2
* GV treo tranh các bảng màu:
- Màu cơ bản gồm những màu
nào? Có tên gọi là gì?
( Minh hoạ chỉ trên trực quan )
+ GV pha màu trong cốc nớc để
h/s quan sát:
+ Đọc tên các cặp màu trên trực
quan ?
Màu sắc trong tự nhiên
* H/s quan sát cách bày mẫu và nhận xét
- Màu tự nhiên
- Màu sắc do con ngời tạo ra ( nhân tạo )
- Làm mọi vật đẹp hơn, cuộc sống phong phú hơn
- Khi có ánh sáng
- Có 7 màu : Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm,
tím.
+ Màu sắc trong tự nhiên rất phong phú
+ Màu sắc do ánh sáng mà có, luôn thay đổi theo
ánh sáng
Màu vẽ và cách pha màu
* Học sinh quan sát, trả lời :
1. Màu cơ bản:
+ Màu đỏ - vàng - lam ( màu chính hoặc màu gốc)
2. Màu nhị hợp: Do hai màu cơ bản pha trộn với
nhau tạo thành.
+ VD: - Đỏ + Vàng -> Da cam
- Đỏ + Lam -> Tím
- Lam + Vàng -> Lục ( Xanh lá cây)
3. Màu bổ túc:
- Cặp màu bổ túc:
+ Đỏ - Lục
+ Vàng - Tím
+ Da cam - Lam
- Các màu tôn nhau, tạo cho nhau rực rỡ
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
21
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
- Thờng đợc sử dụng trong trang
trí gì?
- Đọc tên các cặp màu trên trực
quan ?
- Dùng để trang trí gi?
- Màu này gây cảm giác gì?(TQ)
- Là màu gây cảm giác gì? (TQ)
Hoạt động 3
+ Kể tên 1 số loại màu vẽ mà em
biết?
Hoạt động 4
* GV đa ra 1 số tranh ảnh yêu
cầu h/s tìm ra các loại màu săc.
- Yêu cầu h/s gọi tên 1 số màu ở
tranh ảnh.
- Cho h/s chơi trò chơi dán tìm
màu
* GV chốt lại ý chính trong bài,
đọng viên học sinh
* Bài tập về nhà:
- Hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị bài sau
- Trong trang trí quảng cáo, bao bì
4. Màu tơng phản:
- Các cặp màu tơng phản
+ Đỏ - vàng
+ Đỏ - trắng
+ Vàng - lục
- Rõ ràng , nổi bật
- Trang trí khẩu hiệu
5. Màu nóng: Tạo cảm giác ấm áp, nóng
- Đỏ, vàng ,da cam
6. Màu lạnh: Tạo cảm giác mát dịu
- Lam, lục, tím
Một số màu vẽ thông dụng
+ Mầu bột: Dạng khô, khi vẽ phải pha với keo
+ Màu nớc: Là màu pha với keo ở trong lọ và hộp.
+ Màu sáp : Dạng thỏi
+ Bút dạ: Màu pha ở dạng nớc đựng ống phớt, ngòi
là màu dạ mềm.
Mầu chì
Đánh giá kết quả học tập
- HS gọi tên 1 số màu
- HS chia làm 2 đội dán tìm màu theo nội dung
* H/s về nhà làm bài tập
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
22
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
Tuần 11 (tiết 11)
Soạn :
Giảng:
Tiết 11: Vẽ trang trí
Mầu sắc trong trang trí
I. Mục tiêu:
- H/s hiểu đợc tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống của co ngời và trong trang
trí
- H/s phân biệt đợc màu sắc khác nhau trong cuộc sống và trong cách sử dụng màu
sắc khác nhau trong các ngành trang trí ứng dụng.
- H/s làm đợc bài trang trí bằng màu sắc hoặc xé dán giấy màu.
- Hs yêu mến cuộc sống xung quanh mình
- H/s yêu thích cuộc sống, yêu thích hội hoạ
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- ảnh màu, cỏ cây, hoa lá, nhà ở trang phục, trang trí dân tộc
- Vật thật : Lọ, khăn, túi thổ cảm ..
- Tranh vẽ hình trang trí có màu sắc
- Hình 1-3 sgk
b. Học sinh:
- Su tầm tranh ảnh có màu sắc
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
23
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
2. Ph ơng pháp:
- Quan sát, vấn đáp ,gợi mở, đàm thoại
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
.. 6A......
.. 6B....
6C...
. 6D...
* Kiểm tra: Màu cơ bản là gì? Màu nhị hợp? Màu bổ túc? Màu nóng màu lạnh?.
NX chấm điểm
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
GV cho h/s quan sát 1 số hình vẽ
Giáo viên Học sinh
- Em thấy bài vẽ nào đẹp? Vì sao?
- Em thich màu nào nhất?
- Bài a: đẹp vì màu sắc hài hoà.
- Bài b: cha đẹp vì không có màu sắc
GVKL: Màu sắc có vai trò rất quan trọng dối với cuộc sống của chúng ta.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1
* Giáo viên cho HS quan sát 1 số
hình ảnh, các vật dụng đợc trang
trí:
- Có những màu sắc nào?
- Em thích dồ vật nào ? Vì sao?
- Có những màu nào đợc trang
trí?
* GV cho h/s xem tranh và đặt
câu hỏi:
- NX gì về màu sắc đợc sử dụng
trong các hình thức trang trí?
+ Trang trí bìa sách??
+ Trang trí kiến trúc?
+ Trang trí gốm ?
+ Trang trí trên vải?
+ Màu sắc có tác dụng ntn trong
cuộc sống của con ngời chúng ta?
+ Màu sắc trong trang trí đợc
dùng ntn?
+ Em sẽ chọn và thích màu gì cho
đồ dùng cá nhân của mình?
Hoạt động 2
* GV cho h/s quan sát 1 số bài vẽ
Mầu sắc trong các hình thức
trong trang trí
* H/s quan sát, nhận xét :
- Dùng màu mạnh, tơng phản
- Màu sắc nhẹ nhàng, sáng, trang nhã
- Màu sắc ít có thể màu rực rõ - nhẹ nhàng
- Màu sắc có thể rực rỡ - nhẹ nhàng phù hợp mục
đích sử dụng
+ Quan trọng không thể thiếu trong cuộc sống.
- Trang trí nhiều màu sắc rất phong phú và hấp dẫn
Cách sử dụng màu trong trang trí
* Học sinh quan sát, trả lời :
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
24
Giáo án mĩ thuật 6 - Năm học 2008 - 2009
trang trí:
+ Đọc tên các màu đó?
+ Sử dụng màu nóng hay lạnh?
- Màu sắc ở mảng chính ntn?
* GV cho h/s quan sát H3 sgk:
- Màu sắc trong các hình trang trí
trên đợc sử dụng ntn?
+ Màu sắc trong trang trí cần đảm
bảo ntn?
- Vai trò của màu sắc ?
+ Em thích màu gi?
Hoạt động 3
+ GV cho học sinh tập tô màu
vào bài hình vuông đã có hoạ tiết
GV quan sát học sinh làm bài
Hoạt động 4
* GV lựa chọn những bài vẽ gọi
hs nhận xét về màu sác? đậm
nhạt?
GV treo 1 số tranh trang trí gọi
h/s đọc tên các màu đó ?
- GV nhận xét , đọng viên h/s.
* Bài tập về nhà:
Hoàn thành bài tập
1. Tranh cổ động:
- Màu nóng, sử dụng các cặp màu tơng phản mạnh
mẽ làm nổi bật tranh
2. Trang trí hình vuông: Sử dụng các cặp màu bổ
t úc làm nổi bật trọng tâm
3. Trang trí đầu báo :
- Sử dụng các cặp màu bổ túc làm tôn vể dệp cảu
chữ ( đầu báo )
4. Trang trí đờng diềm:
- Sử dụng màu nóng hoặc lạnh, sử dụng màu bổ túc
5. Trang trí đờng diềm:
- Trang trí hiình tròn màu lạnh làm nổi bất trọng
tâm.
+ Màu sắc cần hài hoà, Rõ trọng tâm
+ Làm mọi vật thêm đẹp và hấp dẫn
+ Tuỳ từng đồ vật và ý thích mà chọn màu sắc khác
nhau để trang trí
Bài tập thực hành
Yêu cầu: Vẽ 1 bài trang trí hình vuông rồi tự tô
màu
- HS làm bài tập
Đánh giá kết quả học tập
- HS nhận xét tự dánh giá
* H/s về nhà làm bài tập
Giáo viên : Hà Thị Lan Phơng - trờng thcs Vĩnh
Chân
25